Status epilepticus

Tài liệu tương tự
1003_QD-BYT_137651

PowerPoint Presentation

Bs. Nguyễn Lưu Giang VẾT THƢƠNG SỌ NÃO Mục tiêu 1. Nắm được sơ lược về vết thương sọ não. 2. Hiểu được sinh lý cũng như cơ chế chấn thương. 3. Thăm kh

CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM GÂY MÊ HỒI SỨC 1. Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý a. Chảy máu b. Tụt nội khí quản c. Phù nề thanh quản

07/09/2011 BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 ĐẠI CƯƠNG Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

08/09/2011 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

GIẬT MÌNH TỈNH NGỘ Tôi tên Trương Nghĩa, nhà tại thành phố Thiên Tân, năm nay 24 tuổi. Vào năm 19 tuổi, tôi bị bệnh nặng, mới đầu hai chân mất cảm giá

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

Print

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

Rx THUỐC BÁN THEO ĐƠN THÀNH PHẦN: Mỗi viên nang cứng chứa - Paracetamol mg - Tá dược: Lactose, Natri starch glycolat, Tinh bột khoai tây, Nat

PowerPoint Presentation

Phần 1

LOVE

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

HEN PHẾ QUẢN I. ĐỊNH NGHĨA Theo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tha

SINH HOẠT KHOA HỌC CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT CÓ HIỆU LỰC TỪ 15/02/2018 Báo cáo viên: Ths. Bs Nguyễn Văn Tú

UÛy Ban Nhaân Daân

GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ SINH CON Nguồn: US Pharm. 2014;29(3): HS11-HS14 Người dịch: Nguyễn Thị

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ KHOA SỨC KHỎE TRẺ EM 1. Lịch tiêm chủng (bảng 1) Tên vắc xin BCG ENGERIX B PENTAXIM INFANRIX ROTARIX ROTATEQ Sơ sinh 1 li

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

1-12.cdr

Microsoft Word nhandienkhicongvabenhtimmach.doc

Microsoft Word - BGYHCT_miYHCT_t2

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

Document

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

Document

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

Phần 1

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI VÀ CẤP CỨU TIM MẠCH 2015

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

PowerPoint Presentation

Document

Cúc cu

Document

BỆNH MENIERE

Thien yen lang.doc

No tile

Guidelines điều trị xuất huyết não tự phát (Tài liệu lược dịch từ: guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage from the Amer

No tile

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Ai baûo veà höu laø khoå

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

* Mục tiêu * Nội dung CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 1. Trình bày được cách đánh giá 1 trẻ ngưng tim ngưng thở. 2. Phân tích được các bước tiến hành hồi

Microsoft Word - HEM-7300 manual Apr-2011.doc

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

Công thái học và quản lý an toàn

Phần 1

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 28 Lời nói của Chu Nghi Nhiên như kẹo ngọt, quyến rũ Mễ Tình. Chắc chắn nhà anh tốt hơn nhà Tiêu Cố ở Ho

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TRÀN KHÍ MÀN PHỔI 1

Phần 1

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Mối Liên Quan Giữa CRT Và Tình Trạng Sốc Của Bệnh Nhân Nhập Khoa HSTC-CĐ BV Nhi Đồng 1

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

(dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 52 mg (dụng cụ giải phóng levonorgestrel trong tử cung) 19,5 mg HÀNG TRIỆU PHỤ NỮ ĐÃ SỬ DỤNG VÒNG TR

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - MSDS-Dau hoa.doc

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Document

Hỏi đáp trực tuyến Ngày 20 tháng 1 năm 2016 Vi-rút Zika xảy ra ở đâu? Bệnh vi-rút Zika: Câu hỏi và câu trả lời Vi-rút Zika xảy ra ở vùng nhiệt đới nơi

QT bao hiem benh hiem ngheo

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

UM-VN A

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Tác Giả: Kim Bính Người Dịch: Dennis Q CANH BẠC TÌNH YÊU Nho An Đường Chương 1 Anh Đang Xoay Chuyển Bàn Tay Vận Mệnh Dư Y đang ngồi sau quầy bar đọc b

No tile

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

Document

No tile

Kịch bản 7 NHỮNG MIỀN THUNG LŨNG ALPES (Nội dung: lịch sử Hội-thánh) (Thời lượng: 30 phút) (Không gian: nước Thụy-Sĩ vào thời Trung cổ) (Các vai diễn:

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

DS_CTSQ_ATMui_2015.indd

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Cẩm Nang Sức Khỏe Gia Đình Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

No tile

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Bản ghi:

Ca lâm sàng động kinh liên tục (Status epilepticus) PGS.TS Cao Phi Phong Cập nhật 2015

Ca lâm sàng -Bệnh nhân: Pham Thi L.Nữ, 82 tuổi, dân tộc Kinh -Thuận tay phải. -Nghề nghiệp: Cán bộ hưu trí -Địa chỉ: TP.HCM -Nhập viện: 8h45 13/12/2013 -Lý do nhập viện: Hôn mê và co giật nửa thân (P).

Bệnh sử Con gái bệnh nhân khai bệnh: -BN đang nằm điều trị nội trú tại khoa truyền nhiễm với chẩn đoán: Viêm phế quản cấp, tăng huyết áp, di chứng nhồi máu não được điều trị với Tienam và Azithromycin, long đàm, dãn phế quản, hạ áp, dịch truyền. -Khoảng 2h ngày 21/12/2013 (ngày nằm viện thứ 8) BN xuất hiện co giật tay chân (P) và nửa mặt (P) kèm theo trợn mắt nhìn lên và sang (P), sùi bọt mép, mất ý thức. Cơn kéo dài khoảng hơn 1 phút, sau đó hôn mê. BN có khoảng 5-6 cơn giật tương tự, giữa các cơn ý thức BN vẫn u ám, không có lúc nào tỉnh như bình thường.

BN được chẩn đoán T/d TBMN lần 2 và được chụp MRI, làm lại các xét nghiệm cơ bản. Từ 5giờ cùng ngày, BN co giật liên tục ½ thân (P) và mặt (P), hôn mê sâu nên được chuyển đến khoa Nội thần kinh.

Tiền sử 1. Bản thân - Nhồi máu não cũ 15 năm trước di chứng liệt hoàn toàn chân (P), yếu tay (P) -Tăng huyết áp điều trị liên tục. -Hen phế quản dùng Seretide liên tục. -Thoát vị hoành. -Nhiều sẹo mổ ở bụng lành xấu do bị tra tấn (thủng ruột). 2. Gia đình: bình thường

Thăm khám Sinh hiệu: M 120 lần/phút, HA 160/90 mmhg, T 37oC, R 30 lần/1 phút. - Tổng trạng mập, da niêm hồng, kết mạc mắt không vàng. - Khó thở nhẹ, co kéo nhẹ cơ hô hấp, thở bụng, nhịp thở 24 lần/ phút, ran ẩm 2 phế trường. - Tim, T1, T2 đều nhanh 120 lần/ phút, không âm thổi. - Nhiều sẹo vùng bụng

Khám thần kinh - Tri giác: Bệnh nhân mê GCS 3 điểm. - Xoay mắt và đầu sang (P), giật nhẹ cơ vùng nửa mặt dưới (P). - Đồng tử 2 bên 4mm, PXAS (-), giật nhãn cầu tự phát. - Giật cơ liên tục nửa dưới mặt (P). - Tay chân (P) hơi phù nhẹ so với bên (T), không đáp ứng kích thích đau. - Rung giật nhẹ cơ chi trên (P). - PXGC (-) tứ chi. - PXDLBC đáp ứng duỗi (P), gập (T) - Cổ gượng nhẹ.

Tóm tắt Bệnh nhân nữ, 82 tuổi, nhập viện vì co giật và hôn mê. Tiền căn: - nhồi máu não cũ,tăng huyết áp, hen phế quản - thoát vị hoành, thủng ruột Sinh hiệu: M nhanh, HA tăng, thở co kéo 24 lần/phút Hôn mê kéo dài, GCS 3 điểm. Đầu mắt quay sang (P), giật cơ liên tục nửa mặt dưới (P) với trợn mắt, sùi bọt mép. - Đồng tử 2 bên 4mm, PXAS (-), giật nhãn cầu tự phát. - PXGC (-) tứ chi. - PXDLBC đáp ứng duỗi (P), gập (T) - Cổ gượng nhẹ.

