THIẾT KẾ ANTEN CHO CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG DẢI TẦN GSM, UTMS, WLAN 1. Giới thiệu Truyền thông không dây đã phát triển rất nhanh trong nhữ

Tài liệu tương tự
Nghiên cứu kiến trúc hệ thống Media - LBS

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

Cấu trúc và khối lượng kiến thức được xây dựng theo quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05/01/2009 của Giám đốc ĐHQG-HCM

8/22/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nội dung lý thuyết Phần 1 Nhập môn và các kỹ năng Bài 1 Giới thiệ

Tay cưa xương ức Hệ thống Hướng dẫn sử dụng RX Phiên bản C

Sach

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Phong thủy thực dụng

Tay cưa Precision Hệ thống Hướng dẫn sử dụng RX Phiên bản C

ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Câu 1: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc

1 TU DINH chiếc áo dài Việt Nam người con gái Việt Nam với chiếc áo dài hình chụp tại Sài Gòn, trước 1975

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Xu hướng phát triển của các hệ t

WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version

Xã hội học số 2(54) 1996

PQ_Mobil_2019.indd

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Triển khai M&A tại Việt Nam Những thách thức và giải pháp Góc nhìn Người trong cuộc kpmg.com.vn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

Microsoft Word - 16_LTXC_LocThanhV.doc

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 E b 1 4 ik ik y y x ( x x y ( ) 0 ) 0 ik 2 ( z d ) x, y, z G by e e e d K x dk 2 y ~ (2.7.a) Từ đó, có thể

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

Microsoft Word - TCVN

Microsoft Word - TomTat_LuanVan_T.Lich_w.doc

Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Hướng dẫn nâng cao kiến thức cho người xem theo từng video một

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Hướng dẫn sử dụng

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Bởi: Khuyet Danh H.4.2 giới thiệu một mô hình ch

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

MỞ ĐẦU

Nhà quản lý tức thì

Dell Latitude 12 Rugged Extreme – 7214 Getting Started Guide

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 6. Phần mềm trình chiếu Bùi Trọng Tùng, SoICT, HUST 1 Nội dung 1. Giới thiệu chung về Microsoft Powerpoint 2. Một số quy tắc soạ

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐẢNG ỦY.... ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐBBP/CB/ĐƠN VỊ... *.., ngày tháng năm BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ N

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

Microsoft Word - BienDong_1908DuongDanhHuyFinal

Tinh thần đoàn kết và thành công rất sớm trên quê người (Đọc lại mấy Lá Thư AHCC đầu tiên) N. T. Nhiều người nhận xét rằng, từ Việt Nam di tản ra ngoạ

Thuyết minh về cây bút chì – Văn mẫu lớp 8

Microsoft Word - 11_Phep_Hoi_Xuan doc

Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9391:2012 LƯỚI THÉP HÀN DÙNG TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG LẮP ĐẶT VÀ NGHIỆM THU Welded stee

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

1 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN THAO Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LÊ HÙNG

FPI2073S.indd

TZ.dvi

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

tomtatluanvan.doc

Luận văn tốt nghiệp

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín

Microsoft Word - Proceedings-Vietnamese.doc

Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh

TÁC GIẢ: TIẾN SĨ GIANG BỔN THẮNG THÔNG ĐIỆP CỦA NƯỚC Việt dịch: Nhóm Cư Sĩ Diệu Âm


1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Số 72 (tháng 7/2019) Bản tin bất động sản Cơ hội cuối sở hữu đất nền Mega City 2 Công ty cổ phần Địa ốc Kim Oanh vừa tung ra thị trường những sản phẩm

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Hướng dẫn Sử dụng Điện thoại Nokia C2-00 Số phát hành 1.1

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Document

Giải pháp Kiểm soát Truy Cập Dựa trên Nền tảng Web ACW2-XN Hướng dẫn Lắp đặt ACW2XN-902-VI, Sửa đổi A.0 PLT A.0 1 Giới thiệu Mô tả Sản phẩm Giải

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG SHARP R-201VN-W/ R202VN-S/R03VN-M/R-204VN-S/R-205VN-S/R-206VN-SK Sản phẩm tuân thủ theo yêu cầ

Chương 5: Mục tiêu chương 5: BẢN MẶT CẦU - HỆ MẶT CẦU 218 Chương 5: Bản mặt cầu Hệ dầm mặt cầu Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học thiết kế bản mặ

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LƯỚI TỌA ĐỘ Số: 06/2009/TT-BTNMT

