VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát tr

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát tr"

Bản ghi

1 ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng A. kinh tế thị trường. B. xã hội chủ nghĩa. C. kinh tế tập trung. D. phân phối theo lao động. Câu 2. Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Dương Văn Minh. B. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. C. tập đoàn Ngô đình Diệm và tay sai. D. đế quốc Mĩ và tập đoàn Trần Văn Hương. Câu 3. Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là A. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. B. truyền thống yêu nước của dân tộc. C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975? A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại. Câu 5. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã A. thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam.

2 B. tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. C. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội. D. tạo khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. Câu 6. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam? A. Trận tập kích chiến lược. B. Trận mở màn chiến lược. C. Trận nghi binh chiến lược. D. Trận trinh sát chiến lược. Câu 7. Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ( )? A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước Việt Nam. B. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc. C. Buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. Mở ra một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng A. nhà nước dân chủ kiểu mới. B. chế độ pháp quyền nhân dân. C. nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. D. một thể chế chính trị độc lập. Câu 9. Ngày 26/3/1975 là ngày giải phóng thành phố A. Nha Trang. B. Huế. C. Sài Gòn.

3 D. Đà Nẵng. Câu 10. Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( ) là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vì Đảng A. lãnh đạo xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh. B. tranh thủ được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. C. có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ. D. đã kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 11. Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là A. đổi mới về văn hóa. B. đổi mới về kinh tế. C. đổi mới về kinh tế và chính trị. D. đổi mới về chính trị. Câu 12. Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải. B. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nước. C. thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. D. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. Câu 13. Điểm tương đồng cơ bản giữa các chiến lược quân sự do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn là gì? A. Dựa vào quân đội các nước đồng minh của Mĩ. B. Sử dụng phổ biến chiến thuật "tìm diệt". C. Có sự tham chiến của quân đội Mĩ. D. Dựa vào lực lượng quân sự Mĩ.

4 Câu 14. Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng A. Sài Gòn - Gia Định. B. Xuân Lộc. C. Huế - Đà Nẵng. D. Đông Nam Bộ. Câu 15. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là A. chính trị. B. tư tưởng. C. văn hóa. D. kinh tế. Câu 16. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ( ) kết thúc thắng lợi đã A. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. B. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á. C. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 17. Tổng thống Mĩ nào đã chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Níchxơn. B. Giônxơn. C. Ford. D. Kennơđi. Câu 18. Tổng Bí thư Đảng gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước là A. Đỗ Mười.

5 B. Lê Duẩn. C. Lê Khả Phiêu. D. Nguyễn Văn Linh. Câu 19. Ngày 29/3/1975 là ngày giải phóng thành phố A. Nha Trang. B. Sài Gòn. C. Huế. D. Đà Nẵng. Câu 20. Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Quốc hội. B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Chính phủ. Câu 21. Điểm tương đồng giữa nội dung đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga Xô viết là A. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. B. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng,.. C. thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực D. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước. Câu 22. Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam sang giai đoạn cuối? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

6 Câu 23. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam? A. Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. B. Tập trung phát triển công nghiệp nặng. C. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. D. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 24. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973) xác định là gì? A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất. C. Giải phóng miền Nam trong năm D. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước. Câu 25. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( )? A. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. Nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em. C. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương. D. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Câu 26. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam trên phạm vi cả nước đã hoàn thành A. về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973). B. Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976). C. xe tăng của quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975). D. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.

7 Câu 27. Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Tây Nguyên. B. Phước Long. C. Đường 9 - Khe Sanh. D. Huế - Đà Nẵng. Câu 28. Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) là A. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. B. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô. C. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á. D. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. Câu 29. Điều kiện thuận lợi để cuối năm đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là A. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng. C. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. D. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Câu 30. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về A. quyết tâm giành thắng lợi. B. sự huy động lực lượng đến mức cao nhất. C. kết cục quân sự. D. địa bàn mở chiến dịch. Câu 31. Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12/1986 là

8 A. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng. B. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. C. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước. D. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh. Câu 32. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương A. đổi mới căn bản và toàn diện. B. đổi mới toàn diện và đồng bộ. C. tập trung đổi mới về chính trị, tư tưởng. D. tập trung đổi mới về kinh tế - xã hội. Câu 33. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là A. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương. D. truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 34. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. B. Huế - Đà Nẵng, Khe Sanh, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Phước Long, Đường 9 - Nam Lào. D. Khe Sanh, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Câu 35. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( )? A. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương. B. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

9 C. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. D. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Câu 36. Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì? A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương. B. Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao. C. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng. D. Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng. Câu 37. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế A. tập trung, quan liêu, bao cấp. B. thị trường tư bản chủ nghĩa. C. thị trường có sự quản lí của nhà nước. D. hàng hóa có sự quản lí của nhà nước. Câu 38. Sự kiện đánh dấu việc Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là A. kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI (1976). B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI (1976). C. hội nghị hợp thương chính trị tại Sài Gòn (1975). D. Đại thắng mùa Xuân năm Câu 39. Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng? A. Châu Đốc. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Kiên Giang.

