Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Tài liệu tương tự
Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - 4. NQ The-RIA2-Uong nuoi au trung cua.doc

Microsoft Word PTDong et al-Nuoi sinh khoi artemia franciscana.doc

Microsoft Word - 5. Ton That Chat-Rev doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Chương 7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tài nguyên với mỗi quốc gia cũng là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Vấn đề đặt r

VIỆN KHOA HỌC

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU K

QUY TRÌNH THUẦN DƯỠNG CÁ THỦY TINH (Kryptopterus bicirrhis Valenciennes, 1840) I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ THỦY TINH 1. Đặc điểm phân loại Hình1: cá thủy

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

Tựa

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN Tập 127, Số 3A, 2018, Tr ; DOI: /hueuni-jard.v127i3A

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - 09-MT-PHAM QUOC NGUYEN(78-89)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DANH SÁCH ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC KỲ 2 NĂM HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN (TS343) STT TÊN Đ

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

24 KẾT LUẬN - Đã tách chiết, phân lập, định danh và nuôi cấy tăng sinh thành công tế bào gốc trung mô từ tủy xương thỏ, từ đó đưa ra một qui trình tóm

Công nghệ sinh học & Giống cây trồng NHÂN GIỐNG CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Bùi Văn Thắng

bia tom tat.doc

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

PowerPoint Presentation

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

26 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN HỢP NHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGHỊ ĐỊNH Quy định xử phạt vi

Microsoft Word - Made In VietNam - Tieu T?

Microsoft Word - NGƯỜI BẠN CŨ VÀ MẮM CUA CHUA.doc

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán cỡ mẫu

TÌM NƯỚC

TRUNG TÂM NGHIÊN C?U XU?T B?N SÁCH VÀ T?P CHÍ

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Cúc cu

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

CUỘC THI QUỐC GIA LÁI XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU LẦN THỨ 31

Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.2)

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Microsoft Word - 11-KHMT-52NGUYEN VAN CUONG(88-93)

OXFORD AGAR PHÁT HIỆN LISTERIA I. ỨNG DỤNG Oxford agar là môi trường chọn lọc được sử dụng để phân lập và định lượng Listeria monocytogenes từ sữa và

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Công Chúa Hoa Hồng

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

CATALOGUE HUS NEW.cdr

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 2014/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y,

Microsoft Word - 09-NGO QUOC DUNG_MT(58-65)

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶ

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

SÓNG THẦN Hình như trong tôi vẫn còn bềnh bồng cơn say của những ngày qua, của những khoảnh khắc ngắn ngủi đến độ vừa gặp lại bạn bè thì đã chia tay,

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

Microsoft Word - Thiet ke XD be tu hoai.doc

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

SÓNG THẦN Gia Ñình Traâu Ñieân Quoác Noäi... Họp Mặt Đầu Năm 2016 MX Đông Triều Nguyễn Bá Đương Chuyến xe chạy từ Phan Thiết đi Sài Gòn với đoạn đường

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

OpenStax-CNX module: m Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả ThS. Lê Mỹ Hồng This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative C

THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY mini guide march 2011 KỸ THUẬT KHAI THÁC MÂY RỪNG

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN LÌ XÌ CHƯƠNG TRÌNH LÌ XÌ ĐÓN TẾT - KẾT LỘC ĐẦU XUÂN (TUẦN 4) STT TÊN KHÁCH HÀNG SỐ ĐIÊN THOẠI MÃ LÌ XÌ 1 A DENG PAM XX

Vợ Chồng như... Khách khứa Nguyễn Thị Thanh Dương. Chị Bông vừa bước vào nhà quẳng ngay cái xách tay xuống bàn và ngồi phịch xuống ghế làm anh Bông ng

Tam Quy, Ngũ Giới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Thuyết minh về cây hoa mai hay

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Đề thi Violympic Toán lớp 5 vòng 18 năm

Do có sự ký thác từ bốn câu thơ khoán thủ của Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ, ngôi nhà của Mõ lúc nào cũng có hoa trổ sặc sỡ bốn mùa, không những hoa trổ tro

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

4 Hiệu đính nội dung bản tiếng việt TS. BS. Trần Quốc Hùng CN. Trần Sỹ Pha CN. Đỗ Thị Thúy Hồng Trưởng Ban Phòng ngừa và Ứng phó thảm họa, Trung ương

