NÂNG CAO CÔNG TÁC VẬN HÀNH & BẢO DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI HÀ NỘI, JICA Báo Cáo Cuối Kỳ Nguồn: nhóm nghiên cứu JICA Nguồn: nhóm nghiên

Tài liệu tương tự
BỘ XÂY DỰNG

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CUỘC THI QUỐC GIA LÁI XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU LẦN THỨ 31

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - TCVN

Tủ lạnh Hướng dẫn sử dụng RT53K*/RT50K*/RT46K*/RT43K* Thiết bị không có giá đỡ Untitled :23:47

Phần 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

No tile

PHỤ LỤC 17

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

PHỤ LỤC 17

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG MWE 210G Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và giữ sách hướng dẫn để tiện việc tham khảo về sau. 1

PHỤ LỤC 17 (Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương) Số CAS: Số UN: 1090 Số đăng ký EC: Phiế

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

Bài 4 XÂY DỰNG THIẾT BỊ KHÍ SINH HỌC NẮP CỐ ĐỊNH

Microsoft Word

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ CHIÊN CHÂN KHÔNG MAGIC A70 New 1. Cảnh báo Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn này và giữ lại cho các lần sử dụn

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Cúc cu

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

Phong thủy thực dụng

Microsoft Word - Phan 8H

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

TCCS

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

Gap Nguoi Bi dien Giat Phai So Cuu Nhu The NaoA

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

HƯƠ NG DÂ N SƯ DU NG VA LĂ P ĐĂ T BÊ P TƯ KÊ T HƠ P ĐIÊ N

TCVN TIÊU CHUẨN Q UỐC GIA TCVN 9411 : 2012 Xuất bản lần 1 NHÀ Ở LIÊN KẾ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Row houses - Design standards HÀ NỘI

THÔNG TIN QUAN TRỌNG Cuốn sách hướng dẫn này sẽ giúp bạn thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng trên thiết bị MTTS CPAP Việc bảo trì bảo dưỡng nên được tiến

Document

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

CPKN

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Title

HD9640, HD9641 HD9642, HD9643 HD9645, HD9646 HD9647 Hướng dẫn sử dụng Always here to help you Register your product and get support at

Document

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY SẤY SFE 820CEA

Microsoft Word - Bai giang ve quan ly DADTXD doc

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

- DEEBOT của tôi không thể kết nối với Wi-Fi. Tôi có thể làm gì? 1. Vui lòng kiểm tra cài đặt Wi-Fi. Robot chỉ hỗ trợ Wi-Fi 2.4G. Nó không hỗ trợ Wi-F

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HOÀN HẢO Địa chỉ: Số 25 ngõ 42 phố Đức Giang, P.Đức Giang, Q.Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: ;

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Nhà quản lý tức thì

Operating Instructions (Vietnamese)

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Microsoft Word - Thiet ke XD be tu hoai.doc

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

CHƯƠNG I

EHI845BB Bếp điện từ Sách hướng dẫn sử dụng & lắp đặt thiết bị

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Bàn điều khiển Hệ thống Phẫu thuật Siêu âm Sonopet Hướng dẫn sử dụng Phiên bản L Ngày in: 31/08/ :46:12 PM

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

INSTRUCTION MANUAL AQR-IG656AM

Vietnamese Luồn Ống Thông Tiểu Của Quý Vị Inserting Your Own Urinary Catheter Hướng Dẫn Tự Luồn Ống Thông cho Nữ Giới Self-Catheterization Instruction

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Phần 1

Bản ghi:

Hình 3.2.33 Hộp đấu cáp Hình 3.2.34 Áp kế e. Máy đo áp lực Hầu hết các máy đo áp lực đều sai sót. Do vậy, công tác kiểm tra số liệu của bơm (quạt khí) không được đầy đủ. Để duy trì chất lượng nước, các áp kế và/hoặc các thiết bị đo áp lực là những trang thiết bị quan trọng để nắm được quá trình thay đổi. f. Máy đo thời gian vận hành Cũng như ở trạm xử lý Kim Liên, ở đây cũng không có máy đo thời gian vận hành. Đây là 1 trong những vấn đề lớn của trạm. 3.2.3 Trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long 1) Mô tả công trình Trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long được xây dựng từ năm 25và bắt đầu đưa vào vận hành từ tháng 2 năm 29. Công suất xử lý nước thải của trạm là 42,m3/ngày đêm với công nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính.thông số kỹ thuật của trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long được trình bày trong Bảng 3.2.15. Hình 3.2.36 thể hiện sơ đồ xử lý của trạm. Hình 3.2.35 Trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long 3-31