10 Câu 40. Điểm tương đồng trong công cuộc cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì? A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. B. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. C. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng.

11 ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Sự khác nhau trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là A. "dùng người Việt đánh người Việt". B. "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". C. "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương". D. "dùng quân đồng minh của Mĩ đánh người Việt". Câu 2. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian. 1. Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không vào Hà Nội - Hải Phòng; 2. Cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pa-ri giữa đại diện hai bên, sau đó là bốn bên; 3. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí chính thức; 4. Quân dân ta đập tan cuộc tập kích, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không". A. 2, 3,1, 4. B. 4, 1, 2, 3. C. 3, 2, 4, 1. D. 2, 1, 4, 3. Câu 3. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối 1973 đến quân dân ta ở miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi, trong đó tiêu biểu là A. giải phóng Buôn Ma Thuột. B. bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng. C. giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. D. đập tan các cuộc hành quân "bình định - lấn chiếm". Câu 4. So với các chiến lược chiến tranh ở giai đoạn trước, quy mô của "Việt Nam hóa chiến tranh" thay đổi thế nào? A. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc. B. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam. C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.

12 D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam Câu 5. Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"( ) là A. xây dựng lực lượng cơ động mạnh. B. càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. C. "tìm diệt", "bình định" D. "trực thăng vận", "thiết xa vận". Câu 6. "Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" là nhiệm vụ mục tiêu của A. kế hoạch 5 năm C. kế hoạch 5 năm B. kế hoạch 5 năm D. kế hoạch 5 năm Câu 7. Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mục đích chính của Mĩ khi tiến hành dồn dân lập Ấp chiến lược là A. ngăn không cho nhân dân miền Nam tham gia kháng chiến chống Mĩ. B. tách dân ra khỏi cách mạng. C. dễ quản lí dân cư. D. đe dọa tinh thần của nhân dân miền Nam. Câu 8. Ưu thế về quân sự của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là gì? A. Nhiều máy bay. B. Nhiều xe tăng. C. Quân số đông, vũ khí hiện đại. D. Thực hiện nhiều chiến thuật mới. Câu 9. Để đẩy mạnh hơn nữa những mục tiêu của "Chiến tranh đặc biệt" là "bình định" có trọng điểm trong 2 năm( ). Mĩ đã đưa ra kế hoạch nào? A. Xtalây - Taylo.

13 B. Dồn dân lập ấp chiến lược. C. Giônxơn - Mácnamara D. Xtalây - Taylo và Giônxơn - Macnamara. Câu 10. Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến trannh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ? A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền đất nước. B. Cứu nguy cho chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam. C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào Miền bắc, từ Miền Bắc vào Miền Nam. D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. Câu 11. Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ( )? A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN. B. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại. C. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc. D. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. Câu 12. Sau thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông - xuân ; ) đã chứng tỏ A. cách mạng miền Nam đã đánh bại "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng. C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu. D. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu với quân viễn chinh Mĩ. Câu 13. Nội dung nào dưới đây là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng )? A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. B. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc. C. Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp.

14 D. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu 14. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã mang lại điều kiện thuận lợi gì cho sự nghiệp thống nhất đất nước của nhân dân ta? A. Sau thắng lợi này, đất nước ta đã thống nhất về mặt lãnh thổ B. Sau thắng lợi này, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào Đảng và chính quyền C. Sau thắng lợi này, đất nước có hòa bình lên dễ dàng thống nhất đất nước. D. Sau thắng lợi này, nền kinh tế đất nước có điều kiện phát triển nhanh và mạnh. Câu 15. Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng (9/1960) xác định là A. quan trọng nhất. B. quyết định nhất. C. gắn bó mật thiết với cách mạng miền Nam. D. quyết định trực tiếp. Câu 16. Lực lượng giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong "Chiến tranh cục bộ" là lực lượng nào? A. Lực lượng quân ngụy. B. Tất cả các lực lượng trên. C. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ. D. Lực lượng quân chư hầu. Câu 17. Cuộc tiến công chiến lược xuân 1972 của quân dân ta chủ yếu nhằm vào những địa bàn chiến lược nào của địch trên chiến trường miền Nam? A. Quảng Trị; Tây Nguyên; miền Đông Nam bộ. B. Quảng Trị; Tây Nguyên, Huế. C. Tây Nguyên; Huế; Đà Nẵng. D. Huế; Đà Nẵng; Sài Gòn. Câu 18. Bản chất chung của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là