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - 8

Đêm Hoa Đăng Bi Thảm Nguyễn Văn Lập Tái chiếm Quảng Trị xong, Sư đoàn Nhảy Dù tiếp tục đóng chốt trên dãy Trường Sơn làm thành một tuyến dài Bắc Nam t

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

No tile

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Microsoft Word TN Ha & TT Hoa-DHNLH-Benh pho bien do KST...ca chem...Thua Thien Hue.doc

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

Bản ghi:

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CÁC HÀM LƯỢNG GLUCOSE KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA SÒ HUYẾT (Anadara granosa) THE EFFECTS OF GLUCOSE SUPPLEMENTATIONS ON THE GROWTH AND SURVIVAL RATES OF JUVENILE BLOOD COCKLE (Anadara granosa) Nguyễn Diễm Kiều* và Ngô Thị Thu Thảo Bộ môn kỹ thuật nuôi Hải sản, Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần thơ Email: kieu13296@student.ctu.edu.vn ABSTRACT This study were performed to evaluate the effects of glucose supplementations (, 5, 75, 1 µg.l -1 ) on the survival and growth rate of juvenile blood cockle (Anadara granosa). Blood cockle (SL: 12,22,34 mm and Wt:,49,1 g) were cultured at the density of 2 inds/tank (volume = 85L) at a salinity of 2. All treatments were fed with Chlorella from Tilapia green water system together with Bacillus supplementation (,5mg.L -1 ) at 7 days interval. After 75 days, specific growth rate in shell length, weight and survival rate of blood cockle were not significantly difference (P<,5) in all treatments. However, length and weight of blood cockle in 5 µg.l -1 glucose supplementation was highest (12,74 mm and,53 g, respectively) and survival rate reached the highest value (28%) when adding 75 µg.l -1 glucose. In addition, the highest density of Bacillus was observed in supplemented treatment with 1 µg.l -1 glucose (13,24 CFU.mL -1 ), contributing to limit the development of Vibrio which had the lowest value (27 CFU.mL -1 ) as compared to other treatments. GIỚI THIỆU Sò huyết Anadara granosa là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao được nhiều nước trên thế giới khai thác tự nhiên và nuôi ở các bãi triều ven biển. Sò huyết phân bố ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Ở Việt Nam, chúng phân bố trên tất cả các vùng triều ven biển, từ sát bờ tới độ sâu 3-4 m nước, chất đáy bùn nhẹ hoặc bùn pha cát. Sò huyết là loài rộng muối, có khả năng thích nghi với độ mặn biến động lớn từ 1-35, khoảng thích hợp là 2-25. Ngư dân đã tận dụng các bãi triều ven biển để nuôi sò và chúng trở thành đối tượng kinh tế quan trọng của ngư dân vùng ven biển Nam Bộ nước ta. Tuy nhiên, những năm gần đây bệnh ở động vật thân mềm đã làm chết hàng loạt những đối tượng hai mảnh vỏ và gây thiệt hại nặng nề cho người dân. Do đó, cần có một phương pháp thích hợp để cải thiện tăng trưởng và tỷ lệ sống của động vật thân mềm đó là việc bổ sung glucose. Do glucose được hấp thu rất nhanh ở ruột, chuyển hóa thành carbon dioxide và nước đồng thời giải phóng năng lượng vì vậy nó được sử dụng như một nguồn năng lượng trong hầu hết các sinh vật, từ vi khuẩn đến con người nhằm duy trì sự sống và góp phần đáng kể vào tăng trưởng. Uchida và ctv. (21) đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung đường vào hệ thống ương nghêu Philippine (Ruditapes philippinarum). Với việc bổ sung 3 loại đường khác nhau là Glucose, Maltopentaose và Pullalan vào hệ thống ương với hàm lượng 1 mg.l -1 và 1 mg.l -1. Kết quả cho thấy chỉ có glucose mới được hấp thụ và góp phần vào tăng trưởng của nghêu. Động vật hai mảnh vỏ là loài ăn lọc, cho nên chúng dễ dàng hấp thụ glucose hòa tan. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của những hàm lượng glucose khác nhau đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết giống. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm được thực hiện trong 75 ngày, tiến hành với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần: nghiệm thức 1: µg glucose.l -1 (đối chứng), nghiệm thức 2: 5 µg glucose.l -1, nghiệm thức 3: 75 µg glucose.l -1, nghiệm thức 4: 1 µg glucose.l -1. Bể composite nuôi sò huyết có thể tích 2L/bể, sò giống có chiều dài 12,22,34 mm và khối lượng,49,1 gam, mật độ nuôi 2 con/rổ/bể, độ mặn 2 với thể tích nước được 124

