Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016"

Bản ghi

1 Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 5 tháng năm 6

2 Mục lục Kiến thức cơ sở 4. Giải bài toán Olympic như thế nào Phân tích bài toán Trình bày bài giải Cách đọc sách Hằng đẳng thức Bất đẳng thức Hàm số. Định lí giá trị trung gin Phương trình hàm Thử giá trị và đổi biến Phương trình hàm hồi qui tuyến tính Phương trình hàm Cuchy Phương trình với nhiều ẩn hàm Phép tính vi phân 5 3. Tính đơn điệu, cực trị và bất đẳng thức Định lí giá trị trung bình Tính giới hạn bằng qui tắc L Hôpitl Phương trình vi phân và bất đẳng thức vi phân Phép tính tích phân Tính tích phân xác định Tính chất củ tích phân Bất đẳng thức tích phân Các bất đẳng thức thông dụng Phương pháp đổi biến và tích phân từng phần Đư về bất đẳng thức vi phân Dãy số Tóm tắt lí thuyết Số hạng tổng quát củ dãy số Giới hạn củ dãy số Ánh xạ co Dãy đơn điệu bị chặn Định lí Cesàro-Stolz

3 MỤC LỤC MỤC LỤC Thu gọn tổng bằng si phân Nguyên lí kẹp Tổng tích phân TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 3

4 Chương Kiến thức cơ sở. Giải bài toán Olympic như thế nào.. Phân tích bài toán Giải một bài toán là thông qu các suy luận logic, t biến đổi các giả thiết bn đầu thành kết luận củ bài toán. Do đó, định hướng chính khi giải toán là biến đổi bài toán P bn đầu lần lượt thành các bài toán đơn giản hơn P, P,..., P n. Bài toán P Bài toán P Bài toán P n Kết luận Bài toán đơn giản hơn (P ) có trong dạng:. Tương đương với bài toán P bn đầu (P P ): khi đó bài toán P chỉ giải được khi và chỉ khi bài toán P giải được. T có thể tự tin tập trung vào việc giải bài toán P đơn giản hơn bài toán bn đầu.. Bài toán bn đầu là hệ quả củ bài toán P (P P ): trong trường hợp này t cần dự phòng tình huống bài toán P này là si (không thể giải được), khi đó t phải đi tìm một cách tiếp cận khác. Trong quá trình đi tìm lời giải bài toán, t có thể vận dụng linh hoạt 3 phương pháp suy luận cơ bản su:. Phương pháp phản chứng: Để chứng minh mệnh đề P đúng, t hãy giả sử rằng P si và từ đó suy r một điều vô lí.. Phương pháp qui nạp: Để chứng minh mệnh đề P (n) đúng với mọi số tự nhiên n, t có thể chứng minh rằng: P () đúng và nếu P (n) đúng thì P (n + ) đúng. 3. Phương pháp chi trường hợp: Để chứng minh mệnh đề P đúng, t có thể viết mệnh đề P thành tích củ các mệnh đề đơn giản hơn: P = P P P n rồi chứng minh tất cả các mệnh đề P, P,..., P n đều đúng. Mục tiêu chính củ tài liệu nhỏ này là hướng dẫn bạn đọc cách suy luận trong việc tìm lời giải một bài toán giải tích. 4

5 CHƯƠNG. KIẾN THỨC CƠ SỞ.. HẰNG ĐẲNG THỨC.. Trình bày bài giải Quá trình phân tích bài toán để tìm lời giải không đơn thuần là một quá trình suy luận logic chặt chẽ, mà dự nhiều trên kinh nghiệm và trực giác. Do đó t sẽ không ghi những gì t suy nghĩ vào trong lời giải mà t chỉ ghi những suy luận chặt chẽ về logic mà thôi.. T viết r một lời giải đúng chứ t không viết r lí do tại so t lại tìm được lời giải như vậy. Ví dụ: để giải bài toán tìm công thức tổng quát củ một dãy số truy hồi, t có thể tính toán thử một số phần tử đầu tiên củ dãy để dự đoán công thức tổng quát, su đó sẽ cố gắng chứng minh dự đoán đó bằng qui nạp toán học. Bước tính toán thực nghiệm để dự đoán công thức tổng quát là bước phân tích được tiến hành ngoài nháp, không đư vào bài giải. Trong bài giải t chỉ cần ghi Bằng phương pháp qui nạp t sẽ chứng minh công thức... và su đó ghi r phần chứng minh mà không cần lí giải bằng cách nào t tìm được công thức đó.. Một lời giải tốt cần cô đọng, súc tích nhưng đầy đủ các bước suy luận. Để lời giải đỡ nặng nề và dễ đọc, t không nên quá lạm dụng các kí hiệu,, mà nên sử dụng các mệnh đề logic thy thế như T có..., do đó..., Vì... nên..., Cách đọc sách Làm quen với nhiều dạng toán khác nhu là phương pháp hữu hiệu nhất để nâng co khả năng suy luận và trực giác trong giải toán. Bạn có thể xem các bài toán có sẵn lời giải ở trong các sách, giáo trình hoặc các chuyên đề tìm thấy trên Internet. Tuy nhiên để đọc sách hiệu quả và tiết kiệm thời gin t cần lưu ý một số điểm su:. Tìm ý toán chính: Phải nắm được ý toán chính củ lời giải và tự phân loại xem bài toán đó thuộc nhóm nào trong các dạng bài và phương pháp đã học. Nhiều khi lời giải dài nhiều trng nhưng ý tưởng chính chỉ cô đọng ở, dòng (nên gạch dưới hoặc đánh dấu những dòng này).. Phân tích lời giải: Khi gặp các lời giải (có vẻ) không tự nhiên nên tự đặt và trả lời câu hỏi: tại so họ lại tìm được lời giải như vậy. Nếu không trả lời được, bạn có thể thảo luận với giảng viên hoặc các sinh viên khác về lời giải củ bài toán đó. 3. Xem lướt những phần phụ: Khi đọc bài giải trong sách chỉ nên xem lướt (không nên đọc) những chứng minh thuần túy tính toán dài dòng không qun trọng... (ví dụ như chứng minh một công thức bằng qui nạp hy các tính toán kĩ thuật chi tiết cồng kềnh) vì đọc những dòng ấy không giúp t nâng co được năng lực về tư duy.. Hằng đẳng thức. Khi triển nhị thức Newton: ( + b) n = Cn k k b n k. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 5

