SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Đ

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN; KHỐI: C, D. Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đ

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

Nghị luận về thời gian

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - cam-nghi-ve-mot-hien-tuong-doi-song.docx

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - ptdn1252.docx

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Layout 1

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Phần 1

Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

MỞ ĐẦU

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

mộng ngọc 2

Cúc cu

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

Truyện ngắn Bảo Ninh

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Microsoft Word - on-tap-phan-van.docx

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Document

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

MỞ ĐẦU

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Dạy học đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích "số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, ngữ văn 11) dưới góc nhìn của lý thuyết văn trào phúng

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO BẢO THÂN TIẾT DỤC PHÁP NGỮ

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Văn hoá ứng xử trong truyện cười Việt Nam và Nhật Bản

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

No tile

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Bản ghi:

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013-2014 Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Chi tiết tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ; vai trò của tiếng sáo đối với diễn biến tâm trạng nhân vật Mị 1 Tiếng sáo là một chi tiết đặc săc của tác phẩm, được Tô Hoài miêu tả trở đi trở lại nhiều lần trong không gian Hồng Ngài đón tết - Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại tha thiết, bổi hổi - Tai mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng - Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lơ lửng bay ngoài đường - Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa mị theo những cuộc chơi 2 Vai trò của tiếng sáo đối với diễn biến tâm trạng nhân vật Mị - Làm dâu gạt nợ trong nhà Pá Tra, Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, hoàn toàn tê liệt về tinh thần. - Tiếng sáo là yếu tố ngoại cảnh tác động trực tiếp và mạnh mẽ vào tâm hồn Mị, đánh thức ý thức về bản thân, đánh thức niềm khao khát sống, khao khát yêu thương trong tâm hồn Mị. 2,0 2 Trình bày suy nghĩ về quan niệm Bất hạnh là một tài sản 3,0 1. Giải thích ý kiến - Bất hạnh: là những sự việc không may gặp phải, những sự việc có thể gây đau khổ cho con người; tài sản là những của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất, tiêu dùng. - Về nội dung, ý kiến này nêu lên một quan niệm về điều không may mỗi người gặp phải trong đời: xem những điều không may mắn chính là là động lực để phấn đấu tạo ra những thành quả tốt đẹp. 2 Luận bàn về ý kiến 2,0 Ý kiến nêu trong đề cần được xem xét từ nhiều phía (có thể đồng tình hoặc bác 1

bỏ). Dưới đây là một số ý cơ bản: - Trước một sự việc bất hạnh xảy ra, con người có thể có một trong hai cách hành xử sau: + Những người yếu đuối thường đau khổ, buông xuôi, phó mặc, thậm chí đánh mất mình, bất hạnh chỉ là bất hạnh. + Những người có ý chí, có nghị lực thường có thái độ sống tích cực, bấm chí, xem bất hạnh là đòn bẩy, biến đau thương thành hành động, nỗ lực vượt lên hoàn cảnh. + Những tài sản, thành công có được từ sự bất hạnh là những tài sản thấm nhiều mồ hôi, nước mắt nên nó quý giá hơn, đáng trân trọng hơn. - Tuy nhiên cuộc sống sẽ dễ chịu hơn nếu mỗi chúng ta không gặp phải những bất hạnh, đau thương 3 Bài học nhận thức và hành động - Nhận thức một cách sâu sắc câu nói trên chính là lời khuyên con người phải biết nỗ lực vượt lên hoàn cảnh - Bản thân phải rèn luyện bản lĩnh sống vững vàng để đứng vững trước mọi biến cố của cuộc đời IIIa Cảm nhận đoạn thơ trong Vội vàng- Xuân Diệu và Sóng- Xuân Quỳnh 5,0 1 Vài nét về tác giả và tác phẩm - Xuân Diệu là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới; hồn thơ luôn khao khát giao cảm với đời và tận hưởng sự sống; phong cách thơ mới mẻ, độc đáo, giàu sức sáng tạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học hiện đạo phương Tây; Vội vàng là tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám, thể hiện sâu sắc niềm khao khát giao cảm, tận hưởng sự sống của cái tôi tác giả. - Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mi; thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm; Sóng là bài thơ tình yêu rất tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ Xuân Quỳnh ở giai đoạn đầu, một bài thơ vừa xinh xắn, duyên dáng, vừa mãnh liệt sôi nổi, vừa hồn nhiên, trong sáng, vừa ý nhị, sâu xa. 2 Về đoạn thơ trong bài Vội vàng (2,0 điểm) 2