duy trì trong bể là 85 lít. Hệ thống sục khí liên tục, nước trong bể nuôi được tạo dòng chảy liên tục. Thay nước 2 tuần/lần. Tất cả các nghiệm thức đều sử dụng men vi sinh INTER PRO1 (thành phần: Bacillus subtilis, Nitrosomonas, Nitrobacteria, Lactobacillus,...) với 5mg.L -1 và thức ăn là tảo Chlorella sp. với liều lượng như nhau. Tảo Chlorella sp. được lắng và cho ăn 5 1 4 1 1 4 tb.ml -1. Cho sò ăn mỗi ngày 2 lần vào lúc 7h và 17h. Các yếu tố môi trường và mật độ vi khuẩn Các yếu tố môi trường được thu thập, thời gian và phương pháp xác định được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1: Phương pháp và chu kỳ theo dõi các yếu tố môi trường Chỉ tiêu Thời gian theo dõi Phương pháp Nhiệt độ Độ mặn ( ) ph NH + 4 /NH 3 (mg.l -1 ) - NO 2 (mg.l -1 ) 2 lần/ngày (7h và 13h) 3 ngày/lần 7 ngày/lần 7 ngày/lần 7 ngày/lần Nhiệt kế thủy ngân Khúc xạ kế Test SERA (Đức) Test SERA (Đức) Test SERA (Đức) Xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng, nhóm Vibrio và vi khuẩn Bacillus sp. trong bể nuôi. Men vi sinh INTER PRO 1 được cho vào hệ thống bể nuôi 1 tuần/ lần với liều lượng,5 mg.l -1. Sau khi bổ sung men vi sinh, tiến hành thu mẫu nước vào ngày 1, ngày 3, ngày 5, ngày 7 và thu mẫu trong 2 tuần liên tiếp tương ứng với 1 chu kỳ thay nước (2 tuần/ lần). Thu mẫu nước ở đáy bể, cách mặt nước khoảng 3 4 cm. Mẫu nước được thu bằng cốc thủy tinh, mỗi nghiệm thức thu 3 lần/3 bể, mỗi bể lấy khoảng 5 ml nước cho vào Erlen. Sau đó lắc đều và đong 5 ml nước từ Erlen vào chai nhựa rồi đem đi trữ lạnh và tiến hành phân tích vi sinh trong vòng 2 giờ. Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Chuẩn bị môi trường NA, môi trường TCBS, môi trường chuyên biệt cho Bacillus sp. và các ống nghiệm chứa 9 ml nước muối sinh lý đã tiệt trùng ở 121 o C trong 2 phút để pha loãng mẫu. Tại phòng thí nghiệm, mẫu nước được để ở nhiệt độ phòng. Chuyển 1ml mẫu nước từ chai nhựa sang ống nghiệm chứa 9 ml nước muối sinh lý đã được tiệt trùng, trộn đều bằng máy Vortex, ta được mẫu có độ pha loãng 1-1. Từ mẫu này tiếp tục chuyển 1 ml dung dịch sang ống nghiệm khác chứa 9 ml nước muối sinh lý, ta được mẫu có độ pha loãng 1-2. Tiếp tục pha loãng cho đến khi đạt được độ pha loãng thích hợp. Sau khi pha loãng, mỗi mẫu nước chọn 3 độ pha loãng khác nhau, mỗi độ pha loãng lặp lại 2 lần. Sử dụng micropipette hút 1 µl dung dịch từ ống nghiệm cho vào các đĩa môi trường NA, TCBS, môi trường chuyên biệt của Bacillus sp. rồi dùng que tán đều đến khi mẫu khô. Đem ủ ở 28 o C trong 24 giờ. Sau khi ủ, kiểm tra môi trường nuôi cấy để xác định số khuẩn lạc. Số khuẩn lạc tổng cộng được đếm trên đĩa petri có số khuẩn lạc > 2 và < 2. Xác định số lượng khuẩn lạc trong mỗi đĩa môi trường và tính giá trị trung bình. Mật độ vi khuẩn được tính theo công thức: CFU/ ml = Số khuẩn lạc độ pha loãng 1 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của sò huyết Định kỳ 15 ngày tiến hành thu mẫu đo chiều dài và khối lượng của sò trong bể nuôi để tính tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối: 125