Chẩn đoán Trạng thái động kinh không co giật giai đoạn kháng trị, -tăng HA -di chứng đột quỵ não, -hen phế quản, -thoát vị hoành -Bn đang dùng kháng sinh Tienam. Tienam IV Infusion (500 mg) Active ingredient: Imipenem+Cilastatin Side effects may include: Central nervous system: Seizure (infants 6%; adults <1%)

Điều trị Đặt nội khí quản, thở máy Điều chỉnh rối loạn điện giải Ngưng kháng sinh Tienam Cắt cơn động kinh bằng thuốc tĩnh mạch

Điều trị Midazolam 0,2 mg/kg hoặc Diazepam 0,25-0,5mg/kg TMC cắt cơn (có thể lặp lại 3 lần) Phenytoin liều tải: 18mg/kg, chia 3 lần cách nhau 1 giờ 15 mg/kg 1 lần Midazolam truyền liên tục 1-10 microgam/kg/phút.

Trạng thái động kinh (Status Epilepticus: SE)

Phân loại ILAE SE Trạng thái động kinh toàn thể hóa (generalized SE)

Trạng thái động kinh cục bộ (focal SE)

Phân loại SE sửa đổi(shorvons) SE hạn chế ở trẻ em còn nhỏ

SE hạn chế ở trẻ em muộn hơn

SE xảy ra ở trẻ em và người lớn

SE hạn chế ở người lớn (tái lại trạng thái vắng ý thức khởi phát trể)

Định nghĩa SE (2012 Neurocritical care society Guidelines) 5 phút hay hay dài hơn lâm sàng liên tục và/hay hoạt đông điên não cơn động kinh hay cơn động kinh tái phát không hồi phục(trở về chuẩn) giữa 2 cơn (SE defined as 5 min or more of continuous clinical and/or electrographic seizure activity or recurrent seizure activity without recovery between seizures)

Phân loại SE được phân loại cả convulsive SE hay non-convulsive SE Co giật: liện hệ giật chi Không co giật: cơn động kinh chỉ thấy trên EEG

Phân loại EEG trong cơn Co giật Không co giật

Dịch tể học SE Ở Hoa kỳ: 20-40/100.000 Dưới 1 tuổi và trên 60 tuổi SE không co giật 10% - thay đổi mực độ ý thức 16% - lú lẩn bệnh nhân lớn tuổi

Căn nguyên thường gặp Liều thuốc chống động kinh thấp

Genaralized convulsive SE Tự kéo dài cơn động kinh co cứng co giật toàn thể hay hàng loạt cơn co cứng co giật toàn thể không hồi phục ý thức giữa 2 cơn Khởi đầu bù trừ: giao cảm hoạt động quá mức: - tăng cung lương tim - tăng huyết áp - tăng đường huyết - tăng lactate máu..

Mất bù thất bại cân bằng nội môi Giảm: cung lượng tim/ lactate/o2 dẫn đến Trụy tim mạch Rối loạn điện giải Hủy cơ và hoại tử ống thận (rhabdomyolysis & delayed tubular necrosis) Tăng thân nhiệt Suy đa cơ quan Tăng áp lực nội sọ và phù não

Nonconvulsive SE Gồm nhiều loại tổn thương ý thức nặng đến hiện tượng tinh tế (subtle phenomena) Biểu hiện vận động nếu có bất cứ- cần thăm khám cẩn thận hệ thần kinh Hiện tượng kéo dài cảm giác chủ quan (như: tiền triệu liên tục), triệu chứng âm tính, thay đổi nhận thức hay hành vi - SE cục bộ đơn giản Thường nhầm lẩn rối loạn tâm thần

Chẩn đoán nonconvulsive SE ở bn trầm trọng(critical illness) Liên quan đến dự hậu xấu EEG khó giải thích(không rõ rêt)- không tiêu chuẩn có giá trị IV AED tác dụng nhanh quan sát cải thiện lâm sàng và EEG trong vài giờ.

Chẩn đoán hình ảnh(perfusion/metabolic ) EEG intracranial monitoring với intra cortical EEG Brain tissue O2 monitoring. Cerebral micro dialysis.