6 .3. BẤT ĐẲNG THỨC CHƯƠNG. KIẾN THỨC CƠ SỞ. Hiệu củ lũy thừ cùng bậc: n n b n = ( b) k b n k. k= 3. Tổng các lũy thừ cùng bậc củ n số tự nhiên đầu tiên: () (b) (c) k = n(n + ). k n(n + )(n + ) =. 6 ( ) n(n + ) k 3 =..3 Bất đẳng thức Định nghĩ.. Hàm số f : D R được gọi là lồi trên D nếu với mọi x, y D và với mọi α (, ) t có f(αx + ( α)y) αf(x) + ( α)f(y). Nếu dấu bằng chỉ xảy r khi x = y thì f được gọi là lồi chặt trên (, b). Hàm số f được gọi là lõm (chặt) trên D nếu f là lồi (chặt) trên khoảng đó. Định lí.. Cho f là một hàm số khả vi hi lần trên (, b) thì f lồi (chặt) trên (, b) khi và chỉ khi f (x) (tương ứng f (x) > ) với mọi x (, b). Định lí.. Nếu f : [, b] R là một hàm lồi thì nó liên tục trên (, b). Định lí.3 (Bất đẳng thức Jensen). Cho hàm số lồi f, các số thực,,..., n và các số thực dương λ, λ,..., λ n thỏ mãn n ( ) f λ k k λ k =. T có bất đẳng thức λ k f( k ). Nếu f là lồi chặt thì dấu bằng xảy r khi và chỉ khi = = = n. Áp dụng bất đẳng thức Jensen với hàm lồi f(x) = ln x, t có: Định lí.4 (Bất đẳng thức trung bình tổng quát). Cho các số thực dương,,..., n và các số thực dương λ, λ,..., λ n thỏ mãn λ k k n n Dấu bằng xảy r khi và chỉ khi = = = n. λ k =. T có bất đẳng thức 6 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh λ k k.

7 CHƯƠNG. KIẾN THỨC CƠ SỞ.3. BẤT ĐẲNG THỨC Đặt biệt khi λ = λ = = λ n = n hoặc n = t có các bất đẳng thức quen thuộc: Định lí.5 (Bất đẳng thức AM GM (bất đẳng thức Cuchy)). Trung bình cộng củ các số thực không âm,, n không bé hơn trung bình nhân củ các số đó, nghĩ là n ( n k Dấu bằng xảy r khi và chỉ khi = = = n. k ) n. Bất đẳng thức AM GM còn được gọi là bất đẳng thức Cuchy. Định lí.6 (Bất đẳng thức Young). Cho các số thực dương, b, p và q thỏ mãn p + =. T có q p p + bq q b. Dấu bằng xảy r khi và chỉ khi p = b q. Định lí.7 (Bất đẳng thức Hölder). Cho các số thực không âm,,..., n, b, b,..., b n, và các số thực dương p và q thỏ p + q ( k b k =, t có p k ) /p ( /q bk) q. Dấu bằng xảy r khi và chỉ khi các bộ số k và b k tỉ lệ với nhu. Chứng minh. Nếu vế phải củ bất đẳng thức bằng không thì k = b k = với mọi k =,..., n và bất đẳng thức trở thành đẳng thức. Do đó t chỉ cần xét trường hợp vế phải củ bất đẳng thức khác không. Đặt c k = ( n k p k ) /p, d k = ( n b k b q k ) /q. Áp dụng bất đẳng thức Young t có c k d k ( c p ) k p + dq k = q p c p k + q d q k = p + q =. Từ đó suy r điều phải chứng minh. Đặc biệt khi p = q = t có bất đẳng thức quen thuộc TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 7

8 .3. BẤT ĐẲNG THỨC CHƯƠNG. KIẾN THỨC CƠ SỞ Định lí.8 (Bất đẳng thức Cuchy Schwrz). Cho các số thực,,..., n, b, b,..., b n, t có ( ) k b k b k. k Dấu bằng xảy r khi và chỉ khi các bộ số k và b k tỉ lệ với nhu. Ngoài cách chứng minh tổng quát như trên, t có thể chứng minh bất đẳng thức Cuchy Schwrz một cách đơn giản bằng cách sử dụng đồng nhất thức Lgrnge: ( ) b k k b k = ( i j j i ). k i<j n Định lí.9 (Bất đẳng thức Minkovski). Cho p và các số thực không âm,,..., n, b, b,..., b n, t có ( ) ( p ( k + b k ) p p k ) ( p + Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Hölder với chú ý q = ( k + b k ) p = k ( k + b k ) p + ( p k b k ( k + b k ) p ) /p ( ) /q ( ( k + b k ) q(p ) + ( /p ( = k) p + b p k b p k ) p. p p b p k t có: ) /p ( ) /q ( k + b k ) q(p ) ) /p ( ) (p )/p ( k + b k ) p. Suy r ( ) p ( k + b k ) p ( p k ) ( p + b p k ) p. Định lí. (Bất đẳng thức tổng Chebyshev). Cho các số thực k và b k thỏ mãn n và b b b n. T có ( ) ( ) k b n+ k k b k k b k. n n n n Chứng minh. T có ( i k )(b i b k ) = n k b k i= k b k. 8 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

9 CHƯƠNG. KIẾN THỨC CƠ SỞ.3. BẤT ĐẲNG THỨC Do đó ( n k ) ( n ) b k n k b k. Vế còn lại chứng minh tương tự bằng cách xét khi triển củ ( i k )(b n+ i b n+ k ). i= TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 9