15 A. ra đời trong thế bị động. B. dựa vào bộ máy chính quyền Sài Gòn và quân đội Sài Gòn. C. chiến lược chiến tranh Mĩ thí điểm ở miền Nam Việt Nam. D. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Câu 19. Sự kiện nào đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước? A. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI họp từ ngày 24/6 đến 3/7/1976 tại Hà Nội B. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn (11/1975) C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI trong cả nước (4/1976) Câu 20. Thắng lợi chính trị, ngoại giao nào đánh dấu sự thất bại của đế quốc Mĩ trong âm mưu chia rẽ khối đoàn kết 3 dân tộc Đông Dương? A. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương (4/1970) khẳng định khối đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương chống Mỹ. B. Hội nghị 3 mặt trận của 3 nước Đông Dương (3/1951) hình thành Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào. C. Hội nghị Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1/1973). D. Hội nghị Giơ ne vơ về Đông Dương (7/1954). Câu 21. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Tây Nguyên đối với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 là A. chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ từ thế Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam B. giải phóng được địa bàn chiến lược quan trọng nhất trên chiến trường miền Nam. C. chiến thắng này khiến quân đội Sài Gòn suy sụp tinh thần, mất hết ý chí chiến đấu. D. mở đầu cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy trên toàn miền Nam. Câu 22. Hành động nào sau đây cho thấy chính quyền, quân đội Sài Gòn tiếp tục phá hoại Hiệp định Pari?

16 A. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. B. Lập Bộ chỉ huy quân sự. C. Tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", mở những cuộc hành quân "bình dịnh - lấn chiếm" vùng giải phóng. D. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ. Câu 23. Âm mưu thâm độc của Mĩ cũng là điểm khác biệt giữa chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với các chiến lược chiến tranh trước là A. thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt". B. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. C. là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam. D. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 24. "Một tấc không đi, một li không rời" là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong A. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari B. cuộc đấu tranh chống và phá "ấp chiến lược" ( ). C. cuộc đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ D. phong trào "Đồng Khởi" ( ). Câu 25. Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam? A. Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc Đông Dương. B. Phong trào nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mĩ. C. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc. D. Sự mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ. Câu 26. Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc Tiến công chiến lược 1972? A. Đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.

17 B. Buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược, phải thừa nhận thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". C. Đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". D. Đã giáng một đòn nặng nề vào quân ngụy (công cụ chủ yếu) của Mĩ. Câu 27. Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965)? A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. B. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch. C. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ. D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ. Câu 28. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi nước ta kí Hiệp định Giơnevơ? A. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống nhất nước nhà. B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. D. tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Câu 29. Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào? A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm C. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

18 Câu 30. Kết quả lớn nhất của phong trào "Đồng khởi"( ) là A. lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo. B. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên. C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo. D. sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( ). Câu 31. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là gì? A. Viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. B. "Dùng người việt đánh người Việt". C. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. D. Tiến hành dồn dân, lập "ấp chiến lược". Câu 32. Hãy chọn đáp án đúng điền vào những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975): " (1)...vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là (2)... của sự phát triển cách mạng Việt Nam,của lịch sử dân tộc Việt Nam". A. "(1) Giải phóng dân tộc (2) quy luật khách quan". B. "(1) Thống nhất đất nước (2) quy luật khách quan". C. "(1) Thống nhất đất nước (2) yêu cầu". D. "(1) Chủ nghĩa xã hội (2) yêu cầu". Câu 33. "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào? A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Tây nguyên. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

19 Câu 34. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc khánh chiến chống Mĩ của nhân dân ta là gì? A. Tạo điểu kiện thuận lợi hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam. B. Cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam. C. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn. D. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn. Câu 35. Trong thời kì , sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút"? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm B. Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" năm C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Câu 36. Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986)? A. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng. B. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách. C. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới. D. Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách. Câu 37. Nguyên nhân quyết định nhất đưa đến thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là A. hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn. C. tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Việt Nam. D. tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 38. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình đất nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương 1954 là

20 A. miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị, xã hội khác nhau. C. Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam chính quyền Ngô Đình Diệm. D. chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam đã hoàn toàn thất bại. Câu 39. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ( ) kết thúc thắng lợi đã A. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. B. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. C. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á. Câu 40. Thắng lợi lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì? A. Khiến cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam. B. Buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh Việt Nam. C. Mĩ buộc phải đến Hội nghị Pa-ri để đàm phán với Việt Nam. D. Buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hoá trở lại" chiến tranh xâm lược.

21 ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Tổng thống Mĩ nào đã chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Níchxơn. B. Ford. C. Kennơđi. D. Giônxơn. Câu 2. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. tư tưởng. Câu 3. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng A. phân phối theo lao động. B. kinh tế tập trung. C. xã hội chủ nghĩa. D. kinh tế thị trường. Câu 4. Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương. C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. D. truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 5. Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?

22 A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương. B. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng. C. Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao. D. Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng. Câu 6. Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12/1986 là A. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh. B. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng. C. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước. D. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. Câu 7. Điểm tương đồng trong công cuộc cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì? A. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. B. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. C. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng. D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. Câu 8. Điều kiện thuận lợi để cuối năm đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là A. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. B. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng. D. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. Câu 9. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về A. sự huy động lực lượng đến mức cao nhất. B. quyết tâm giành thắng lợi. C. địa bàn mở chiến dịch.