Bảng 3.2.15 Thông số kỹ thuật của trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long Chỉ số Thông số Ghi chú Hoàn thành thi công 8/25 Bắt đầu vận hành 2/29 Lượng dân cư phục vụ theo thiết kế (người) Công suất xử lý (m3/ngày đêm) Lưu lượng đầu vào hiện nay (m3/ngày đêm) 11, 42, 3,7 Lượng nước thải 38, m3/ngày đêm, Lượng nước rỉ 4, m3/ngày đêm Tất cả nguồn nước thải đều từ khu công nghiệp Thăng Long, chưa có nước thải từ sinh hoạt. Đầu vào Bể tách cặn Bể lắng sơ cấp Bể kị khí Bể hiếu khí Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng Xả ra ngoài Bể lắng bùn Máy ép bùn Chở đi Hình 3.2.36 Sơ đồ xử lý bằng công nghệ bùn hoạt tính 2) Thực trạng làm việc Bảng 3.2.16 thể hiện cơ cấu tổ chức của trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long. Tại trạm xử lý Bắc Thăng Long, có 1 trạm trưởng và 4 đội vận hành. Mỗi đội có 1 đội trưởng và 5 nhân viên vận hành. Cũng như các trạm xử lý nước thải khác, ở đây áp dụng ca vận hành và sổ tay vận hành để lưu thong tin. Bảng 3.2.16 Cơ cấu tổ chức của trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long Vai trò Số lượng Ghi chú Trưởng trạm Đội vận hành Bảo vệ 1 người 4 đội Mỗi đội có 1 đội trưởng và 5 nhân viên vận hành Tổng số 24 người Bao gồm cả bảo vệ Tổng số: 25 người 3-32

3) Thực trạng hoạt động hiện nay (1) Tình trạng hoạt động Công suất thiết kế của trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long (Vân Trì) là 38,m3/ngày đêm. Lượng nước đầu vào hiện nay tại trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long là khoảng 7m3/ngày đêm chủ yếu từ khu công nghiệp Bắc Thăng Long. Nguồn nước thải đầu vào này là hỗn hợp của cả nước thải sinh hoạt lẫn nước thải công nghiệp. Nước thải công nghiệp đã được xử lý qua tại khu công nghiệp Thăng Long trước khi được thu gom chuyển tới trạm xử lý nước thải. Tốc độ dòng chảy khá ổn định trong suốt 24 giờ liên tục. Trạm xử lý này có 6 đường dẫn vào bể lắng sơ cấp bể phản ứng bể lắng thứ cấp. Trong số các bể này, hiện nay mới chỉ sử dụng 1 đường dãn vào bể phản ứng và 2 bể lắng thứ cấp. (2) Quá trình hoạt động của các bộ phận xử lý nước thải a. Tách cặn và song chắn rác Trạm xử lý này có 2 đường dẫn xử lý sơ bộ. Hiện nay có rất ít cặn chảy vào vì nước thải đã qua xử lý sơ bộ. Thành phần cặn chủ yếu là từ nhựa. Hình 3.2.37 Khu vực tách cặn Hình 3.2.38 Cặn đã bị loại bỏ ra b. Bể lắng sơ cấp Do lượng SS thấp, hiện tại người ta bỏ qua quá trình xử lý tại bể lắng sơ cấp. c. Bể phản ứng - Bể kị khí Mục đích của quá trình này nhằm hạn chế bùn tích tụ thành đống. Chỉ số ORP ở trong bể xuống dưới, là điều kiện tốt để bùn không bị tích tụ lại. Hình 3.2.39 Hoạt động của máy sục khí 3-33