10 Chương Hàm số Bạn đọc cần nắm vững định nghĩ hàm số, giới hạn và tính liên tục củ hàm số, vô cùng bé, vô cùng lớn, hiểu rõ tính chất củ hàm số liên tục, hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn (cộng tính, nhân tính) và các hàm số sơ cấp cơ bản. Một trong những tính chất qun trọng nhất củ hàm số liên tục được phát biểu trong định lí giá trị trung gin (còn gọi là định lí Bolzno Cuchy): Định lí. (Định lí giá trị trung gin). Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [, b] thì nó có thể nhận mọi giá trị trung gin giữ f() và f(b). Một hàm số liên tục trên một đoạn thì luôn có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn đó. Từ định lí trên t suy r nếu f liên tục trên đoạn [, b] và nếu m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất củ f trên đoạn [, b] thì với mọi c [m, M]. Phương trình f(x) = c luôn có nghiệm trong [, b]. Từ định lí giá trị trung gin t suy r Định lí.. Cho f là hàm số liên tục trên [, b].. Nếu phương trình f(x) = vô nghiệm trên [, b] thì f(x) >, x [, b] hoặc f(x) <, x [, b].. Nếu f là đơn ánh thì f là hàm số đơn điệu (tăng chặt hoặc giảm chặt).. Định lí giá trị trung gin Dạng toán: Chứng minh tồn tại số thực x thỏ mãn một đẳng thức nào đó liên qun đến các hàm số liên tục. Phương pháp giải:. Biến đổi đẳng thức về dạng g(x) = c với g là một hàm số liên tục.. Chứng minh min g(x) c mx g(x). x [,b] x [,b] 3. Khi đó sự tồn tại củ x [, b] thỏ g(x) = c được đảm bảo bởi định lí giá trị trung gin.

11 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG GIAN Bài.. Cho hàm số liên tục f : [, b] [, b]. Chứng minh rằng f có điểm bất động. (T định nghĩ điểm bất động củ hàm số f là nghiệm củ phương trình f(x) = x). Giải. Đặt g(x) = f(x) x. T có g() = f() và g(b) = f(b) b nên tồn tại c [, b] thỏ mãn g(c) =. Đó chính là điểm bất động củ f. Bài.. Cho f : [, b] (, b) là hàm số liên tục. Chứng minh rằng tồn tại α > và c (, b) so cho f(c) + f(c + α) + f(c + α) = 3(c + α). Phân tích. Nhận xét là (c)+(c+α)+(c+α) = 3(c+α). Do đó nếu đặt g(x) = f(x) x thì phương trình đã cho được đư về dạng g(c) + g(c + α) + g(c + α) =. Nhận thấy g() > và g(b) < nên t chỉ cần xê dịch c và α một chút từ đầu mút là đẳng thức g(c) + g(c + α) + g(c + α) = sẽ được thỏ mãn. Giải. Đặt g(x) = f(x) x thì g liên tục trên [, b]. T có g() = f() > và g(b) = f(b) b < nên từ tính liên tục củ g suy r tồn tại ε > so cho g(x) > với mọi x [, + ε] và g(x) < với mọi x [b ε, b]. Chọn α = ε và đặt h(x) = g(x) + g(x + α) + g(x + α) t có h() > > h(b α) và h liên tục trên [, b] nên tồn tại c (, b α) so cho h(c) =, nghĩ là g(c) + g(c + α) + g(c + α) =, hy nói cách khác f(c) + f(c + α) + f(c + α) = 3(c + α). Bài.3. (VN7) Chứng minh rằng nếu tm thức bậc hi f(x) = x + bx + c với, b, c R và có hi nghiệm thực phân biệt thì có ít nhất một nguyên hàm củ nó là đ thức bậc b có các nghiệm đều là số thực. Giải. Xét hàm số F (x) = x3 3 + bx + cx thì F (x) = f(x). Theo đề bài f(x) có hi nghiệm thực x < x nên đó cũng là điểm cực trị củ F (x) ( cực đại và cực tiểu). Do đó với các giá trị m nằm giữ F (x ) và F (x ) thì đường thẳng y = m sẽ cắt đường cong y = F (x) tại 3 điểm và phương trình F (x) = m có đúng 3 nghiệm. Vậy F (x) m là nguyên hàm củ f(x) cần tìm. Bài.4. (VN8) Cho hàm số g(x) có g (x) với mọi x R. Giả sử hàm số f(x) xác định và liên tục trên R thỏ mãn các điều kiện f() > g() và π f(x) dx < o g()π + g () π. Chứng minh rằng tồn tại c [, π] so cho f(c) = g(c). Phân tích. Do f() > g() nên t chỉ cần tìm [, π] so cho f() g() rồi vận dụng định lí giá trị trung gin cho hàm số f g. Vì đã có π f(x) dx < g()π + g () o π nên nếu t chứng minh được g()π + g () π π g(x) dx o TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

12 .. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG GIAN CHƯƠNG. HÀM SỐ thì π f(x) dx < π g(x) dx và t sẽ tìm được. Vế trái gợi ý t sử dụng khi triển o o Tylor đến cấp củ g tại x = : g(x) = g() + g ()x + g (b) x g() + g ()x ở đây t b [, π] và t đã sử dụng giả thiết g (x) với mọi x R. Lấy tích phân từ đến π thì bất đẳng thức trên được chứng minh. Giải. Xét hàm số h(x) = g(x) f(x) thì h liên tục và h() <. Khi triển Tylor Tylor đến cấp củ g tại x = t được h(x) = g() + g ()x + g (b) x f(x) g() + g ()x f(x) ở đây t b [, π] và t đã sử dụng giả thiết g (x) với mọi x R. Lấy tích phân từ đến π t có π π h(x) dx (g() + g ()x f(x)) dx = g()π + g () π π f(x) dx >. o o o Suy r tồn tại [, π] so cho h() >. Do tính liên tục củ hàm số h(x) trên đoạn [, ] thì tồn tại c [, ] [, π] so cho h(c) =. Từ đó suy r f(c) = g(c). Bài.5. (VN9) Giả sử f và g là các hàm số liên tục trên R thỏ mãn f(g(x)) = g(f(x)) với mọi x R. Chứng minh rằng nếu phương trình f(x) = g(x) không có nghiệm thực thì phương trình f(f(x)) = g(g(x)) cũng không có nghiệm thực. Giải. Đặt h(x) = f(x) g(x). Theo đề bài phương trình h(x) = không có nghiệm thực nên h(x) >, x R hoặc h(x) <, x R. Không mất tính tổng quát, t có thể giả sử h(x) >, x R hy f(x) > g(x), x R. Thy x bởi f(x), t có f(f(x)) > g(f(x)) = f(g(x)) > g(g(x)) với mọi x. Từ đó suy r phương trình f(f(x)) = g(g(x)) không có nghiệm thực. Bài.6. Giả sử f, g : [, ] [, ] là các hàm số liên tục trên thỏ mãn f(g(x)) = g(f(x)) với mọi x R. ) Chứng minh rằng tồn tại x so cho f(x ) = g(x ). b) Giả sử rằng f đơn điệu, chứng minh tồn tại x [, ] so cho f(x ) = g(x ) = x. c) Hãy cho phản ví dụ trong trường hợp thy miền [, ] bởi R. Bài.7. (VN) T gọi đoạn thẳng [α, β] là đoạn thẳng tốt nếu với mọi bộ số, b, c thỏ mãn điều kiện + 3b + 6c = thì phương trình x + bx + c = có nghiệm thực thuộc đoạn [α, β]. Trong tất cả các đoạn thẳng tốt, tìm đoạn có độ dài nhỏ nhất. Bài.8. (VN3) Cho hàm số f(x) liên tục trên [, ]. Chứng minh rằng nếu tồn tại hàm g(x) đơn điệu thực sự và liên tục trên [, ] so cho f(x)gk (x)dx = với mọi k =,,,..., 3 thì phương trình f(x) = có ít nhất 4 nghiệm phân biệt nằm trong khoảng (, ). Hãy chỉ r ví dụ nếu bỏ tính đơn điệu củ hàm số g(x) thì định lí có thể không đúng. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