23 D. kết cục quân sự. Câu 10. Tổng Bí thư Đảng gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước là A. Lê Khả Phiêu. B. Đỗ Mười. C. Lê Duẩn. D. Nguyễn Văn Linh. Câu 11. Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Phước Long. B. Đường 9 - Khe Sanh. C. Huế - Đà Nẵng. D. Tây Nguyên. Câu 12. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973) xác định là gì? A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất. C. Giải phóng miền Nam trong năm D. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước. Câu 13. Sự kiện đánh dấu việc Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là A. hội nghị hợp thương chính trị tại Sài Gòn (1975). B. Đại thắng mùa Xuân năm C. kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI (1976). D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI (1976). Câu 14. Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( ) là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vì Đảng

24 A. có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ. B. đã kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. tranh thủ được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. D. lãnh đạo xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh. Câu 15. Điểm tương đồng cơ bản giữa các chiến lược quân sự do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn là gì? A. Có sự tham chiến của quân đội Mĩ. B. Dựa vào lực lượng quân sự Mĩ. C. Sử dụng phổ biến chiến thuật "tìm diệt". D. Dựa vào quân đội các nước đồng minh của Mĩ. Câu 16. Ngày 29/3/1975 là ngày giải phóng thành phố A. Đà Nẵng. B. Sài Gòn. C. Nha Trang. D. Huế. Câu 17. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã A. tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. B. thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam. C. tạo khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. D. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội. Câu 18. Ý nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( )? A. Nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước tư bản chủ nghĩa. B. Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm. C. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương. D. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

25 Câu 19. Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ( )? A. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. B. Mở ra một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước Việt Nam. D. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc. Câu 20. Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng A. Xuân Lộc. B. Sài Gòn - Gia Định. C. Đông Nam Bộ. D. Huế - Đà Nẵng. Câu 21. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam? A. Trận nghi binh chiến lược. B. Trận mở màn chiến lược. C. Trận tập kích chiến lược. D. Trận trinh sát chiến lược. Câu 22. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ( ) kết thúc thắng lợi đã A. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. B. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á. C. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. D. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

26 Câu 23. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương A. tập trung đổi mới về chính trị, tư tưởng. B. đổi mới căn bản và toàn diện. C. đổi mới toàn diện và đồng bộ. D. tập trung đổi mới về kinh tế - xã hội. Câu 24. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch A. Huế - Đà Nẵng, Khe Sanh, Hồ Chí Minh. B. Khe Sanh, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Phước Long, Đường 9 - Nam Lào. Câu 25. Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 26. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là A. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. B. truyền thống yêu nước của dân tộc. C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương. Câu 27. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng A. một thể chế chính trị độc lập. B. chế độ pháp quyền nhân dân.

27 C. nhà nước dân chủ kiểu mới. D. nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Câu 28. Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam sang giai đoạn cuối? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. Câu 29. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam? A. Tập trung phát triển công nghiệp nặng. B. Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. C. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. Câu 30. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế A. thị trường có sự quản lí của nhà nước. B. hàng hóa có sự quản lí của nhà nước. C. thị trường tư bản chủ nghĩa. D. tập trung, quan liêu, bao cấp. Câu 31. Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là A. đổi mới về chính trị. B. đổi mới về văn hóa. C. đổi mới về kinh tế và chính trị. D. đổi mới về kinh tế.

28 Câu 32. Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là A. thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. B. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nước. D. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải. Câu 33. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam trên phạm vi cả nước đã hoàn thành A. Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976). B. xe tăng của quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975). C. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm D. về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973). Câu 34. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( )? A. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. B. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương. D. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 35. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975? A. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại. D. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 36. Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng? A. Kiên Giang.

29 B. Bến Tre. C. Châu Đốc. D. Đồng Nai. Câu 37. Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. B. đế quốc Mĩ và tập đoàn Dương Văn Minh. C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Trần Văn Hương. D. tập đoàn Ngô đình Diệm và tay sai. Câu 38. Ngày 26/3/1975 là ngày giải phóng thành phố A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Sài Gòn. D. Nha Trang. Câu 39. Điểm tương đồng giữa nội dung đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga Xô viết là A. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. B. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc, năng lượng,.. C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước. D. thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực Câu 40. Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) là A. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. B. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô. C. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. D. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.