d. Bể sục khí 1 và 2 Máy sục khí ở đây là kiểu máy nổi trên mặt nước. Các thiết bị sục khí được vận hành liên tục cách nhau 3 phút ON và OFF. Quá trình này sử dụng lần lượt 2 đường dẫn vào bể sục khí thay thế nhau. Trong quá trình khảo sát khi máy sục khí ngừng hoạt động, chúng tôi thấy rằng đường dẫn vào bể sục khí đi qua phần cạn của hồ vào bể tiếp theo mà không cần sục khí. (Hình 3.2.4). Hình 3.2.4 Bề mặt nước khi máy sục khí ngừng hoạt động e. Bể lắng thứ cấp Trong bể lắng thứ cấp không có thiết bị nào trừ máy hút bùn. f. Bể khử trùng Nước thải đã qua xử lý có độ trong rất cao. Tuy nhiên có rất nhiều bọt ở trong kênh dẫn vào bể khử trùng. Nguyên nhân của bọt xuất hiện là do bùn lắng dồn lại trong bể khử trùng, do vậy hàng năm nên làm vệ sinh sạch bùn lắng trong bể. (3) Các thiết bị hoạt động để xử lý bùn a. Nén trọng lực Thiết bị nén bùn không được trang bị tại trạm bơm này. b. Máy tách nước Máy ép được lắp đặt để tách nước ra khỏi bùn. Hàm lượng SS của bùn đầu vào rơi vào khoảng 8,mg/l đến 1,mg/l tương đương với hàm lượng SS của bùn tuần hoàn. Sắt Clorua được sử dụng làm chất keo tụ. Độ ẩm hiện nay của bánh bùn đã được ép nước cao hơn nhiều so với mục tiêu là phải thấp hơn 85%. c. Phễu bùn Sức chứa của phễu bùn là 1m3. Do chiều cao của phễu bùn không vừa cho xe tải chở bùn 1 tấn vào, bánh bùn bị xếp đống trên nền nhà và phải mất công vận chuyển bằng tay lên xe mỗi lần. d. Thiết bị khử mùi 3-34

Khử mùi thực hiện thông qua hệ thống lọc bằng hóa chất NaClO và NAOH. Mùi hôi từ các thiết bị đầu vào, thiết bị xử lý nước thải và thiết bị xử lý bùn được thu gom vào hệ thống cọ sạch bằng hóa chất. (4) Quá trình xử lý và chất lượng nước a. Nước đầu vào và đầu ra Do nước thải ban đầu đã qua xử lý, BOD và SS thấp hơn so với chỉ tiêu thiết kế. Kết quả là chất lương nước đầu ra cũng thấp hơn tiêu chuẩn về chất lượng nước. Bảng 3.2.17 Chất lượng nước đầu vào và đầu ra (Đơn vị: mg/l) Đầu vào Đầu ra COD BOD S S T-N T-P COD BOD S S T-N T-P Tiêu chuẩn chất lượng nước 5 2 5 3 4. Chỉ tiêu thiết kế 22 19 2 2 Số liệu trung bình từ HSDC 115 6 57 44 5.2 17 9 5 13 1. Số liệu trung bình từ nhóm nghiên cứu JICA 11 65 36 5.4 27 8 17 1.4 35 3 NH4-N NO3-N PO4-P ORP 15 1 hàm lượng (mg/l) 25 2 15 1 5 5-5 Đầu vào Đầu ra bể lắng sơ cấp Bể kị khí Bể sục khí 1 Bể sục khí 2 Đầu ra bể lắng thứ cấp Nước đầu ra -1-15 ORP (mv) -2 Hình 3.2.41 Trạng thái của NH4-N, NO3-N, PO4-P và ORP tại các trạm xử lý b. Chất lượng nước trong các quá trình xử lý Quá trình xử lý tại trạm xử lý này là quá trình xử lý bùn hoạt tính thông thường đã được nâng cao. Hình 3.2.41, Bảng 3.2.18 và 3.2.19 minh họa kết quả chất lượng nước tại trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long khi được kiểm tra trong quá trình nghiên cứu của 3-35