13 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG GIAN Bài.9. (VN5A) Cho f : [, ] R là một hàm liên tục. Chứng minh rằng tồn tại các số x, x, x 3 (, ) so cho f(x ) 4x + f(x ) 6x = f(x 3 ). Phân tích. Chỉ cần chọn x và x thỏ 4x = 6x = thì vế trái là trung bình cộng củ f(x ) và f(x ) nên theo định lí giá trị trung gin, tồn tại x 3 thỏ bài toán. Bài.. (VN5) Cho số dương và hàm số f có đạo hàm liên tục trên R so cho f (x) với mọi x R. Biết rằng < Chứng minh rằng khi đó trên đoạn π/ f(x) sin x dx <. [, π ], phương trình f(x) = có duy nhất nghiệm. Phân tích. Do( giả thiết f (x) > nên f đồng biến. Do đó chỉ cần chứng minh π ) f() và f là xong. Tích phân từng phần để làm cho f xuất hiện dưới dấu tích phân > π/ f(x) sin x dx = f(x) cos x f() + π/ π/ + π/ cos x dx f (x) cos x dx = f() +. ( π ) ( π ) Vậy f() <. Chỉ còn phải chứng minh f. Thật vậy, nếu f < thì t có [ f(x) < với mọi x, π ], dẫn đến π/ f(x) sin x dx <, mâu thuẫn với giả thiết đã cho. Bài.. Cho f : [, ] R là hàm số liên tục thỏ mãn f(x) dx = 4. Chứng minh 9 rằng tồn tại x (, ) thỏ mãn x < f(x ) < x. Phân tích. T chỉ cần tìm được hàm mẫu f thỏ đề bài với mọi x rồi so sánh hàm f tổng quát với f để đi đến kết luận. Do đó t tìm f thỏ f (x) dx = 4 9 () và x < f (x) < x. () TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 3

14 .. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG GIAN CHƯƠNG. HÀM SỐ với mọi x (, ). Nếu tìm được f như vậy thì bài toán sẽ được giải. Thật vậy, giả sử đã tìm được hàm số f như vậy thì t có f(x) f (x) dx =. Do đó hàm số liên tục f(x) f (x) nhận giá trị không âm và giá trị không dương nên phương trình f(x) f (x) = có nghiệm x (, ). Theo cách xác định f, nghiệm đó hiển nhiên thỏ mãn x < f(x ) < x. T cần chỉ r cách chọn f thỏ () và (). Để thỏ () cách đơn giản nhất là chọn f là trung bình gi quyền củ đầu mút f (x) = αx + ( α)x với α (, ). Để thỏ () t cần có αx + ( α)x dx = 4 9, nghĩ là α =. T có thể trình bày bài giải 3 như su Giải. Đặt g(x) = f(x) 3 x x t có 3 g(x) dx = f(x) dx ( 3 x + ) 3 x dx = =. Do đó hàm số liên tục g nhận cả giá trị không âm và không dương trên (, ) nên tồn tại x (, ) thỏ mãn g(x ) =, nghĩ là f(x ) = 3 x + 3 x. Hiển nhiên x < f(x ) < x. Bài.. Cho f : [, ] R là hàm số liên tục thỏ mãn f(x) dx = π. Chứng minh 4 rằng tồn tại x (, ) thỏ mãn < f(x ) <. + x x Phân tích. Tương tự bài trên t chỉ cần tìm được hàm số f thỏ f (x) dx = π 4 và + x < f (x) < x với mọi x (, ) thì bài toán sẽ được giải. Trong bài toán này do và dx dx = ln + x dx x dx = + nên không thể chọn ngy f là bình quân gi quyền củ đầu mút f (x) = α + x + α x (vì lúc này f (x) dx = + ) mà cần khéo léo cắt xén bớt thành phần α x củ f ở gần để làm cho f (x) < +, chẳng hạn tìm f ở dạng α f (x) = + x + α, x (ε, ] x β, x (, ε) + x 4 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

15 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. PHƯƠNG TRÌNH HÀM ( α)( + ε) Trước hết xác định β để f liên tục: β = α +. Su đó cố định α = ε. Vậy ( + x) +, x (ε, ] 4x f (x) = ( + + ε ), x (, ε) 4ε + x Cuối cùng xác định ε để f (x) dx = π. Tính toán cụ thể dành cho bạn đọc. 4 Ngoài r bài này còn nhiều cách chọn khác, ví dụ có thể chọn f (x) =. Với cách + x chọn này thì lời giải sẽ gọn nhẹ hơn nhưng thiếu tự nhiên hơn. Bài.3. Cho f : R R là hàm số đơn điệu giảm và liên tục. Chứng minh rằng hệ phương trình x = f(y) có nghiệm duy nhất. y = f(z) z = f(x) Bài.4. Cho đ thức P (x) = k x k, Q(x) = k k xk. Chứng minh rằng nếu Q() = Q( n+ ) thì đ thức P (x) có nghiệm trong (, n ). Bài.5. Cho các hàm số liên tục f, g : [, ] [, + ) thỏ mãn sup f(x) = sup g(x). x x Chứng minh rằng tồn tại t [, ] so cho f (t) + 3f(t) = g (t) + 3g(t).. Phương trình hàm.. Thử giá trị và đổi biến Ý tưởng chung trong việc giải một phương trình và bất phương trình hàm. Thử cho các biến nhận các giá trị đặc biệt (,, giá trị đối, giá trị nguyên, giá trị biên, đảo biến, lặp biến... ) để rút dần r các tính chất củ hàm số cần tìm,. Dùng các phép đổi biến để đư phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn, 3. Nếu dự đoán phương trình đã cho chỉ có nghiệm duy nhất f (x) thì thử đặt g(x) = f(x) f (x) (hoặc g(x) = f(x)/f (x)) để được phương trình hàm đơn giản hơn theo g rồi cố gắng chứng minh g(x) (tương ứng g(x) ). TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 5