30

31 ĐỀ SỐ 4 Câu 1. Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần: A. Thóc không thiếu môt cân, quân không thiếu một người. B. Tất cả để chiến thắng. C. Mỗi người làm việc bằng hai. D. Tất cả vì tiền tuyến. Câu 2. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của chiến thắng Điện Biên phủ trên không cuối năm 1972 là A. buộc Mĩ kí hiệp định Pari lập lại hòa bình ở Việt Nam. B. đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của đế quốc Mĩ. D. buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các cuộc tiến công chống phá miền Bắc. Câu 3. Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là A. miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH. B. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam. C. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau. D. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. Câu 4. Vì sao nói, đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III (1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo? A. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cả nước. B. Xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. C. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với cách mạng cả nước. D. Tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng ở hai miền Nam Bắc Việt Nam. Câu 5. Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc? A. Truyền thống đấu tranh bất khuất.

32 B. Truyền thống cần cù. C. Truyền thống anh hung. D. Truyền thống yêu nước, đoàn kết. Câu 6. Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là A. tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương B. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. C. hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của thế giới. D. tinh thần đoàn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. Câu 7. Những lần chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì đối với miền Bắc? A. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn. B. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. C. Nền kinh tế phát triển mất cân đối. D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 8. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 là A. tiến hành xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. B. cả nước tập trung kháng chiến chống Mĩ-Ngụy ở miền Nam. C. khôi phục kinh tế ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 9. Phong trào Đồng Khởi mạng lại kết quả là A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính quyền của địch ở thành thị. B. nông thôn miền Nam được giải phóng. C. lực lượng vũ trang hình thành và phát triển. D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Câu 10. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

33 B. khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục phát triển kinh tế xã hội. C. ổn định tình hình chính trị xã hội ở miền Nam. D. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước. Câu 11. Bộ chính trị Trung ương Đảng đã dựa trên cơ sở nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Quân Mĩ rút khỏi miền Nam, địch mất chỗ dựa. B. Mĩ cắt giảm viện chợ cho chính quyền Sài Gòn.. C. So sánh lực lượng có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. D. Khả năng chi viện của hậu phương miền Bắc ngày càng lớn. Câu 12. Lực lượng nòng cốt của Mỹ thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là A. quân đội Sài Gòn. B. quân Mĩ và quân đồng minh. C. quân đội Sài Gòn đảm nhiệm, không có sự chi viện của Mĩ. D. quân đội Sài Gòn và quân đồng minh của Mĩ. Câu 13. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là A. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. D. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Câu 14. Trong ba mặt trận đấu tranh của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mặt trận nào là nhân tố quyết định thắng lợi? A. Mặt trận chính trị. B. Mặt trận ngoại giao C. Mặt trận quân sự. D. ngoại giao và quân sự.

34 Câu 15. Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ? A. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. B. Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão. C. Vạn Tường, núi Thành, An Lão. D. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. Câu 16. Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh thế giới như thế nào? A. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. Liên Xô và các nước XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. C. Hệ thống XHCN thế giới sụp đổ, Liên Xô tan rã, cách mạng thế giới thoái trào. D. Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột vẫn diễn ra ở một số khu vực. Câu 17. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là A. tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. B. tạo điều kiện đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội. C. là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. D. góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 18. Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976? A. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ. B. Đại đoàn kết dân tộc. C. Yêu nước chống ngoại xâm. D. Đoàn kết quốc tế vô sản. Câu 19. Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đầu đổi mới là A. đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình. B. huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.

35 C. duy trì môi trường hòa bình để xây dựng đất nước. D. tranh thủ sự giúp đở của các nước trong khu vực. Câu 20. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là A. xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới. B. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. C. cải tạo xã hội chủ nghĩa đối thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh. D. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 21. Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? A. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm. B. Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa có tích lũy từ nội bộ. C. Lực lượng sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp. D. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế-xã hội. Câu 22. Trong thời kì , sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. phong trào Đồng khởi. B. Chiến thắng Bình Giã. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Vạn Tường. Câu 23. Quyền dân tộc cơ bản được khẳng định trong Hiệp định Pa-ri năm 1973 là A. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. B. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. C. độc lập, tự chủ, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Câu 24. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.

36 B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc Nam. D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Câu 25. Điểm khác biệt giữa chiến lược «chiến tranh cục bộ» so với chiến lược «chiến tranh đặc biệt» là A. sử sụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ. B. sử dụng quân đồi sài Gòn là lực lượng chủ yếu. C. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy D. sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu. Câu 26. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới. B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. C. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. D. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới. Câu 27. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954 ) Hiệp định Pari (năm 1973): A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cở bản của Việt Nam. B. quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày. C. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến. D. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao. Câu 28. Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ khác với Chiến tranh đặc biệt ở chỗ A. Mĩ giữ vai trò cố vấn. B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ. C. quân Mĩ và quân đồng minh trực tiếp tham chiến. D. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.