Các dạng khác của SE Refractory SE SE thất bại 2 thuốc AED Khoảng 40% SE là kháng trị Tiên lượng- viêm não/ nguyên nhân không cấu trúc(hie)/chẩn đoán và điều trị trể/se subtle Không đáp ứng điều trị cơ bản cho SE(đầy đủ liều khởi đầu benzodiazepin, tiếp theo thuốc chống động kinh được chấp nhận thứ hai)

Malignant/super-refractory SE SE không đáp ứng thuốc gây mê(anesthetic drug) 20% bệnh nhân refractory SE Cần thiết phối hợp điều trị(ade & anesthetic drugs)/điều trị miễn dịch

Phân loại SE theo thời gian SE sớm (5 - <30 phút) SE thiết lập (30 120 phút) SE kháng trị (>120 phút) SE siêu kháng trị (>24 giờ)

Cận lâm sàng trong SE CT đầu Labs: khí máu động mạch, đường huyết, công thức máu, chức năng thận, calcium, magnesium, ion đồ, nồng độ AED Xem xét trên cơ sở lâm sàng MRI não Chọc dò DNT Tìm độc chất: isoniazid, theophylline, cocaine, sympathomimetics, cyclosporine..

Chỉ định theo dõi EEG liên tục Lâm sàng gần của seizure hay SE không trở về chuẩn >10 phút Hôn mê, bao gồm sau ngưng tim Hoạt động epileptiform hay phóng điện chu kỳ trong khởi đầu 30 phút trên EEG Nghi ngờ non-convulsive seizures trong bn thay đổi ý thức

Chỉ định theo dõi EEG liên tục EEG liên tục thường cần thiết trong điều trị SE ceeg sẽ khởi đầu trong 1 giờ của SE khởi phát nếu nghi ngờ cơn động kinh còn tiếp tục. Thời gian theo dõi ceeg ít nhất 48 giờ trong bn hôn mê đánh giá non-convulsive seizures

Ngưng theo dõi EEG liên tục Ngừng cơn non-convulsive seizures Hoạt động beta lan tỏa Burst suppresion 8-20s intervals Ức chế toàn bộ EEG

Các yếu tố phối hợp dự hậu xấu sau generalised SE Không rõ nguyên nhân Phát triển lại ở bn nội trú Lớn tuổi Kết hợp biến chứng nội khoa Thời gian cơn seizures Dấu thần kinh khu trú khi khởi phát

Tử vong do SE 1. Chết do trạng thái (dead of status): 1,8% 2. Chết do nguyên nhân bệnh: 28,8% 3. Chết do nguyên nhân khác: 6,5% 4. Sống sót: 63,1%

Tử vong do SE Căn nguyên - Vô căn: 4% - Triệu chứng:20% Tuổi - Người lớn 15-33% - Trẻ em 3-15% Thời gian SE - Dưới 30 phút: 3% - Trên 1 giờ: 32% Tỉ lệ cao trong - Tai biên mạch máu não - Thiếu oxy não - Nhiễm trùng thần kinh

Update 2015

Điều trị SE (convulsive/nonconvulsive) Chấm dứt cơn SE Phòng ngừa cơn động kinh tái phát Điều trị nguyên nhân thúc đẩy Điều trị biến chứng

Điều trị SE (convulsive/nonconvulsive) Nguyên tắc điều trị 1. ABC 2. Kiểm soát cơn giật 3. Điều trị nguyên nhân 4. Khi cắt cơn lưu ý trạng thái động kinh không co giật (subtle SE), hầu hết điều trị như trạng thái động kinh co giật toàn thể

Các bước điều trị

Phác đồ khuyến cáo

Điều trị giai đoạn cấp cứu (emergent initial therapy) 1. Benzodiazepines là thuốc chọn lựa trong giai đoạn cấp cứu 2. Lorazepam là thuốc chọn lựa bằng đường tĩnh mạch 3. Midazolam là thuốc chọn lựa đường tiêm bắp 4. Diazepam đặt trực tràng trường hợp không có đường TM và chống chỉ định midazolam tiêm bắp

Thực hành: BN # 50 kg: Diazepam 10mg IV châm > 2 phút, có thể lập lại sau 5 phút Nếu không có đường tĩnh mạch: Midazolam10mg IM Diazepam không pha loãng khi bolus Nếu không cắt cơn: Phenytoin 20mg/kg, IV 25-50mg/phút

Điều trị giai đoạn cấp (urgent control therapy) 1. Dùng AED sau dùng nhóm benzodiazepines ở bn SE là bắt buộc 2. Không có khuyến cáo AED hiệu quả nhất 3. Phenytoin và valproate sodium hiệu quả tương đương