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

U lành tính vùng miệng hàm mặt

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Dinh vi trong tinh toan khap noi

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Nokia 8.1 Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

System 8 Tay khoan Cordless RX ONLY Rev-

Brochure Hako Citymaster 600

HƢỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM PHẦN THỰC HIỆN CÁ NHÂN Phần 1: Đề xuất dự án Phần 1 là nhiệm vụ cá nhân. Chỉ những sinh viên hoàn thành nhiệm vụ này mới được p

TIẾNG VIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-V400 MFL (1.0)

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Bản ghi:

THIẾT KẾ ANTEN CHO CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG DẢI TẦN GSM, UTMS, WLAN 1. Giới thiệu Truyền thông không dây đã phát triển rất nhanh trong những năm gần đây, theo đó các thiết bị di động đang trở nên càng ngày càng nhỏ hơn. Để thỏa mãn nhu cầu thu nhỏ các thiết bị di động, anten gắn trên các thiết bị đầu cuối cũng phải được thu nhỏ kích thước. Các anten phẳng, như anten vi dải (microstrip antenna) và anten mạch in (printed antenna), có các ưu điểm hấp dẫn như kích thước nhỏ và dễ gắn lên các thiết bị đầu cuối,... chúng sẽ là lựa chọn thỏa mãn yêu cầu thiết kế ở trên. Cũng bởi lí do này, kỹ thuật thiết kế anten phẳng băng rộng đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu anten. Gần đây, nhiều anten phẳng mới được thiết kế thỏa mãn các yêu cầu về băng thông của hệ thống truyền thông di động tế bào hiện nay, bao gồm GSM (Global System for Mobile communication, 890 960 MHz), DCS (Digital Communication System, 1710 1880 MHz), PCS (Personal Communication System, 1850 1990 MHz) và UMTS (Universal Mobile Telecommunication System, 1920 2170 MHz), đã được phát triển và đã xuất bản trong nhiều các tài liệu liên quan. Anten phẳng cũng rất thích hợp đối với ứng dụng trong các thiết bị truyền thông cho hệ thống mạng cục bộ không dây (Wireless Local Area Network, WLAN) trong các dải tần 2.4 GHz (2400 2484 MHz) và 5.2 GHz (5150 5350 MHz). Trong bài, trình bày thiết kế các một anten vi dải băng rộng đa dải tần, sử dụng cho các thiết bị di động hoạt động trong dải tần GSM, UTMS, WLAN. Anten được chế tạo trên chất nền có hằng số điện môi ε r =4.4, độ dày là 0.8 mm và được thiết kế tại tần số 900 MHz và 2000MHz. Đồng thời sử dụng phần mềm Ansoft HFSS để thiết kế và mô phỏng. HFSS sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method, FEM), kỹ thuật chia lưới thích nghi (adaptive meshing) và giao diện đồ họa đẹp để mang đến sự hiểu biết sâu sắc đối với tất cả các bài toán trường điện từ 3D 1

2. Phân tích và thiết kế anten 2.1. Mô tả mô hình anten Trong bài báo cáo tập trung thiết kế một anten đơn cực phẳng phù hợp cho ứng dụng trong các thiết bị cầm tay di động (mobile hanset). Anten bao gồm một bộ phát xạ hình chữ nhật bị xẻ bởi các rãnh uốn khúc tạo thành 3 nhánh, trong đó 2 nhánh cộng hưởng và 1 nhánh điều chỉnh. Anten được in trên chất nền FR4 và được tiếp điện bởi một đường vi dải 50 Ω. Anten này có thể hoạt động trong các dải tần GSM, UTMS và WLAN với hệ số sóng đứng VSWR nhỏ hơn 2.5. 2.1.1. Giới thiệu Trong bài trình bày, một anten đơn cực phẳng với cấu trúc 2D được thiết kế. Cả cấu trúc và các tham số của cấu trúc đều được điều chỉnh một cách cẩn thận để đạt được yêu cầu cộng hưởng ở nhiều tần số (đa cộng hưởng), băng thông đủ và convenient profile. Anten có 3 nhánh và được in trên một tấm điện môi. Trước tiên, 2 nhánh được thiết kế để cộng hưởng ở 2 tần số nhất định, và sau đó nhánh thứ 3 được thêm vào để điều chỉnh tần số cộng hưởng cho phù hợp với các dải tần mong muốn. Với diện tích nhỏ 36 x 15 mm2, anten đáp ứng yêu cầu của các chuẩn truyền thông sau: GSM (Global System for Mobile communications, 890 MHz 960 MHz), UTMS (Universal Mobile Telecommunication System, 1920 MHz 2170 MHz) và WLAN (Wireless Local Area Network, 2400 MHz 2484 MHz). Hình 2.1: Hình dạng của anten được thiết kế trong khóa luận 2