Ln( L2 ) Ln( L1 ) SGR L (%/ngày) = 1 t Trong đó: L 1 là chiều dài đầu (mm); L 2 là chiều dài cuối (mm); t là thời gian nuôi (ngày). Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối: Ln(W 2) Ln(W 1) SGR W (%/ ngày) = 1 t Trong đó: W 1 là khối lượng đầu (mg); W 2 là khối lượng cuối (mg); t là thời gian nuôi (ngày). N2 Tỷ lệ sống của sò huyết: TLS (%) = 1 N Trong đó: N 1 là số cá thể bố trí ban đầu; N 2 là số cá thể cuối. Phương pháp xử lý số liệu 1 Sử dụng phần mềm Excel để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và vẽ đồ thị, phần mềm SPSS 16. dùng để so sánh thống kê các giá trị trung bình giữa các nghiệm thức bằng phương pháp ANOVA ở độ tin cậy p<,5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các yếu tố môi trường Trong 75 ngày thí nghiệm, nhiệt độ có xu hướng giảm dần do chuyển mùa. Nhiệt độ buổi sáng và chiều biến động không quá 3 o C. Nhiệt độ buổi sáng dao động từ 26,5-29,5 o C và buổi chiều 29-31 o C. Nhiệt độ trung bình là 28,9 o C nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của sò huyết 1-35. Nhiệt độ (oc) 32 31 3 29 28 27 26 25 24 Sáng Chiều 1 7 15 22 3 37 45 53 6 67 75 Hình 2: Biến động nhiệt độ ( o C) trong quá trình thí nghiệm Bảng 2: Các yếu tố môi trường theo dõi Các chỉ tiêu Đối chứng 5 µg glucose.l -1 75 µg glucose.l -1 1 µg glucose.l -1 ph 8,19,49 8,8,42 8,4,36 8,24,45 NO - 2 (mg.l -1 ) 1,9 1, 1,68,87 1,55,86 1,37,67 NH + 4 /NH 3 (mg.l -1 ),78,32,72,26,68,21,7,22 Nhìn chung, các yếu tố môi trường ph, NO 2 -, NH 4 + /NH 3 không có sự biến động lớn giữa các nghiệm thức. Giá trị ph trung bình là 8,14 nằm trong khoảng giá trị ph cho phép của thủy sinh vật 6,5 9 (Boyd, 1998). Glucose được cho vào bể nuôi có thể tạo thành rỉ đường góp phần làm hạn chế tăng ph trong quá trình thí nghiệm. Giá trị NH 4 + /NH 3 dao động trong khoảng,68-,78 mg.l -1 và giá trị NO 2 - ít biến động giữa các nghiệm thức nhưng có sự biến động lớn giữa tuần đầu và tuần cuối của chu kỳ thay nước. Cũng dựa vào nghiên cứu của 126

Boyd (1998), hàm lượng NH 4 + /NH 3 thích hợp cho động vật thủy là,2-2mg.l -1 và NO 2 - phải thấp hơn,1 mg.l -1. 3.5 3. NO2 (mg.l-1) 2.5 2. 1.5 1..5. 7 15 22 3 37 45 53 6 67 75 Hình 3. Biến động hàm lượng NO 2 - (mg.l -1 ) trong quá trình thí nghiệm Biến động mật độ vi khuẩn trong nước Mật độ vi khuẩn tổng trong nước (CFU.mL -1 ) Chế phẩm sinh học được bổ sung định kỳ 1 tuần/lần nên mật độ vi khuẩn tương đối ổn định. Ở các nghiệm thức mật độ vi khuẩn tổng dao động trong khoảng 2,52x1 4 4,57x1 4 CFU.mL -1. Theo Anderson (1993) khi nước sạch thì mật độ vi khuẩn nhỏ hơn 1 3 CFU/mL và môi trường trở nên xấu đi khi mật độ vi khuẩn tổng vượt quá 1 7 CFU.mL -1 sẽ có hại cho vật nuôi (trích dẫn bởi Ngô Thị Thu Thảo và Phạm Thị Tuyết Ngân, 211). 12 1 Log(CFU.mL-1) 8 6 4 2 1 3 5 7 Hình 4. Biến động mật độ vi khuẩn tổng trong nước (CFU.mL -1 ) Mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước (CFU.mL -1 ) Mật độ vi khuẩn Bacillus cao nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 1 µg.l -1 (13,24x1 3 CFU.mL -1 ). Sau khi bổ sung chế phẩm sinh học vào hệ thống bể ương nuôi, số lượng vi khuẩn thấp vào ngày thứ 1 tăng dần và đạt cao nhất vào ngày thứ 5, sang ngày thứ 7 thì giảm dần. Ở ngày thứ 5 nghiệm thức bổ sung glucose 1 µg.l -1 đạt mật độ vi khuẩn cao nhất (Hình 5), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P<,5). Moriarty (1998) chỉ ra rằng chế phẩm sinh học có thể có hiệu quả ngăn chặn các loài vi khuẩn phát sáng Vibrio. Cơ chế can thiệp có thể là sự kết hợp của sự canh tranh giữa các vi khuẩn và các hợp chất kháng sinh khác nhau do Bacillus tạo ra. 127