chúng tôi. Dựa trên kết quả thu được, không có vấn đề gì lớn trong hiệu quả hoạt động của trạm xử lý này bao gồm cả quá trình xử lý nước thải lẫn quá trình xử lý bùn. Tỷ lệ MLVSS/MLSS tương đối thấp vào khoảng 65%. Lý do MLVSS/MLSS thấp là vì; i) Nồng độ BOD thực tế chỉ bằng 1 nửa so với thiết kế. ii) MLSS cao hơn chỉ tiêu thông thường và chỉ tiêu thiết kế. Bảng 3.2.18 Chất lượng nước tại đầu vào, đầu ra và các quá trình xử lý Nhiệt độ ph DO ORP Độ trong SV (độ C) (mg/l) (mv) (cm) (%) Đầu vào 29. 7.1 NA -61 5.6 NA Kênh dẫn nước vào 29. 7. NA -143 8.1 NA Bể kị khí 29.1 7. -98 7.1 NA Bể sục khí 1 29.1 7.1.3 1 6.7 NA Bể sục khí 2 29.1 7..5 45 6.3 49 Bể lắng thứ cấp 1 29.2 7..8-3 >3 NA Bể lắng thứ cấp 2 29.2 7..9-3 >3 NA Nước đầu ra 29.2 7.2 NA >3 NA Bảng 3.2.19 Chất lượng nước tại từng bộ phận xử lý nước thải (Đơn vị:mg/l) Đầu vào Đầu ra bể lắng sơ cấp Bể kị khí Bể hiếu khí 1 Bể hiếu khí 2 Đầu ra bể lắng thứ cấp Đầu ra sau xử lý T-COD 127 NA NA NA NA 28 27 D-COD 64 NA NA NA NA 22 NA T-N 36 NA NA NA NA 16 17 NH4-N 25.6 24.5 17.8 13.7 9. 6.9 6.6 NO3-N.1 3.7 7.5 8.6 9.6 T-P 5 NA NA NA NA 2 1 PO4-P 4.72 4.3 6.31 2.97 1.51 1.17 1.6 SS 65 NA NA NA NA 9 8 MLSS NA NA NA NA 276 NA NA MLVSS NA NA NA NA 182 NA NA 3-36

4) Tình trạng hiện nay của các thiết bị và khâu bảo dưỡng (1) Thiết bị cơ khí a. Thiết bị gạt bùn ở bể lắng thứ cấp Hình 3.2.42 cho thấy dầu bị rò rỉ ra ngoài hộp động cơ gạt bùn. Và, Hình 3.2.43 cho thấy thiết bị gạt bùn ở bể lắng thứ cấp đang được sửa chữa. Trục xoay của thiết bị gạt bùn rất dễ bị mài mòn, do đó thông thường người ta hướng dẫn thay trục xoay này 1 lần 1 năm. Hình 3.2.42 Dầu bị chảy ra ngoài Hình 3.2.43 Bộ phận gạt bùn ở bể lắng thứ cấp Hình 3.2.44 Máy bơm bùn ở bể lắng sơ cấp Hình 3.2.45 Phễu ép bánh bùn b. Máy bơm bùn ở bể lắng sơ cấp Hình 3.2.44 miêu tả máy bơm bùn ở bể lắng sơ cấp và tình trạng gỉ sét nghiêm trọng trên than bơm. Nếu không được sửa chữa, thiết bị này sẽ bị hỏng nặng trong vòng 3 năm tới. 3-37

c. Phễu ép bánh bùn Như trình bày ở Hình 3.2.45, chiều cao của phễu ép bùn không phù hợp với chiều cao trung bình của xe tải. (2) Thiết bị điện a. Gỉ sét ở bảng điều khiển Như trong Hình 3.2.46, có thể quan sát thấy gỉ sét trên bề mặt tủ điều khiển. Bên trong tủ điều khiển cũng có một số vết gỉ sét như nhìn thấy trong Hình 3.2.47. Tình trạng này sẽ làm giảm tính cách điện của Trong trường hợp gỉ sét ăn vào bên trong lớp chống thấm nước của tủ điều khiển, sẽ cực kỳ nguy hiểm khi dòng điện tải vào và/hoặc mạch điều khiển sẽ bị chập. Hình 3.2.46 SAP-4 Hình 3.2.47 Bên trong SAP-4 b. Gỉ sét trong các bộ chia điện Một số hộp chia điện cũng bị gỉ sét. Hình 3.2.48 miêu tả một bình đựng lưu lượng hóa chất. Đây cũng là điểm nối của bộ chia điện. Hình 3.2.49 cho thấy hình ảnh bỗ chia điện đã được mở. c. Bình hóa chất Ống dẫn chất lỏng chạy ngang qua phía trên bộ chia điện của bình hóa chất. Khi mọt ít chất lỏng bỉ rò rỉ rớt xuống bộ chia điện, mạch sẽ bị chập. Để ngăn ngừa chập mạch, cần phải vệ sinh thường xuyên phía trên bộ chia điện và/hoặc làm nắp che phía trên bộ chia điện. 3-38