37 Câu 29. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ có tác dụng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? A. Là biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Ảnh hưởng đến cách mạng Lào và Campuchia. C. Là thời cơ cho các nước thuộc địa đứng lên giành độc lập dân tộc. D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 30. Đại hội nào của Đảng ta đã mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nước? A. Đại hội VI (1986). B. Đại hội V (19 82). C. Đại hội VII (1991). D. Đại hội VIII (1996). Câu 31. Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là A. phát huy vai trò của cá nhân. B. phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng. C. vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ. D. xây dựng khối đoàn kết trong Đảng. Câu 32. Xây dựng nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực nào của đường lối đổi mới? A. Văn hóa. B. Chính trị. C. Xã hội. D. Kinh tế. Câu 33. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta ngày có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam? A. Chính quyền Sài Gòn không còn nhận được sự viện trợ từ Mĩ. B. Là cơ hội để đánh Mĩ giải phóng hoàn toàn miền Nam.

38 C. Hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mĩ cút. D. Quân Mĩ không còn tham chiến ở miền Nam. Câu 34. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là A. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến. B. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng C. đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch. D. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang. Câu 35. Quyết định của chính quyền Sài Gòn sau khi mất thị xã Buôn Ma Thuột? A. Chấp nhận rút bỏ vùng Bắc Tây Nguyên để về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.. B. Quyết tâm tử thủ Tây Nguyên. C. Rút khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ. D. Chấp nhận bỏ Buôn Ma Thuột để bảo vệ các vùng còn lại của Tây Nguyên. Câu 36. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976? A. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài. B. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại trên thế giới. C. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội. D. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của kháng chiến chống ngoại xâm. Câu 37. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Nam A. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam. B. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 38. Đến năm 1965 Mĩ phải chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục bộ vì A. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của ta.

39 B. Mĩ muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam. C. chiến lược Chiến tranh đặc biệt đã bị phá sản hoàn toàn. D. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. Câu 39. Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 A. số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao. B. bọn phản động trong nước vẫn còn. C. nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu. D. hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề. Câu 40. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn đã A. quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. C. bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất, Ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam. D. nhất trí hoàn toàn các chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau 1954?

Chi tiết hơn

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30 C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một

Chi tiết hơn

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần 3-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:... Câu

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2013. NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 Ngô Văn Hùng UVTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Năm 2012,

Chi tiết hơn

I

I ĐỀ CƢƠNG Tuyên truyền kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2015) I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NĂM 1930 MỞ RA BƢỚC NGOẶT LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Bối cảnh ra đời

Chi tiết hơn

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ chức Liên Hợp quốc. C. hình thành khối Đồng minh chống

Chi tiết hơn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng SỰ KIỆN 4 Kỳ diệu thay Đảng của chúng ta 7 Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII

Chi tiết hơn

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 14 trần

Chi tiết hơn

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1) SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU (đề gồm có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 MÔN LỊCH SỬ Ngày thi: /2/2017 Thời gian làm bài: 50 phút(không kể thời gian phát đề) (gồm 40 câu trắc

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm về trước, từ Khu Giải phóng Tân Trào, lệnh Tổng

Chi tiết hơn

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

NHÂN-QUẢ & ĐẠO ĐỨC 76 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO TIẾN TRÌNH THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) TRẦN THỊ

Chi tiết hơn

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Trả lời Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ

Chi tiết hơn

>>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1

>>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1 >>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI NĂM HỌC: 2019 2020 ĐỀ

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu 1: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt

Chi tiết hơn

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế 1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại còn

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng BỘ TƯ LỆNH HẢI QUÂN CỤC CHÍNH TRỊ 60 NĂM HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG (7/5/1955-7/5/2015) (Đề cương tuyên truyền) Tháng 3 năm 2015 Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời,

Chi tiết hơn

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ  TỈNH LẦN THỨ XV TỈNH ỦY THỪA THIÊN HUẾ * Số 391-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2015 XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH; PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN; PHÁT TRIỂN

Chi tiết hơn

STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta x x Tổ

STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta x x Tổ STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta Tổ chức Liên hợp quốc : thời gian, địa điểm 2 thành lập,

Chi tiết hơn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2018 - Mẫu số 1 Câu 1. Hãy trình bày những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nghị quyết 26- NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban chấp hành trung ương khóa XII về tập trung xây dựng đội

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ

Chi tiết hơn

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01 Moon.vn Học để khẳng định mình ID đề: 83663 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ - Đề 01 Thời gian làm bài: 50 phút,

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH Pháp sư Viên Nhân 1 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 LỜI NÓI ĐẦU... 6 PHẦN I. CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH... 14 LỜI DẪN... 14 CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ?... 20 Phóng sinh có những công đức gì?... 22 CHUƠNG

Chi tiết hơn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/2016 http://phapluatplus.vn CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: BỘ TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG: Lực lượng Công an phải tin và dựa vào nhân dân S áng 27/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước

Chi tiết hơn

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1 Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Môn Sử Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I NĂM HỌC 2018-2019 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 020 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ

Chi tiết hơn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC Tập tài liệu bạn đang có trong tay là kết tụ những

Chi tiết hơn

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn nghiêng ngã của ngoại xâm. Chuyện rút từ Đông Châu