2.1.2. Thiết kế thành phần bức xạ Hình dạng tổng thể của anten mà khoá luận thiết kế được thể hiện trong hình 2.1 và thành phần bức xạ được thể hiện trong hình 2.2 dưới đây. Hình 2.2: Thành phần bức xạ của anten Thành phần bức xạ đơn cực phẳng chiếm diện tích là 36 x 15 mm2, và được in trên chất nền FR4 dày 0.8 mm (hằng số điện môi tương đối là 4.4). Tấm điện môi này được dùng phổ biến để làm các mạch PCB cho điện thoại di động. Chất nền (lớp điện môi) rộng 36 mm và dài 75 mm. Ở mặt sau của tấm điện môi, mặt phẳng đất được in có chiều rộng 36 mm và chiều dài 60 mm. Thành phần bức xạ đơn cực được tiếp điện bởi một đường vi dải 50 Ω như được chỉ ra trong hình 2.1. Thành phần bức xạ chính (patch) ban đầu có dạng hình chữ nhật. Bằng cách xẻ một rãnh uốn khúc trên thành phần bức xạ ban đầu tạo ra 3 nhánh, trong đó nhánh cộng hưởng thứ nhất là nhánh dài hơn, nhánh cộng hưởng thứ hai là nhánh ngắn hơn và nhánh điều chỉnh (nhánh thứ ba) với các kích thước chi tiết được chỉ ra trong hình 2.3. Hình 2.3: Kích thước chi tiết thành phần bức xạ của anten Ta mong muốn anten hoạt động tại 2 dải tần (dải thứ nhất cho GSM và dải thứ hai gồm 4 dải gần nhau là DCS, PCS, UTMS và WLAN), do đó thiết kế ban đầu chỉ có 2 nhánh cộng hưởng (không có nhánh thứ ba). Chiều dài của nhánh dài hơn tính từ điểm tiếp điện tới đầu cuối của nhánh cộng hưởng thứ nhất là khoảng 75 mm. Giá 3

trị này rất gần với ¼ bước sóng tại tần số 900MHz trong không gian tự do. Cũng nên chú ý rằng, tần số cộng hưởng phụ thuộc cả vào chiều dài của nhánh và chiều rộng của đầu cuối. Theo cách tương tự, chiều dài của nhánh cộng hưởng thứ hai tính từ điểm tiếp điện tới đầu cuối của nó là khoảng 35 mm, xấp xỉ ¼ bước sóng tại tần số 2 GHz. Độ dài 2 nhánh cộng hưởng được chọn ngắn hơn so với ¼ bước sóng cộng hưởng được chọn. Lý do chính là một số tồn tại trong thực tế của chất nền sẽ thu ngắn bước sóng cộng hưởng. Anten với chỉ 2 nhánh cộng hưởng 1 và 2 có khả năng hoạt động ở 2 dải tần. Tuy nhiên, băng thông lại chưa đủ để bao phủ tất cả 5 dải tần được liệt kê ở trên, đặc biệt là dải WLAN (kết quả mô phỏng được thể hiện trong phần sau). Do đó, nhánh điều chỉnh (nhánh thứ ba) được thêm vào tại một vị trí thích hợp trên nhánh cộng hưởng thứ nhất. Các kết quả mô phỏng chỉ ra rằng, bằng cách điều chỉnh cẩn thận các kích thước của nhánh thứ ba, các mode cộng hưởng cơ bản và bậc cao hơn của nhánh cộng hưởng thứ nhất có thể được điều chỉnh tới tần số mong muốn. Theo dữ liệu mô phỏng, tần số cộng hưởng của mode cơ bản được giảm từ 900 MHz xuống 870 MHz. Đối với mode bậc cao hơn, tần số cộng hưởng thay đổi từ lớn hơn 3 GHz xuống khoảng 2.3 GHz. Do đó, anten khi có đủ 3 nhánh có thể hoạt động ở cả 3 dải tần GSM/UTMS/WLAN. 2.1.3. Thiết kế thành phần phối hợp trở kháng dải rộng Trong thiết kế này lựa chọn bộ phối hợp trở kháng dạng tam giác. Do hình dạng của nó dễ dàng thực hiện được bằng phương pháp thủ công. Sự biến đổi của trở kháng Z(z) theo z của phối hợp trở kháng dạng tam giác là: Hình 2.4: Bộ phối hợp trở kháng dạng tam giác 4