16 .. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CHƯƠNG. HÀM SỐ Bài.6. (VN6) Tồn tại hy không hàm số f : [, b] [, b] với < b và thỏ mãn bất đẳng thức f(x) f(y) > x y, x, y [, b] và x y. Phân tích. Số gi củ hàm số lớn hơn số gi củ biến số trong khi giá trị củ hàm số lại "bị nhốt" trong tập xác định [, b] nên t nghĩ tới việc thy x và y bởi đầu mút củ tập xác định để có mâu thuẫn. Giải. Giả sử tồn tại hàm số f thỏ mãn bài toán. Chọn x =, y = b t có f() f(b) > b. Mặt khác do f(), f(b) [, b] nên f() f(b) b. T có mâu thuẫn. Bài.7. Tìm tất cả các hàm số f : [, b] [, b] với < b và thỏ mãn bất đẳng thức f(x) f(y) x y, x, y [, b]. Bài.8. (VN9) Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn điều kiện f(x) 4 + 9x, x R f(x + y) f(x) + f(y) 4, x, y R Phân tích. Khử số hạng tự do (-4) ở bất phương trình bằng cách đặt g(x) = f(x) 4 t được bài toán đơn giản hơn g(x) 9x, x R () g(x + y) g(x) + g(y), x, y R () Dự đoán g(x) = 9x là nghiệm duy nhất. Thử thy giá trị đặc biệt x = vào () được g() nhưng nếu thy x = y = vào () thì được g() nên g() =. T phải tận dụng giá trị g() = mà t vừ tìm được bằng cách thy y = x vào () để được g(x) + g( x). Mặt khác theo () thì g(x) 9x và g( x) 9x (do thy x bởi x) nên t được g(x) + g( x). Do đó các bất đẳng thức trên đều phải trở thành đẳng thức nghĩ là g(x) = 9x. Vậy t tìm được f(x) = 9x+4 là hàm số duy nhất thỏ mãn bài toán. Bài.9. (VN4) Xác định các hàm số f thoả mãn đồng thời các điều kiện su: i) f(x) e 4x, với mọi x R, ii) f(x + y) f(x)f(y), với mọi x, y R. Bài.. (VN) Tìm hàm số f : R R thỏ mãn với mọi x, y R. (x y)f(x + y) (x + y)f(x y) = 4xy(x y ) 6 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

17 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. PHƯƠNG TRÌNH HÀM Phân tích. T chi vế cho (x y)(x + y) để tách riêng được yếu tố x y và x + y: f(x + y) x + y f(x y) x y = 4xy. Để đơn giản, đặt u = x+y và v = x y t tính được 4xy = (x+y) (x y) = u v. Do đó phương trình đã cho trở thành f(u) u f(v) v = u v f(u) u u = f(v) v v. Do điều này đúng với mọi u, v nên với mọi u t phải có f(u) u u = c hy f(u) = u 3 +cu. Mặt khác nếu chọn x = y = trong phương trình bn đầu thì f() =. Vậy f(x) = x 3 + cx với mọi x R. Bài.. (VN9) Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn với mọi x, y, z R. f(x + y) + f(y + z) + f(z + x) 3f(x + y + 3z) Bài.. (VN) Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn ( ) x + y f = ( ( x ) ( y )) f + f 3 4 với mọi x, y R. Bài.3. (VN3) Cho α β >. Hãy tìm các hàm số f : (, + ) R thỏ mãn điều kiện f(x) = mx{x α y β f(y) : y x} với mọi x (, + ). Phân tích. T viết lại điều kiện f(x) = mx{x α y β f(y) : y x} ở dạng cân đối hơn với mọi y x và tồn tại y x so cho f(x) + f(y) x α y β () f(x) + f(y ) = x α y β. () Chọn y = x trong () t có f(x) xα+β. Do đó từ () suy r x α y β xα+β + yα+β ( ) β x + y ( y ) α. x ( ) β x Mặt khác + y ( y ) ( ) α β x + x y ( y ) β theo bất đẳng thức AM GM. Như x vậy tất cả các bất đẳng thức trên phải trở thành đẳng thức, nghĩ là f(x) = xα+β. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 7

18 .. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CHƯƠNG. HÀM SỐ Bài.4. Chứng minh rằng không tồn tại các hàm số thực f thỏ mãn ( ) f(x) + f(y) x + y f + x y với mọi số thực x và y. Bài.5. Tìm tất cả các hàm số liên tục f : R [, + ) so cho tồn tại R và k > so cho f(x)f(x) f(nx) n k, với mọi số thực x và số nguyên dương n. Phân tích. Trực giác cho thấy vế trái có độ lớn cỡ hàm mũ trong khi vế phải cỡ hàm lũy thừ nên t dự đoán chỉ có hàm số f(x) thỏ bài toán. Trước hết đơn giản hó giả thiết bằng cách lấy logrit vế ln f(kx) ln + k ln n. Vế trái khiến t liên tưởng đến tổng tích phân. Cố định b > và chọn x = b n t được Do đó ln f ln f(x) dx = lim ( ) kb ln + k ln n. n b n ln f ( ) kb (ln + k ln n)b lim n n Kết hợp với giả thiết f(x) t suy r f(x) = với mọi x [, b]. Vì b > được chọn bất kì nên f(x) = với mọi x. Lập luận tương tự t cũng có f(x) = với mọi x. Vậy f(x). =... Phương trình hàm hồi qui tuyến tính Đây là lớp các phương trình hàm có dạng f(ω(x)) = g(x)f(x) + h(x) trong đó g, h và ω là các hàm số cho trước. Phương trình dạng xoắn Hàm ω thỏ mãn tính chất: tồn tại n so cho ω n (x) := ω} ω {{ ω} (x) = x với n lần mọi x R. Khi gặp dạng này t sẽ lần lượt thy x bởi ω(x), ω (x),..., ω n (x) vào 8 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

