Giáo án Ngữ văn 11 VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương ) A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tiếng cười chua chát của nhà thơ, nhận ra

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Cảm nhận về Những câu hát châm biếm – Văn mẫu lớp 7

tem

SALEDOG - BẠN THUỘC LOẠI CHÓ NÀO? Tôi nghĩ các bạn cũng như tôi, luôn tồn tại những câu hỏi về cách làm việc, tìm khách hàng, cách kinh doanh, cách đi

Văn hoá ứng xử trong truyện cười Việt Nam và Nhật Bản

Dạy học đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích "số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, ngữ văn 11) dưới góc nhìn của lý thuyết văn trào phúng

No tile

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

Long Thơ Tịnh Độ

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO BẢO THÂN TIẾT DỤC PHÁP NGỮ

Tình yêu và tội lỗi

No tile

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Microsoft Word - unicode.doc

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

Document

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

No tile

Microsoft Word - ptdn1252.docx

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

No tile

No tile

Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Phần 1

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Thằng dân Tiểu Tử Trong chuyện phiếm này, tôi gọi " thời chú Sam" để chỉ miền Nam trước tháng 4 năm 1975 và " thời bác Hồ " để chỉ miền Nam dài dài sa

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Ý Nghĩa MàuTrắng Và Áo Dài Trong Đạo Cao Đài I. ÁO DÀI VIỆT NAM QSTS Nguyễn Thanh Bình Khảo Cứu Vụ Cao Đài Hải Ngoại Tòa Thánh Tây Ninh Mỗi khi bàn đế

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Document

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Phần 1

BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

CHƯƠNG I

A

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

No tile

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn

Phần 1

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Microsoft Word - NguyenDucQuang_SanJose_Unicode.doc

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời g

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Chuyên đề

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phần 1

CHƯƠNG 2

Phần 1

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-2.docx

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHỮNG CUNG BẬC TIẾNG CƯỜI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Nguyễn Thị Hồng

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Lạng Sơn 1979 LỜI KÊU GỌI NHÂN KỶ NIỆM 35 NĂM ĐÁNH TAN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA Ngày này các

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

THI THIÊN

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa


ptdn1159

Microsoft Word - chantinh09.doc

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Cúc cu

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Bản ghi:

VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương ) A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tiếng cười chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa tủi nhục của người trí thức Nho học trước cảnh mất nước. - Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh âm thanh. 2. kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng bản sắc dân tộc. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện: Sgk, soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu về tác phẩm qua câu hỏi sgk. C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới. Tú Xương đã từng viết: Nào có ra gì cái chữ nho. Ông nghè ông cống cũng nằm co. Chi bằng đi học làm ông phán. Tối rượu sâm, banh sáng sữa bò. Đúng vậy, cuối thế kỉ XIX khi thực dân sang xâm lược nước ta cùng với sự mục ruỗng thối nát của XHPK cuộc sống của các nhà nho vô cung khổ cực, đặc biệt là những nhà nho thất cơ lỡ vận nhưng khoa thi Hán học vẫn được tổ chức. Vậy thực trạnh của các khoa thi đó như thế nào, điều này được Tú Xương phản ánh trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. I. Tiểu dẫn: * Hoạt động 1. Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn và trả lời cau hỏi: Nêu đề tài, nội dung bài thơ? - Đề tài : khoa cử. - Nội dung : Thái độ mỉa mai châm biếm, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhố nhăng của XHTD nửa phong kiến ở buổi đầu và tâm sự của nhà thơ. - Hoàn cảnh sáng tác: * Hoạt động 2. GV yêu cầu hs đọc bài thơ và gv Sgk II. Đọc- hiểu văn bản.

đưa ra câu hỏi hs thảo luận nhóm Nhóm 1. Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có gì khác thường? 1. Nội dung: đầu: Sự xáo trộn của trường thi. Thông báo về sự thay đổi trong tổ chức thi cử: - Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần. - Thực chất không bình thường: Trường Nam thi lẫn trường Hà. Người tổ chức không phải là triều đình mà là nhà nước. Cách thức tổ chức bất thường. - Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử. Nhóm 2. Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận như thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ? Nhóm 2. Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu thơ luận? Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác. b. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp: - Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc. Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử thì nhếch nhác lôi thôi- vừa gây ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu. - Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối. Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không

hiệu quả. - Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình. - Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi. Nhóm 3 Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối? Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lượng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến. - Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp. c. Hai câu cuối:thức tỉnh các kẻ sĩ và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất: - Câu hỏi tu từmang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phân kẻ sĩ thời mất nước. Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà. Hoạt động 3: gv hướng dẫn hs tổng kết: Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài thơ? (Hs trả lời gv nhận xét chốt ý). Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương. 2. Nghệ thuật: - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, đảo trật tự cú pháp. - Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài hước châm biếm. III. Tổng kết: Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác

giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nữa phong kiến. 4. Củng cố: Hệ thống hóa bài học. 5. Dặn dò: học bài cũ soạn bài mới