Chi tiết hơn

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự 60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự nhiên của người dân Việt. Chia cắt lâu dài nhất là

Chi tiết hơn

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT (968-2018) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 938, Ngô Quyền xưng

Chi tiết hơn

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình NGUYỄN VŨ BÌNH Việt Nam và con đường phục hưng đất nước làng văn 2012 1 VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG PHỤC HƯNG ĐẤT NƯỚC Tác giả giữ bản quyền cuốn sách Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Vũ Bình Phòng 406, số nhà 1C ngách

Chi tiết hơn

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam LỊCH SỬ 85 NĂM TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lê Hữu Lưu * Tóm tắt nội dung: Được soi sáng bởi Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam,

Chi tiết hơn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 7/2017 Lƣu hành nội bộ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Học tập gƣơng làm việc suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Làm việc

Chi tiết hơn

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng thân tâm, dứt bỏ thói cao ngạo. 3. Người dịch phải tự

Chi tiết hơn

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày 30-4-2017) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa về phần mình, gọi Quốc Gia Việt Nam (QGVN) rồi Việt

Chi tiết hơn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên

Chi tiết hơn

Biên niên sử Việt Nam Biên niên sử Việt Nam Bởi: Wiki Pedia 1945 năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số

Biên niên sử Việt Nam Biên niên sử Việt Nam Bởi: Wiki Pedia 1945 năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số Biên niên sử Việt Nam 1945-1975 Bởi: Wiki Pedia 1945 năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số 10 triệu). 9 tháng 3: Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Thời kì Pháp

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 2 (2013) 34-49 Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế

Chi tiết hơn

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI   TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ: A. 23 23'B. B. 23 24'B. C. 23 25'B D. 23 26'B

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018-2019 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

Chi tiết hơn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: Nền quốc phòng an ninh của nước ta dưới lá cờ vinh quang

Chi tiết hơn

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ (11-2018) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Một

Chi tiết hơn

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hoà TẬP BA Xin mở cuốn Hạ của bộ Kinh,

Chi tiết hơn

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh người Kinh. Người Hoa là một cộng đồng có dân số khá đông

Chi tiết hơn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thương xá sắp đóng cửa người lao công quét dọn hành lang

Chi tiết hơn

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http: Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn http://sao.baophapluat.vn Thường trực Chính phủ bàn giải pháp thúc đẩy thương mại với các đối tác lớn

Chi tiết hơn

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA TỈNH ỦY KHÁNH HÒA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Nha Trang, ngày 30 tháng 6 năm 2016 Số 05 -CTr/TU CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

Chi tiết hơn

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần cùng tôn trọng Ngài. (Châm ngôn 14:31) KINH THÁNH NGHIÊN

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 TẠI SAO PHẢI THIỀN ĐỊNH Từ những người sơ cơ cho đến cả những thiền sinh thâm niên vẫn thường có một câu hỏi cho chính mình về lý tưởng của đời sống thiền định, hay nói rõ hơn là hầu hết vẫn chưa

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19. LỜI TỰA CHO BỘ TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC (Năm Dân Quốc 22 1933). Pháp Môn Tịnh Độ rộng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1] PHỦ GIA ĐỊNH CÔNG CUỘC MỞ CÕI VỀ PHƯƠNG NAM VÀ NÉT VĂN HÓA ĐẶC THÙ NAM KỲ Nguyễn Minh Triết Gia-Định, một địa danh kỳ cựu nhứt của vùng đất phương nam đã bị xóa tên trên bản đồ địa lý Việt Nam kể từ khi

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- ----- TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ GVHD: Th.S Thái Ngọc Tăng Thành viên:

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Chi tiết hơn

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013 #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). Tao guang yang hui, in L.K. Yew, One Man s View of the World (Singapore: Straits Times Press),

Chi tiết hơn

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sá Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree

Chi tiết hơn

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM http://boxitvn.blogspot.fr/2014/12/giao-duc-mien-nam-viet-nam-1954-1975.html 19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT

Chi tiết hơn

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú 193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thúy Hằng ** Như thách thức cùng năm tháng, như nằm ngoài

Chi tiết hơn

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC ĐOÀN, TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, CỔ VŨ THANH NIÊN SÁNG TẠO, XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG BÌNH THUẬN GIÀU ĐẸP, VĂN MINH (Báo cáo của Ban Chấp hành

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

KINH  THUYẾT  VÔ  CẤU  XỨNG KINH THUYẾT VÔ CẤU XƯNG Hán dịch: Ðại Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Thích nữ Tịnh Nguyên Chứng nghĩa: Tỳ kheo Thích Ðỗng Minh, Tỳ kheo Thích Tâm Hạnh. --- o0o --- Quyển thứ nhất. 1- PHẨM

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư

Chi tiết hơn

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ Bởi: Wiki Pedia Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tần Kế nhiệm Tần Nhị Thế Tên thật Doanh Chính Triều đại Nhà Tần Thân phụ Tần Trang Tương vương / Lã