Hình 3.2.48 Bình hóa chất Hình 3.2.49 Bộ chia điện trên bình hóa chất d. Bể cung cấp nước Như trong Hình 3.2.5-51, bộ nối điện này cũng bị gỉ sét. Hình 3.2.5 Bộ chia điện trên bể cấp nước Hình 3.2.51 Bộ chia điện trên bể cấp nước e. Thấm nước Trong Hình 3.2.52 tại trạm xử lý nước thải Bắc Thăng Long nước bị thấm ra từ trong tường. Tình trạng này chính là nguyên nhân dẫn đến việc rò rỉ điện. 3-39

Hình 3.2.52 Đường ống dẫn 3.2.4 Trạm bơm Yên Sở 1) Mô tả công trình Trạm bơm Yên Sở, một trong những trạm bơm lớn nhất tại Hà Nội được đưa vào vận hành từ năm 1999. Nước mưa từ các kênh dẫn nước mặt được bơm ra sông Hồng thông qua trạm bơm Yên Sở. Hình 3.2.53 Khu nhà hành chính Hình 3.2.54 Trạm bơm Yên Sở Do thành phố Hà Nội thường xuyên chịu cảnh lũ lụt do các điều kiện địa lý, trạm bơm Yên Sở đóng vai trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ Hà Nội khỏi lụt lội. Ở trạm bơm Yên Sở, có 2 loại máy bơm được lắp đặt. Một được gọi là bơm thông thường với công suất 4kW x 4V x 3m3/giây. Loại thứ hai được gọi là bơm khẩn cấp với công suất 68kW x 6V x 5m3/giây. 3-4

Hiện nay tổng công suất của trạm bơm Yên Sở là 45m3/giây, và sẽ tăng lên 9m3/giây bằng cách lắp đặt thêm 9 máy bơm khẩn cấp vào cuối năm 21. Bảng 3.2.2 thể hiện công suất bơm xả của trạm bơm Yên Sở hiện nay và sau khi tăng số bơm. Bảng 3.2.2 Sư thay đổi công suất tại trạm bơm Yên Sở Hiện nay Ngày Cuối năm 21 Số bơm Bơm thông thường : 5 Bơm khẩn cấp : 6 Bơm thông thường : 5 Bơm khẩn cấp : 15 Công suất xả (m3/giây) 45 9 Cửa điều tiết Sông Hồ điều hòa Rivers Trạm bơm Yên Sở Bơm khẩn cấp Bơm thông thường Sông Hồng Hình 3.2.55 Chu trình tại trạm bơm Yên Sở 2) Điều kiện làm việc Xí nghiệp quản lý trạm bơm Yên Sở đảm nhiệm công tác vận hành trạm bơm Yên Sở, 1 đạp cao su, 5 hồ điều hòa và các kênh dẫn. Bảng 3.2.21 thể hiện cơ cấu tổ chức của xí nghiệp quản lý trạm bơm Yên Sở. Tổng số nhân viên chính thức làm việc tại đây là 18 người. Có 2 nhóm làm việc chính tại Xí nghiệp quản lý trạm bơm Yên Sở. Nhóm vận hành chịu trách nhiệm vận hành và bảo dưỡng trạm bơm Yên Sở theo 3 ca. Nhóm làm việc tại các cửa điều tiết chịu trách nhiệm kiểm soát mực nước của các kênh dẫn bằng cách điều tiết các cửa sông và đập. Trong một số trường hợp khẩn cấp, cả 2 nhóm này sẽ cùng làm việc để ngăn ngừa lũ lụt bằng cách tập trung về vận hành trạm bơm Yên Sở. Khi đó, một số công nhân thời vụ sẽ được thuê để trực tại các cửa điều tiết, hồ và đập. 3-41