35 Log(CFU.mL-1) 3 25 2 15 1 5 1 3 5 7 Hình 5. Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus (CFU.mL -1 ) Biến động mật độ Vibrio trong nước (CFU.mL -1 ) Nhìn chung, mật độ vi khuẩn Vibrio thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 1 µg.l -1 (,27x1 3 CFU.mL -1 ) và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (,61x1 3 CFU.mL -1 ) do Bacillus kìm hãm sự phát triển Vibrio. Vào tuần đầu của chu kỳ thay nước khuẩn lạc Vibrio chỉ xuất hiện ít hoặc không xuất hiện trên môi trường TCBS ở tất cả các nghiệm thức. Nghiên cứu của Moriarty (1998) cho biết, khi mật độ vi khuẩn vượt quá 1 3 CFU.mL -1 sẽ ảnh hưởng xấu đến việc ương nuôi các đối tượng thủy sản. 1.2 1 Log(CFU.mL-1).8.6.4.2 1 3 5 7 Hình 6. Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước (CFU.mL -1 ) Tăng trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết Tỷ lệ sống của sò huyết Sau 75 ngày nuôi, tỷ lệ sống của sò huyết cao nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 75 µg.l -1 (28%) và nghiệm thức bổ sung glucose 5 µg.l -1 có tỷ lệ sống thấp nhất. Tuy nhiên tăng trưởng về chiều dài vỏ và khối lượng của nghiệm thức bổ sung glucose 75 µg.l -1 thấp nhất. Tăng trưởng của sò huyết Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều dài vỏ và khối lượng của sò huyết tăng ở nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung glucose 5 µg.l -1 và 1 µg.l -1 nhưng lại giảm ở nghiệm thức bổ sung glucose 75 µg.l -1, tuy nhiên không có sự biệt thống kê giữa các nghiệm thức (P>,5). Chiều dài và khối lượng sò ở nghiệm thức glucose 5 µg.l -1 là cao nhất (12,74 mm và,53 gam). 128