19 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. PHƯƠNG TRÌNH HÀM phương trình hàm đã cho để được hệ phương trình tuyến tính cấp n f(ω(x)) g(x)f(x) = h(x) f(ω (x)) g(ω(x))f(ω(x)) = h(ω(x)) f(x) g(ω n (x))f(ω n (x)) = h(ω n (x)) (với n biến số là f(x), f(ω(x)), f(ω (x)),..., f(ω n (x))). Từ đó xác định được f(x). ( ) x + Bài.6. (VN7) Tìm tất cả các hàm số f(x) thỏ mãn điều kiện f = x f(x) + 3 với mọi x. x Giải. Thy x bởi x + x trong phương trình đã cho, t có f(x) = f ( ) x + 3(x ) + x với mọi x. Nhân vế củ phương trình đã cho với rồi cộng vào phương trình này t được f(x) = x + x Thử lại hàm số f(x) = x toán. với mọi x. + x Bài.7. Tìm tất cả các hàm số f : R \ {} R thỏ mãn ( ) (x )f(x) + f = x x với mọi x. Bài.8. Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn ( ) ( ) x x f + f = x x + x với mọi x ±. Bài.9. Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn ( ) f(x) + f = x với mọi x. với mọi x và f() tùy ý thỏ mãn bài TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 9

20 .. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CHƯƠNG. HÀM SỐ Bài.3. Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn ( f x + ) = x 3 +, x. x x3 Bài.3. Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn ( ) x + f = x + 5, x. x x + Bài.3. Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏ mãn Phương trình dạng liên tục (f(x)) + f(x) = 3, x R. Tổng quát để tìm tất cả các hàm liên tục f thỏ mãn t có thể làm như su f(ω(x)) = g(x)f(x) + h(x) (). Mò một nghiệm đặt biệt f nào đó củ (), rồi đặt u(x) = f(x) f (x) để đư bài toán về dạng thuần nhất: tìm các hàm liên tục u thỏ mãn u(ω(x)) = g(x)u(x). (). Mò một nghiệm đặt biệt u nào đó củ (), rồi đặt v(x) = u(x) u (x) toán về dạng thuần nhất hệ số : tìm các hàm liên tục v thỏ mãn để đư bài v(ω(x)) = v(x). (3) 3. Có trường hợp thường gặp: () Nếu ω(x) = x + với mọi x thì v là hàm tuần hoàn chu kì. (Trường hợp này không cần đến giả thiết f liên tục.) (b) Nếu lim ω n (x) = R với mọi x: áp dụng (3) liên tiếp t có v(x) = v(ω n (x)) nên qu giới hạn t nhận được v(x) = lim v(ω n (x)) = v ( ) lim ω n(x) Bài.33. Tìm tất cả các hàm số liên tục f : R R thỏ mãn với mọi x R. f(x) f(x) = x, = v(). TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

21 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. PHƯƠNG TRÌNH HÀM Phân tích. Nhận thấy f (x) x là một nghiệm củ phương trình ( nên t sẽ đặt g(x) = x ) f(x) x thì g thỏ mãn g(x) = g(x), x R suy r g(x) = g, x R. Áp dụng ( x ) liên tiếp t được g(x) = g, x R. Do đó n ( x ) g(x) = lim g = g(). n Vậy g là hằng số, suy r f(x) x + c là tất cả các hàm số thỏ bài toán. Bài.34. (VN5B) Với mỗi số thực α ±, tìm tất cả các hàm f : R R liên tục tại so cho f(αx) = f(x) + x với mọi x R. Có tồn tại hàm f thỏ mãn các điều kiện nói trên không nếu α = ±. Phân tích. T tìm một nghiệm đặc biệt ở dạng f(x) = cx, thy vào giả thiết đã cho được c =. Do đó bằng cách đặt g(x) = f(x) x t sẽ triệt tiêu được số α α hạng x trong giả thiết để được dạng thuần nhất g(αx) = g(x) với mọi x R. Áp dụng liên tiếp n lần t có g(x) = g(α n x). Do đó nếu α < thì g(x) = lim g(α n x) = g( lim α n x) = g(). Tương tự nếu α > thì t cũng có g(x) = lim g( x x ) = g( lim ) = g(). Vậy hàm số f(x) = x αn αn α + c với c R là tất cả các hàm số thỏ bài toán. Nếu α = thì giả thiết không được thỏ mãn với x =. Nếu α = thì giả thiết không được thỏ mãn với x = hoặc x =. Do đó không tồn tại hàm số f thỏ bài toán trong trường hợp trên. Bài.35. Tìm tất cả các hàm số f : R R liên tục thỏ mãn: f(x )+f(x) = x 6 +x 3 +, với mọi x R. ( ) x + Bài.36. Tìm tất cả các hàm số f : (, + ) R thỏ mãn f(x) = f với mọi x > và giới hạn lim f(x) tồn tại. x + Phân tích. Mặc dù không có điều kiện f liên tục nhưng t vẫn có thể vận dụng ý tưởng trên. Với mỗi x >, đặt ω (x) = x, ω(x) = x + và ω n (x) = ω ω ω }{{}(x). Dễ n lần dàng kiểm tr dãy (ω n (x)) tăng và hội tụ đến +. Mặt khác t có f(x) = f(ω n (x)), do đó nghĩ là f là hằng số. f(x) = lim f(ω n (x)) = lim f(x), x + TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