Với Z0 = 100 Ω và ZL = 50 Ω. Đáp ứng biên độ của hệ số phản xạ được: Hình 2.5: Bộ phối hợp trở kháng liên tục dạng tam giác [4] (a). Sự biến đổi của trở kháng theo z (b). Đáp ứng biên độ của hệ số phản xạ Γ(θ) 2.1.4. Thiết kế đường truyền vi dải 50 Ω Thiết kế với Ansoft Designer 2.0, xác định độ rộng (W) của một đường truyền vi dải có trở kháng đặc trưng Z 0 = 50 Ω, hằng số điện môi chất nền ε r = 4.4 (FR4- epoxy), chiều cao chất nền h= 0.8 mm, độ dày lớp đồng là t = 0.034 mm. Các bước thiết kế lần lượt như sau: 1. Khởi động Ansoft Designer 2.0 2. Từ menu Project, chọn Insert Planar EM Design Sau đó cửa sổ Choose Layout Technology xuất hiện cho phép bạn chọn Layout. 3. Ta chọn MS-FR4(Er=4.4) 0.060 inch, 0.5 oz copper. Sau đó nhấn Open. 4. Cửa sổ thiết kế xuất hiện, cho phép bạn thực hiện các thao tác thiết kế. Từ menu Layout, ta chọn Layers, chọn tab Stackup để sửa đổi các thông số của đường truyền như hình 2.6: 5

Từ các giản đồ bức xạ trên ta thấy, khi tần số tăng lên thì giản đồ bức xạ của anten bị bóp méo dần, do ảnh hưởng của bức xạ của mặt phẳng đất, cũng như bức xạ do đường tiếp điện vi dải, cũng như sự lệch phối hợp trở kháng tăng lên. 4. Kết luận Khóa luận là bước mở đầu trong nghiên cứu, thiết kế và chế tạo anten mạch dải băng rộng có khả năng hoạt động tại nhiều băng tần. Tuy nhiên trong điều kiện cơ sở vật chất còn khó khăn, em đã thực sự cố gắng để đạt được một số kết quả thiết thực nhất định. Hướng phát triển tiếp theo của khóa luận gồm những vấn đề sau: Tối ưu hóa các thiết đặt tham số trong phần mềm mô phỏng Ansoft HFSS 13.0 để thu được kết quả chính xác hơn nữa (Chi tiết trình bày trong phần phụ lục B). Một số tham số quan trọng trong đó là: o Mesh Operations o Chia dải tần cần quan sát thành các dải nhỏ hơn, thực hiện phân tích từng dải với tham số Solution frequency được chọn phù hợp cho từng dải. Làm tăng băng thông thêm nữa. Tập trung vào việc điều chỉnh kích thước của nhánh cộng hưởng thứ 1, vị trí của điểm tiếp điện, và nghiên cứu chi tiết các ảnh hưởng của nhánh điều chỉnh (nhánh thứ 3). Lựa chọn bộ phối hợp trở kháng dải rộng khác có đặc tính tốt hơn. Cụ thể là bộ phối hợp trở kháng liên tục Klopfenstein (như chương 2 đã phân tích). Sử dụng các thiết bị chuyên dùng để chế tạo anten nhằm thực hiện chính xác các kích thước như thiết kế. 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Constantine A. Balanis, Antenna Theory Analysis and Design, John Willey & Son, INC, Second Editon 2. David M. Pozar, Microwave Engineering, John Willey & Son, INC, Second Editon 3. Y. J. Wang, C. K. Lee, Design of Dual-Frequency Microstip Patch Antennas and Application for IMT-2000 Mobile Handsets, Nanyang Technological University, Nanyang Avenue, Singapore 4. Xu Jing, Zhengwei Du and Ke Gong, Compact Planar Monopole Antenna for Multi-band Mobile Phones, Tsinghua University, Beijing, People s Republic of China 5. Ramesh Garg, Prakash Bhartia, Inder Bahl, Apisak Ittipiboon, Microstrip Antenna Design Hanbook, Artech House 6. U.S. Marine Corps, Field Antenna Handbook 7. Chin Liong Yeo, Active Microstrip Array Antennas, Submitted for the degree of Bachelor of Engineering, University of Queensland 19