- Nội dung: + bộc lộ khát khao giao cảm mãnh liệt, tha thiết với cuộc đời, với tình yêu + thể hiện triết lí sống tích cực: phải sống có ý nghĩa, sống hết mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ, trân trọng từng giây phút cuộc đời bằng tâm thế sống vội vàng, cuống quýt - Nghệ thuật: + hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức sống, đầy xuân sắc xuân tình. Đó là những hình ảnh táo bạo, đầy cảm giác. + ngôn từ: dùng dồn dập những động từ mạnh, tăng tiến chỉ sự đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tươi trẻ, nhiều điệp từ, điệp cú. Tất cả tạo nên những làn sóng ngôn từ vừa đan vào nhau, vừa cộng hưởng nhau theo chiều tăng tiến. + nhịp điệu đoạn thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt. 3. Về đoạn thơ trong bài thơ Sóng (1,5 điểm) - Nội dung + qua hình tượng con sóng nhớ bờ, nhân vật trữ tình- em- bộc lộ nỗi nhớ của một trái tim yêu thật tha thiết, mãnh liệt, cồn cào: nỗi nhớ thường trực cả khi thức, khi ngủ, ăn vào tiềm thức. bao trùm lên cả không gian, thời gian. + một phẩm chất khác rất đẹp đẽ của tình yêu người phụ nữ là lòng thủy chung, duy nhất, luôn hướng về anh - Nghệ thuật: + hình ảnh thơ giản dị, độc đáo + ngôn từ : trong sáng, giản dị, sử dụng nhiều biện pháp tu từ có hiệu quả thẩm mĩ như nhân hóa,ẩn dụ điệp, đối. + kết cấu song hành, thể thơ năm chữ tạo âm hưởng dạt dào, náo nức. 4 Điểm tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn thơ ( điểm) - Tương đồng: cả hai nhân vật trữ tình có khát vọng mãnh liệt trong tình yêu, tha thiết đến cuống quýt, cồn cào (Ta muốn ôm, ta muốn riết, ta muốn thâu); (ngày đêm không ngủ được; cả trong mơ còn thức; nơi nào em cũng nghĩhướng về anh một phương). Đó là hai tiếng nói của những trái tim yêu đời, của những tâm hồn nhân văn 3

- Khác biệt: IIIb + Đoạn thơ trong Vội vàng là tiếng nói của cái tôi cá nhân khao khát yêu, muốn tận hưởng mọi vẻ đẹp của cuộc sống trần thế. Hình ảnh thơ mới mẻ, hấp dẫn, ngôn từ nhiều tìm tòi, sáng tạo. Đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trong phong trào thơ mới + Đoạn thơ trong Sóng là lời tự bạch của tâm hồn phụ nữ chân thành, hồn hậu, trái tim yêu nồng nàn. Hình ảnh và ngôn từ giản dị. Đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Cảm nhận về chất trào phúng của hình tượng nhân vật đám đông có tên và không tên trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia 5,0 1 Vài nét về tác giả, tác phẩm - Vũ Trọng Phụng là nhà văn trào phúng bậc thầy của văn học Việt Nam hiện đại, sáng tác của ông toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối, thối nát đương thời. - Tiểu thuyết Số đỏ (1936) tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Vũ Trọng Phụng - Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là chương truyện dựng lại toàn bộ các gương mặt có tên và không tên làm nên xã hội thượng lưu nhố nhăng, đồi bại 2 Chất trào phúng của hình tượng văn học - Nhân vật trào phúng là những nhân vật mang trong mình bản chất xấu xa về đạo đức, nhân cách, lối sống (như giả dối, háo danh, độc ác, dốt nát, tham lam, đồi bại, vô đạo...) nhưng cố tỏ ra đẹp đẽ, tự tạo ra cho mình vẻ bề ngoài đẹp đẽ. Do vậy, nhân vật trào phúng chứa đựng trong nó sự mâu thuẫn giữa bản chất với hiện tượng, giữa bên trong và bên ngoài, là nhân vật biếm họa. - Nhân vật trào phúng được khắc họa bằng cách tác giả phát hiện ra những nét đối lập gay gắt trogn bản thân hình tượng; được cường điệu những đường nét, kích thước để thành chân dung biếm họa; giọng điệu mỉa mai, trào lộng. 3 Chất trào phúng của hình tượng đám đông có tên và không tên trong đoạn trích Hạnh phúc cùa một tang gia (3,5 điểm) a. Nội dung hình tượng * Những nhân vật có tên trong gia đình cụ cố Hồng - Vẻ bề ngoài: họ là những thành viên của một tang gia bối rối; đám ma to theo 4

cả lối Ta, Tàu, Tây Họ muốn thể hiện sự đau khổ của những đứa con cháu chí hiếu - Về bản chất: tang gia thực sự hạnh phúc. Mỗi người có một niềm vui riêng (Văn Minh, Cụ cố Hồng, ông Phán...). Tất cả đều có chung bản chất hám lợi, vô đạo, vì tiền * Những nhân vật không tên trong đám ma gương mẫu - Hình thức: giai thanh gái lịch, ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh, những bạn thân của cụ cố Hồng ngực đầy những huy chương, tai to mặt lớn... - Về bản chất là đám đông lố lăng, vô văn hóa * Cả đám đông có tên và không tên làm nên một xã hội thượng lưu, thanh lịch, nhưng bản chất là một xã hội đồi bại. b. Nghệ thuật khắc họa hình tượng - Đặt hình tượng nhân vật vào tình huống trào phúng: hạnh phúc của một gia đình có tang -Xây dựng chân dung nhân vật qua việc khắc họa mâu thuẫn trào phúng (giữa bên trong và bên ngoài, bản chất và hiện tượng ) - Ngôn ngữ: + Sử dụng thủ pháp đối lập: những chi tiết đối lập nhau gay gắt cùng tồn tại trong một nhân vật, sự vật +Thủ pháp cường điệu độc đáo để làm nê những chân dung biếm họa + Giọng văn giễu cợt, mỉa mai 4 Đánh giá - Thông qua hình tượng đám đông trong đoạn trích, tác giả đã vạch trần bản chất lố lăng, đồi bại, vô đạo của xã hội thượng lưu thành thị những năm trước cách mạng tháng Tám - Từ đó, tác giả thể hiện thái độ phê phán, đả phá xã hội đó bằng bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng.. ----------------------Hết----------------------- 5

6