Chi tiết hơn

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 Mục Lục: 1. Duyên khởi:.......................... trang 03 2. Lời tri ân:............................ trang 06 3. Chương 1 Tổng quát về hộ niệm:.......... trang 09 4. Chương 2: Người

Chi tiết hơn

Microsoft Word - kinhthangman.doc

Microsoft Word - kinhthangman.doc THÍCH THANH TỪ CHƯƠNG 1 Ý NGHĨA CHƠN THẬT VỀ CÔNG ĐỨC CỦA NHƯ LAI Pháp Sư TAM TẠNG đời nhà TỐNG (người Trung Ấn Độ) dịch Tôi nghe như vầy, một thời Phật tại nước Xá Vệ vườn Kỳ thụ Cấp Cô Độc. Khi ấy vua

Chi tiết hơn

Code: Kinh Văn số 1650

Code: Kinh Văn số 1650 Code: Kinh Văn số 1650 Luận Về Nhơn Duyên Bích Chi Phật Quyển Thượng Thứ tự Kinh Văn số 1650 - Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32 thuộc Luận tập Bộ toàn. Từ trang 473 đến trang 480. - Không rõ

Chi tiết hơn

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Chú (Lần thứ tư) tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Người

Chi tiết hơn

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết người cướp của ghê rợn xảy ra cùng thời gian ở Bắc Giang

Chi tiết hơn

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa KINH PHẬT THUYẾT A DI ÐÀ ( LƯỢC GIẢI ) Hán Văn: Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Giảng Giải: Tại Vạn Phật Thánh Thành Tuyên Hóa Thượng Nhân HT.Tuyên Hóa Mục Lục I/ Thích danh II/ Hiển thể III/ Minh

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành

Chi tiết hơn

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930 2010) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN PGS, TS. TÔ HUY RỨA Uỷ viên Bộ Chính trị,

Chi tiết hơn

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd 316 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỔI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG, NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khánh

Chi tiết hơn

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Microsoft Word - de thi HSG su 8  Phuong  BL Dong son.doc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ 8 Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm). Câu 2: Trình bày những nét chính về

Chi tiết hơn

NguyenThiThao3B

NguyenThiThao3B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT LONG AN

SỞ GD&ĐT LONG AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Câu 1: Trình bày những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70? a. Bối cảnh lịch sử - Sau chiến tranh

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc TỦ SÁCH TỬ VI LÝ SỐ DỊCH LÝ HUYỀN CƠ TỬ VI Nhắn gởi, M ục đích tôi khi viết ra quyển Tử Vi Chính Biện này, sau khi đã tham khảo và học hỏi các sách chính truyền của nhiều bậc danh tiếng tại Trung Hoa,

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc CÁC KỊCH BẢN CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC - GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ PHỤ THUỘC KINH TẾ VÀO TRUNG QUỐC Bài tổng thuật này sử dụng các nguồn tư liệu từ các báo cáo nghiên cứu đã

Chi tiết hơn

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm kê bước đầu về đạo Cao Đài ở Hội An Tên thường gọi:

Chi tiết hơn

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/2018 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: Nghĩ lớn nhưng bắt đầu từ những việc nhỏ nhất Hôm

Chi tiết hơn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàng Toàn * Tóm tắt nội dung: Vai trò của quần chúng nhân

Chi tiết hơn

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 2 Việt Duy Dân Quốc Sách Đại Cương Thảo Án Toàn Pho MỞ QUYÊ N Chương 1 DẪN NHÂ P Trong cảnh vô cùng nguy nan của nước nòi Việt, Trong khi tất cả

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Chi tiết hơn

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 L Ê T R I Ệ U D Ũ N G V Ụ C H Í N H S Á C H THƯƠNG M Ạ I ĐA B I Ê N B Ộ C Ô N G THƯƠNG T H Á N G 8 N Ă M 2 0 1 3 BỐ CỤC BÀI TRÌNH BÀY Kết quả hội nhập kinh

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TÔN NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chi tiết hơn

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 8 / Sư Ðoàn 5 Bộ Binh Lời Mở Ðầu : Mùa

Chi tiết hơn

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hoà TẬP MỘT Chư vị đồng tu. Hôm nay chúng

Chi tiết hơn

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/2018 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn Thủ tướng chỉ đạo xử lý tồn tại, bất cập trong các dự án BOT T heo thông báo Kết luận của Thủ tướng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG VĂN HÙNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Thương mại

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

Microsoft Word - Các QÄ’ 214 vÀ cùng sá»± chá»› Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2) GS.TSKH. Là NGỌC KHUÊ THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC QUYẾT ĐỊNH 214/QĐ-TTg VÀ 1468/QĐ-TTg CÙNG SỰ CHỈ ĐẠO CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐỂ ĐẢM BẢO DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TỐC ĐỘ CAO BẮC NAM KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ HÀ NỘI, 2019 DÀN

Chi tiết hơn