22 .. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CHƯƠNG. HÀM SỐ Bài.37. Tìm tất cả các hàm f xác định, liên tục trên R và thỏ mãn điều kiện f(9x) + f(6x) = f(x), x R. ( ) ( ) 4 3 Phân tích. Đặt g(x) = f(x) f 3 x thì g liên tục thỏ g 4 x Bài.38. Tìm tất cả các hàm số liên tục f : R R thỏ mãn với mọi x R. f(x ) = f(x), = g(x). Bài.39. Xác định các hàm f thỏ mãn một trong các điều kiện su:. f(x)f(x + ) =, x R,. f(x)f( x) = x( x), x R, 3. f(x)f( ) = x, x R. x Bài.4. Xác định các hàm f thỏ mãn đồng thời các điều kiện su:. f(5x) = f(x),. f(x)f(x)f(3x) = x, với mọi x R...3 Phương trình hàm Cuchy Đây là lớp các phương trình hàm có thể đư về dạng su thông qu một số phép biến đổi phù hợp Định lí.3 (Phương trình hàm Cuchy). Tất cả các hàm số f : R R liên tục thỏ mãn f(x + y) = f(x) + f(y) với mọi x, y R đều có dạng f(x) = cx với c R. Chứng minh. Bằng qui nạp theo n t có f(nx) = nf(x) với mọi x R và n N. Áp dụng với x = ( ) ( ) n t có f() = nf, suy r f = n n n f(). Áp dụng với x = ( n ) ( ) m t có f = nf = n m m m f(). Đặt c = f() thì theo lập luận trên f(x) = cx với mọi số hữu tỉ x. Mà f liên tục trên R nên suy r f(x) = cx với mọi x R. Bài.4. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ mãn f(x + y) = f(x)f(y), x, y R. ( ) x + y Bài.4. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ f(x)+f(y) = 3f, x, y R. 3 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

23 CHƯƠNG. HÀM SỐ.. PHƯƠNG TRÌNH HÀM Bài.43. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ f(xy) = f(x)f(y), x, y R. Bài.44. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ f(xy) = f(x) f(y), x, y R. Bài.45. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ f( x ) = f(x) f(y), x, y R. y Bài.46. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ f(x) + f(y) f(x + y) = xy, x, y R. Bài.47. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ (x + y)f(xy) = f(x) + f(y), x, y R, x + y. Bài.48. Tìm các hàm f liên tục trên R thỏ xf(y)+yf(x) = (x+y)f(x)f(y), x, y R, x + y. Bài.49. Tìm các hàm f : R R + liên tục trên R thỏ mãn điều kiện ( ) x + y f = f(x)f(y), x, y R. f(x) + f(y) Bài.5. (VN) Tìm tất cả các hàm số f : R R liên tục thỏ mãn f() = và f(x + y) = x f(y) + y f(x) với mọi x, y R. Phân tích. Chi cả vế cho x y và đặt g(x) = f(x) thì g liên tục và phương x trình đã cho được đơn giản về dạng g(x + y) = g(x) + g(y). Đây chính là phương trình hàm Cuchy...4 Phương trình với nhiều ẩn hàm Đây là các dạng phương trình hàm chứ nhiều hàm số chư biết mà t cần phải xác định. Định hướng giải chủ yếu là chọn các giá trị đặc biệt củ biến để giảm số ẩn hàm, khi đó bài toán sẽ trở nên đơn giản hơn. Bài.5. Tìm cặp hàm f, g xác định trên R so cho: f(x)g(y) = x y, x, y R. Phân tích. Giảm ẩn hàm bằng cách chọn, chẳng hạn y = để được f(x)g() = x với mọi x. Suy r g() và f(x) = x. Tương tự chọn x = t suy r được g(y) = by nhưng cặp hàm này không thỏ đề bài nên bài toán đã cho vô nghiệm. Bài.5. Tìm các hàm f, q, g xác định và liên tục trên R so cho: f(x ) f(y ) = q(x + y) g(x y), x, y R. Phân tích. Có thể giảm được ẩn hàm bằng cách chọn y = x, khi đó q(x) = g() với mọi x, nghĩ là q(x) g(). Phương trình bn đầu trở thành (chỉ còn ẩn hàm) f(x ) f(y ) = g() g(x y), x, y R. Có thể giảm ẩn hàm bằng cách chọn y = x, khi đó g(x) = g() với mọi x, nghĩ là g là hằng số. Phương trình bn đầu trở thành f(x ) = f(y ), x, y R. Do đó f là hằng số trên [, + ), nhận giá trị tùy ý trên (, ) và g(x) = q(x) = c với mọi x R. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 3

24 .. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CHƯƠNG. HÀM SỐ Bài.53. (VN4) Cho hàm số f và g xác định trên R thỏ mãn điều kiện (f(x) f(y)))(g(x) g(y)) = với mọi x, y R. Chứng minh rằng ít nhất trong hàm f hoặc g là hàm hằng. Phân tích. Viết lại giả thiết ở dạng đơn giản hơn: với mọi x, y R t có f(x)=f(y) g(x)=g(y) Giả sử f không phải là hàm hằng, nghĩ là tồn tại x, y so cho f(x ) f(y ), suy r g(x ) = g(y ). T cần chứng minh rằng g là hàm hằng. Muốn vậy lấy x R bất kì, t cần chỉ r g(x) = g(x ) = g(y ). Thật vậy do f(x ) f(y ) nên phải xảy r trong trường hợp su:. f(x) f(x ): khi đó theo giả thiết t có g(x) = g(x ).. f(x) f(y ): khi đó theo giả thiết t có g(x) = g(y ). Bài toán đã được chứng minh xong. Bài.54. Tìm cặp hàm f, g xác định và liên tục trên R so cho: f(x) f(y) = (x y )g(x y), x, y R. Bài.55. Tìm các cặp hàm f, g xác định và liên tục trên R so cho f(x ) f(y ) = (x y)g(x + y), x, y R. Bài.56. Tìm các cặp hàm f, g xác định và liên tục trên R so cho f(x ) f(y ) = g(x y)g(x + y), x, y R. Bài.57. Tìm các cặp hàm f, g xác định và liên tục trên (, ) so cho f(xy) = xg(y) + yg(x). Bài.58. Tìm tất cả các hàm số f, g : R R thỏ mãn f(x + y)g(x y) = x y, x, y R. 4 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