Bảng 3.2.21 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp quản lý trạm bơm Yên Sở Vai trò Số lượng Ghi chú Giám đốc Phó giám đốc Nhân viên văn phòng Đội vận hành Bảo vệ Đội trực tại cửa điều tiết 1 người 2 người 12 người 4 đội Mỗi đội có1 đội trưởng (kỹ sưr) 3 công nhân, 3 người dọn dẹp vệ sinh, 2 kỹ sư bảo dưỡng 1 đội trưởng và 4 nhóm Mỗi nhóm có 2 bảo vệ 48 người trực tại khoảng 1 điểm trong TP Hà Nội Tổng số 36 người Tổng số 9 người River level monitoring River level controlling with gates Tổng số: 18 người 3) Thực trạng hoạt động hiện nay Thời tiết là một trong những nhân tố quan trọng để vận hành các bơm nước mưa. Trong trường hợp bình thường, dự báo thời tiết và mực nước tại các kênh dẫn và các sông sẽ được gửi về trạm bơm Yên Sở thong qua công ty HSDC. Sơ đồ về hệ thống tin tức về mức nước được thể hiện trong Hình số 3.2.56. Nói cách khác, các đội trực tại các cửa điều tiết sẽ kiểm tra mức nước bằng mắt thường. Phương pháp kiểm tra này được thực hiện 3 lần 1 ngày. Lần thứ nhất là vào lúc 7: sáng, lần thứ 2 là 1: chiều và lần thứ 3 vào lúc 1: tốivà các thong tin này được thong báo đến trung tâm tại trạm bơm Yên Sở qua điện thoại. Hiện nay, hệ thống quản lý mực nước sông thực tế đang được lắp đặt. Sau khi lắp đặt, 2 tín hiệu đo từ mức nước song thực tế sẽ được truyền về trạm bơm Yên Sở thông qua mạng internet. Một tín hiệu từ đập Thanh Liệt trên sông Tô Lịch, và một tín hiệu nữa là từ điểm Hồ Tây A gần trạm xử lý nước thải Trúc Bạch. Hệ thống này sẽ rất có ích cho quá trình vận hành của trạm bơm Yên Sở trong thời gian tới. Trước mỗi mùa mưa tới, kế hoạch vận hành cho mùa mưa đã được thảo luận và quyét định trong cuộc họp. Theo kế hoạch đã định, bơm hoạt động phụ thuộc vào mực nước sông và mực nước tại các kênh dẫn đầu vào. Theo như kế hoạch vận hành hiện nay, mực nước thông thường để bơm hoạt động là tại mức EL 2.4 m, và mực nước để vận hành máy bơm khẩn cấp EL1.6 m. Tuy nhiên, các máy bơm chỉ được vận hành bằng tay. Cân nhắc đến tính cấp thiết của công tác phòng chống lụt lội cho Hà Nội, hệ thống điều khiển tự động với cơ chế đảm 3-42

bảo an toàn khỏi rủi ro là cực kỳ cần thiết. Tín hiệu mực nước song (4 điểm trong TP Hà Nội) Các hồ này chịu sự quản lý của Xí nghiệp quản lý trạm bơm Yên Sở Hồ 1 Sông Dự báo thời tiết HSDC Mực nước trên kênh dẫn Mực nước trên kênh dẫn qua HSDC Dữ liệu về mực nước song (trong TH khẩn cấp) Hồ 2 Hồ 3 Hồ 4 Hồ 5 Hồ Hồ Đầu Trạm bơm Yên Xả ra Sông Sở Hồng <Ghi chú> : Cửa điều tiết với mức nước : Cửa vào trạm : Dòng chảy ra : Chỉ số mực nước sông trong ĐK : Chỉ số mực nước sông trong ĐK khẩn cấp Hình 3.2.56 Sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của mực nước sông trong TP Hà Nội 4) Tình trạng thiết bị hiện nay và khâu bảo dưỡng (1) Các thiết bị cơ khí Tình trạng hiện nay của các thiết bị cơ khí cũng như kế hoạch bảo dưỡng rất tốt. Họ đã lên kế hoạch bảo dưỡng đại tu định kỳ, mà lần thực hiện gần đây nhất là năm ngoái (29). Họ cũng thường xuyên tự dọn dẹp vệ sinh bên trong các hộp bảo vệ máy bơm; bởi vì rác thải tích tụ bên trong vỏ bảo vệ máy bơm dễ làm hỏng hóc máy bơm. Hình 3.2.57 miêu tả quá trình dọn dẹp vệ sinh Hình 3.2.57 Vệ sinh 3-43