12 1 Tỷ lệ sống (%) 8 6 4 2 1 15 3 45 6 75 Hình 7. Tỷ lệ sống của sò huyết Bảng 3. Chiều dài và khối lượng của sò thí nghiệm Nghiệm thức L 1 (mm) L 75 (mm) W 1 (g) W 75 (g) NT1 (đối chứng) 11,77,55 12,3,27,49,5,5,6 NT2 (5 µg glucose.l -1 ) 12,39,47 12,74,38,5,5,53,4 NT3 (75 µg glucose.l -1 ) 12,26,54 12,21,5,48,6,47,6 NT4 (1 µg glucose.l -1 ) 12,47,42 12,67,27,5,4,51,3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối trung bình về chiều dài vỏ của sò (%/ngày) ở các nghiệm thức đều tăng (Bảng 4). Nghiệm thức đối chứng đạt giá trị cao nhất (2,1,19%/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 75 µg.l -1 (,21,28%/ngày). Khi bắt đầu bố trí thí nghiệm, trung bình chiều dài vỏ của sò ở nghiệm thức đối chứng đã có sự khác biệt (nhỏ hơn) có ý nghĩa cho nên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của sò ở nghiệm thức đối chứng cao hơn các nghiệm thức còn lại là có thể xảy ra. Ở một số đối tượng động vật thân mềm như: nghêu, hàu, bào ngư, ốc hương, có kích thước càng nhỏ thì tốc độ tăng trưởng càng nhanh. Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài vỏ của sò huyết (%/ngày) Đối chứng 5 µg glucose.l -1 75 µg glucose.l -1 1 µg glucose.l -1-15 4,6,12 a,65 1,4 a,62,71 a,69,28 a 16-3 2,16,4 a,66 1, a,27,22 a,41,32 a 31-45 1,61,22 a,49,81 a,22,8 a,38,3 a 46-6,97,27 a,46,91 a -,1,14 a,2,2 a 61-75,71,27 a,47,79 a -,7,23 a,27,35 a Trung bình 2,1,19 a,55,98 b,21,28 b,39,24 b Những giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì không có sự khác biệt thống kê (P>,5). Đối với tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (%/ngày) thì sò huyết tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng ở các nghiệm thức, dao động trong khoảng -,3,2%/ngày. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (Bảng 5). Nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và ctv (212) về ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đoạn giống. Kết quả là việc bổ sung chế phẩm sinh học trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn trong bể nuôi nghêu, do đó cũng gây ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu. Vào ngày thứ 46-6, sò ở các nghiệm thức bổ sung glucose có tốc độ tăng trưởng khối lượng nhanh hơn và nghiệm thức glucose 5 µg.l -1 có sự khác biệt thống kê (P<,5) so với nghiệm thức đối chứng. Theo Ngô Thị Thu Thảo và ctv (211), trong 3 ngày đầu nuôi kết hợp ốc len (1 129

con/m 2 ) và sò huyết (1 con/m 2 ) thì khối lượng của sò đạt thấp, nhưng từ ngày 31 trở đi tăng trưởng khối lượng rất nhanh. Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của sò huyết (%/ngày) Đối chứng 5 µg glucose.l -1 75 µg glucose.l -1 1 µg glucose. -1 L - 15 -,8,6 a -,5,4 a -,3,2 a,,3 a 16-3 -,2,1 a,3,2 b,1,1 ab,3,2 b 31-45 -,2,3 a,5,5 a -,1, a,2,1 a 46-6 -,4,2 a,5,6 b,2,2 ab,4,1 ab 61-75,1,6 a,4,5 a -,1,2 a,2,2 a Trung bình -,3,4 a,2,4 a,,1 a,2,2 a Những giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì không có sự khác biệt thống kê (P>,5). KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Chiều dài và khối lượng của sò ở nghiệm thức bổ sung glucose 5 µg.l -1 là cao nhất (12,74 mm và,53 gam) và tỷ lệ sống đạt cao nhất (28%) ở nghiệm thức bổ sung glucose 75 µg.l -1. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài vỏ, khối lượng và tỷ lệ sống của sò không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (P>,5). Mật độ vi khuẩn Bacillus đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 1 µg.l -1 (13.24 CFU.mL -1 ) đã góp phần hạn chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio đến mức thấp nhất (27 CFU.mL -1 ) so với các nghiệm thức còn lại. Thực hiện nghiên cứu trên sò giống kích thước nhỏ hơn và điều kiện bể nuôi cần phù hợp hơn với đặc điểm sinh học của sò huyết. TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd, C.E., 1998. Water quality for pond Aquaculture. Department of Fisheries and Allied Aquaculture. Auburn University. Alabama 36849 USA. Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út và Trương Quốc Phú, 211. Sử dụng chiết xuất từ rong biển để tăng sức đề kháng của tôm biển: tổng quan. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 13-113. Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164 : 351-358. Ngô Thị Thu Thảo và Phạm Thị Tuyết Ngân, 211. Ảnh hưởng của bổ sung các loại chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus trong ương ấu trùng ốc hương (Babylonia areolata). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ, ngày 26/1/211. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. Trang 55-64. Ngô Thị Thu Thảo và Trương Quốc Phú, 212. Giáo trình Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. NXB Đại học Cần Thơ. 136 trang. Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung và Võ Minh Thế, 212. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đơạn giống. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số 22b/212. ISSN: 1859-2333. Trang 97-17. Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu và Trần Ngọc Hải, 211. Thử nghiệm nuôi kết hợp ốc len (Cerithidea obtusa) và sò huyết (Anadara granosa) trong rừng ngập mặn. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số 17a/211. ISSN: 1859-2333. Trang 3-38. 13