Điều trị giai đoạn cấp (urgent control therapy) AED được lựa chọn: 1. Fosphenytoin/IV hay phenytoin/piv 2. Valproate sodium 3. Levetiracetam Thực hành: sau Benzodiazepine bn không cắt cơn sau 5 phút Dùng IV các thuốc second line: Phenytoin 20mg/kg, có thể tăng thêm 5mg/kg Valproate 20-40mg/kg/IV, có thể tăng thêm 20mg/kg Levetiracetam 1-3g/IV

Nếu seizure tiếp tục sau lập lại benzodizepine, đặt catheter IV đồng thời bắt đầu phenytoin hay fosphenytoin. Ngay cả nếu seizures chấm dức sau liều khởi đầu, điều trị với phenytoin hay fosphenytoin thường chỉ định phòng ngừa tái phát Phenytoin (không có ở fosphenytoin) và bất cứ benzodiazepines nào sẽ không tương thích và kết tủa nếu dùng chung đường truyền tĩnh mạch. Phenytoin infusion 20 mg/kg (hay 20 mg/kg phenytoin equivalents (PE) cho fosphenytoin) sẽ bắt đầu 25-50 mg/min ( hay 100 mg PE/minute cho fosphenytoin) và giảm nếu có tác dụng phụ. Giai đoạn điều trị này trong 30 phút đầu

Điều chỉnh rối loạn biến dưỡng nếu có Second line therapy Phenytoin hay fosphenytoin Đặt nội khí quản, thở máy Theo dõi huyết áp và nhịp tim liên tục

Trạng thái động kinh kháng trị Bn không đáp ứng với benzodiazepine và một thuốc chống động kinh thứ hai Xảy ra 38% SE và 82% SE non convulsive Nguy cơ Không tổn thương cấu trúc(thiếu máu, độc chất, nhiễm trùng) Giảm natri máu trong 34 giờ đầu Trạng thái động kinh không co giật Cơn khởi đầu cục bộ người trẻ

Lâm sàng refractory SE Sóng động kinh trên EEG - sóng động kinh liên tục hoặc liên tục hai bán cầu Triệu chứng - nystagmus, chớp mắt, vận động nhẹ ở chi - ảnh hưởng tri giác nặng Điều trị cần theo dõi EEG

Điều trị refractory SE Đa số dùng thuốc chống động kinh IV liên tục Midazolam, Propofol, Pentobarbital Midazolam: 0,2mg/kg, duy trì liều 0,05-0,5mg/kg/giờ IV Propofol: 2mg/kg bolus tiếp theo 2-10mg/kg/giờ truyền liên tục IV Pentobarbital: 5mg/kg liều tải, tiếp theo 1-3mg/kg/giờ truyền liên tục

Khuyến cáo điều trị Không ổn định Nguy cơ thở máy kéo dài ổn định huyết động

Điều trị SE kháng trị Propofol infusion syndrome(pris) - Do truyền propofol liều cao và kéo dài - Nhịp tim chậm kháng trị, toan huyết biến dưỡng, hủy cơ, tăng thân nhiệt, tăng lipid máu, gan to Pentobarbital - Tụt huyết áp - Phải hổ trợ hô hấp kéo dài - Rối loạn chức năng tim

Thực hành: Trong 30 phút đầu Midazolam 0,2 mg/kg,iv liều tải, tiếp theo 0,1-0,4 mg/kg/giờ truyền liên tục Khuyến cáo

Liều dùng PRN= "when necessary" (from the Latin "pro re nata",)

Thực hành:trên 30 phút Nếu cơn động kinh còn hiện diện 30-60 phút: Truyền Propofol hay pentobarbital Thực hiện chẩn đoán hình ảnh khi kiểm soát co giật EEG liên tục nếu bn không tỉnh nhanh, hay truyền IV liên tục Điều trị hạ nhiệt Xem xét chọc dò DNT, khí máu động mạch

Khuyến cáo

Điều trị retractory SE & subtle SE Điều trị ở ICU có ceeg Điều trị thêm vào new AED thích hợp hơn tái bolus AED dùng đầu tiên IV liên tục Midazolam, propofol, phenobarbital+/- bolus ngắt quảng hay IV AED ngắt quảng bn không đặt nội khí quản

Các thuốc chống động kinh (tài liệu tham khảo)

Benzodiazepines

Điều trị SE convulsive/nonconvulsive

Benzodiazepine được chọn lựa

Trong 30 phút

Trên 30 phút

Điều trị retractory SE & subtle SE