của trạm. (2) Thiết bị điện Tình trạng hiện nay của các thiết bị điện vá kế hoạch bảo dưỡng của trạm cũng khá tốt. Hiện nay, trạm bơm có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ mỗi 5 năm, đặc biệt là đối với các thiết bị tiếp nhận nguồn điện. Lần bảo dưỡng gần đây nhất là vào tháng 7 năm 21. Công tác bảo dưỡng do một vài công ty tư nhân thực hiện. 3.3 Kết quả khảo sát tình trạng sông ngòi 3.3.1 Xung quanh trạm xử lý nước thải Kim Liên 1) Tổng quát chung Nhóm nghiên cứu JICA đã khảo sát 11 điểm trong hệ thống đường ống cống rãnh xung quanh trạm xử lý nước thải Kim Liên. (Xem Hình 3.3.1) Mục đích của công tác khảo sát đường ống bao gồm; (1) Kiểm tra mức độ hư hỏng của đường ống (2) Kiểm tra độ lắng bên trong cống (3) Kiểm tra các điểm kết nối của đường ống (4) Kiểm tra nước mưa đầu vào của trạm xử lý (5) Kiểm tra chất lượng nước thải ban đầu 3-44

Nguồn: HSDC Hình 3.3.1 Các điểm khảo sát hệ thống cống rãnh xung quanh trạm nước thải Kim Liên 3-45

Hình 3.3.2 Khảo sát cống bằng gương Hình 3.3.3 Lấy mẫu 2) Kết quả khảo sát (1) Cần phải vệ sinh các hố ga, cống rãnh và mương Hệ thống thoát nước ở Hà Nội là kết hợp của hệ thống thoát nước hỗn hợp và hệ thống thoát nước riêng biệt. Hố ga chỉ dành riêng cho nước thải tương đối sạch sẽ như trong Hình 3.3.4, nhưng, hố ga cho cả nước mưa và nước thải đang bị tắc nghẽn với đầy rác như trong Hình 3.3.5. Như vậy lý do bị tắc nghẽn chính là do nước thải bị tràn trong khi mưa lớn. Vì vậy, vệ sinh hố ga để yêu cầu khẩn cấp để ngăn chặn lũ lụt. Có rất nhiều nắp hố ga bị hỏng. Điều này gây nguy hiểm cho hành khách và phương tiện đi lại phía trên, do đó cần phải sửa chữa ngay lập tức. (Hình 3.3.6, 3.3.7) Bên trong của hệ thống cống rãnh cũng như hố ga đang rơi vào tình trạng cực nghiêm trọng bởi tình trạng bị tắc rác thải cũng như các cửa cống. Công tác kiểm tra định kỳ và vệ sinh là cần thiết. Chúng tôi đề xuất sử dụng thiết bị kiểm soát CCTV cho các kiểm tra bên trong ống cống và mương. Sử dụng thiết bị vệ sinh hệ thống thoát nước thuộc sở hữu của HSDC sẽ mang lại hiệu quả. (Xem Hình 3.3.8 và 3.3.9) Hình 3.3.4 Hố ga cho nước thải Hình 3.3.5 Hố ga cho nước mưa 3-46

Hình 3.3.6 Hố ga bị hỏng Hình 3.3.7 Hố ga tốt Hình 3.3.8 Rãnh đầy rác Hình 3.3.9 Rãnh bị bám đầy bùn (2) Thâm nhiễm/ Nước đầu vào Bảng 3.3.1 là kết quả kiểm tra chất lượng nước lấy tại 4 điểm ở hệ thống cống rãnh. Thời gian lấy mẫu khoảng 1:3 đến 12:. Nước với nồng độ COD như tại điểm lấy mẫu số 1 được cho là hỗn hợp nước thải và nước mưa, nước có nồng độ COD cao như tại điểm lấy mẫu số 2 & được đánh giá là nước thải. Thông số kiểm tra được tải mỗi điểm khá giống nhau bất kể đầu nguồn hay cuối nguồn, trừ chỉ tiêu COD. Do đó, sự rò rỉ của nước ngầm vào nước thải được coi là rất nhỏ. Khảo sát của chúng tôi tại thời điểm này được thực hiện trên đoạn cống dài 3m. Khi thành phố Hà Nội mở rộng hệ thống cống rãnh, việc lắp đặt công cụ kiểm soát CCTV và lấy mẫu định kỳ để kiểm tra sự thấm nhiễm và tình trạng bên trong cống là cần thiết. 3-47

Bảng 3.3.1 Chất lượng nước tại từng điểm lấy mẫu COD NH4-N NO3-N PO4-P (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Điểm 1 124 38 <.5 3.6 Điểm 2 218 36 <.5 3.3 Điểm 6 216 43 <.5 4. Điểm 1 152 41 <.5 3.1 Đầu vào các trạm XLNT 195 36.2 3.4 3.3.2 Khảo sát chất lượng nước tại một số nguồn nước chính 1) Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát chất lượng nước là để nắm được mức độ phân bố ô nhiễm trong quá trình đô thị hóa. 2) Điểm lấy mẫu Chúng tôi đã chọn 16 điểm dọc các dòng sông chảy trong trung tâm thành phố Hà Nội và 6 chỉ tiêu (T-N, T-P, NH4N, PO4-P, NO3-N and COD) để kiểm tra trong phòng thí nghiệm. Các điểm lấy mẫu được miêu tả trong Hình 3.3.1. 3) Kết quả khảo sát - Kết quả khảo sát trong phòng thí nghiệm được thể hiện ở Hình 3.3.11 bằng cách thể hiện sự biến đổi của chất lượng nước tại mỗi dòng sông từ đầu nguồn tới cuối nguồn. - Các mẫu cũng chỉ rõ độ ô nhiễm của nước thải vượt quá tiêu chuẩn về môi trường đối với chất lượng nước. Nhìn chung, chất lượng nước ở cuối nguồn ô nhiễm hơn chất lượng nước ở đầu nguồn. - Có một điểm chung là tất cả các mẫu nước đều có nồng độ NH4-N rất cao, nhưng nồng độ NO3-N thì lại thấp hoặc gần như bằng. Điều này có nghĩa là các nguồn nước đều đang ở trong tình trạng kị khí mà xét về khí cạnh sinh thái thì rất có hại cho các loại sinh vật sống dưới nước cũng như cho con người. Điều này đòi hỏi cần phải cải thiện môi trường. - Có rất nhiều rác thải trong các dòng sông. Từ quan điểm chống lũ lụt và quan đêimr bảo vệ môi trường nước, pháp luật cần phải nghiêm cấm xả rác thải bừa bãi xuống các nguồn nước. 3-48

1 2 3 7 14 4 8 11 15 Các điểm lấy mẫu Sông Tô Lịch : 1,2,3,4,5 5 1 9 12 13 16 Sông Lừ: 7,8,9,1 Sông Sét : 11,12,13 Sông Kim Ngưu : 14,15,16 Sông Nhuệ (tham khảo): 6 6 Hình 3.3.1 Các điểm lấy mẫu trên sông Hàm lượng (mg/l) 7 6 5 4 3 2 T-N NH4-N NO3-N T-P PO4-P COD 35 3 25 2 15 1 Hàm lượng COD(mg/L) Hàm lượng (mg/l) 7 6 5 4 3 2 T-N NH4-N NO3-N T-P PO4-P COD 35 3 25 2 15 1 Hàm lượng COD (mg/l) 1 5 1 5 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm lấy mẫu Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 1 Điểm lấy mẫu Sông Tô Lịch và sông Nhuệ Sông Lừ 7 T-N NH4-N NO3-N T-P PO4-P COD 35 7 T-N NH4-N NO3-N T-P PO4-P COD 35 6 3 6 3 Hàm lượng (mg/l) 5 4 3 2 25 2 15 1 Hàm lượng COD (mg/l) Hàm lượng (mg/l) 5 4 3 2 25 2 15 1 Hàm lượng COD (mg/l) 1 5 1 5 Điểm 11 Điểm 12 Điểm 13 Điểm lấy mẫu Điểm 14 Điểm 15 Điểm 16 Điểm lấy mẫu Sông Sét Sông Kim Ngưu Hình 3.3.11 Chất lượng nước ở mỗi sông 3-49