25 Chương 3 Phép tính vi phân Bạn đọc cần nắm vững các kiến thức cơ bản về đạo hàm, các qui tắc tính đạo hàm, ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số và tìm giới hạn củ hàm số bằng qui tắc L Hôpitl. Kiến thức bổ sung Khi triển Tylor Công thức khi triển Tylor là mở rộng củ định lí qun trọng trong giải tích: định lí Lgrnge và định lí Newton-Leibniz. Công thức khi triển Tylor áp dụng với các hàm số f khả vi đến cấp n + và có dạng chính Công thức Tylor với phần dư Lgrnge f(x) = f() + f ()! (x ) + f ()! (x ) + + f (n) () n! với c là một số nằm giữ và x. Khi n =, t kí hiệu x = b thì công thức Tylor trở thành (x ) n + f (n+) (c) (x )n+ (n + )! Định lí 3. (Định lí giá trị trung bình (Lgrnge)). Nếu f : [, b] R là hàm số liên tục trên [, b] và khả vi trên (, b) thì tồn tại c (, b) so cho f (c) = Trong trường hợp f() = f(b) t có f(b) f(). b Định lí 3. (Định lí Rolle). Nếu f : [, b] R là hàm số liên tục trên [, b], khả vi trên (, b) và thỏ mãn f() = f(b) thì tồn tại c (, b) so cho f (c) =. Áp dụng định lí Rolle cho hàm số ϕ(x) = f(x)(g() g(b)) + g(x)(f(b) f()) + f()g(b) f(b)g() trên đoạn [, b] t có dạng mở rộng su củ định lí Lgrnge Định lí 3.3 (Định lí Cuchy). Nếu f, g : [, b] R là các hàm số liên tục trên [, b] và khả vi trên (, b) thì tồn tại c (, b) so cho (f(b) f())g (c) = (g(b) g())f (c). 5

26 3.. TÍNH ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ VÀ BẤT ĐẲNG CHƯƠNG THỨC3. PHÉP TÍNH VI PHÂN Công thức Tylor với phần dư tích phân f(x) = f()+ f ()! (x )+ f ()! (x ) + + f (n) () (x ) n + n! x f (n+) (t) (x t) n dt. n! Khi n = thì công thức trên trở thành f(x) = f() + x f (t) dt. Đó chính là công thức Newton-Leibniz quen thuộc. Thu gọn biểu thức chứ đạo hàm Một số lượng không nhỏ các bài toán thi Olympic chỉ có thể giải được nếu t biến đổi được một biểu thức chứ các đạo hàm phức tạp thành đạo hàm củ một hàm số đơn giản hơn. Đây chính là bước làm đơn giản hó bài toán và là kĩ thuật được sử dụng xuyên suốt với các dạng toán khác nhu trong chương này. Cụ thể, cho trước hàm số nhiều biến g, t sẽ không làm việc trực tiếp với biểu thức g(x, f (x), f (x),..., f (n) (x)) củ đề bài mà t sẽ tìm hàm số h thỏ mãn q(x)g(x, f (x), f (x),..., f (n) (n)) = (h(f(x), x)) (n) (với q là một hàm số nào đó) rồi làm việc với biểu thức (h(f(x), x)) (n) đơn giản hơn. Phép biến đổi này đặc biệt hữu ích trong các bài toán giải phương trình vi phân và khảo sát tính đơn điệu củ hàm số. 3. Tính đơn điệu, cực trị và bất đẳng thức Bài 3.. Bằng cách sử dụng khi triển Tylor, hãy chứng minh các bất đẳng thức su. x e x x + x với mọi x,. x x ln( + x) x với mọi x, 3. x x3 3! 4. x! 5. x x3 3 sin(x) x với mọi x, x cos(x)! + x4 4! rctn(x) x với mọi x, với mọi x, Phân tích. T có khi triển Tylor củ hàm số f(x) = e x tại x = đến cấp : e x = f() + f ()( x) + f (c ) ( x) = x + ec x, với c [, x] Tương tự khi triển Tylor củ hàm số f(x) = e x tại x = đến cấp : e x = f()+f ()( x)+ f () ( x) + f (c ) ( x) 3 = x+ x 6 ec 6 x3, với c [, x]. Từ đẳng thức trên t suy r được bất đẳng thức đầu tiên, các bất đẳng thức còn lại cũng chứng minh tương tự. 6 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

27 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN 3.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Bài 3.. Cho các số thực dương, b, c thỏ bc =. Chứng minh rằng + b + c 3 + b 3 + c 3. Phân tích. Đặt f(x) = x +b x +c x. T có f () = và f (x) >, do đó f (x) f () = với mọi x. Vậy f tăng trên [, + ) nên t có f() f(3). Bài 3.3. Tìm tất cả các bộ số thực,, 3 so cho (x )(x ) + (x )(x 3 ) + (x 3 )(x ) với mọi số thực x. Giải. Đặt thì f(x) = (x )(x )(x 3 ) f (x) = (x )(x ) + (x )(x 3 ) + (x 3 )(x ) với mọi số thực x nên f là hàm số tăng. Nếu trong 3 số,, 3 có số khác nhu, chẳng hạn, thì mọi số thực x nằm giữ và đều là nghiệm củ phương trình f(x) =, mâu thuẫn vì f là đ thức. Vậy = = 3. Thử lại các bộ số thỏ điều kiện này đều thỏ mãn bài toán. Bài 3.4. Cho f : R R là hàm khả vi, có đạo hàm cấp không âm. Chứng minh rằng f(x + cf (x)) f(x) với mọi x R và c. Bài 3.5. Tìm tất cả các nghiệm thực dương củ phương trình x = x. Bài 3.6. Tìm tất cả các nghiệm thực củ phương trình 4 x + 6 x = 5 x + 5 x. Phân tích. T chứng minh bài toán không có nghiệm nào khác ngoài và. Xét hàm số f(t) = t x + ( t) x t có f(5) = f(6) = nên tồn tại c (5, 6) thỏ f (c) =. Từ đó suy r điều vô lí nếu x / {, }. Bài 3.7. Cho các số thực,,..., n. Tìm tất cả các số thực x so cho đạt giá trị nhỏ nhất. x + x + + x n 3. Định lí giá trị trung bình Dạng toán: Chứng minh tồn tại số thực x thỏ mãn một đẳng thức nào đó chứ các đạo hàm củ một hàm số khả vi f. Phương pháp giải:. Sử dụng kĩ thuật thu gọn biểu thức chứ đạo hàm để biến đổi đẳng thức về dạng g (x) = c với g là một hàm số khả vi trên [, b].. Sử dụng định lí Lgrnge hoặc định lí Rolle để chỉ r sự tồn tại củ x thỏ mãn điều kiện trên. Bài 3.8. (VN5) Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [, b] và thoả mãn điều kiện f(x)dx =. Chứng minh rằng tồn tại c (, b) so cho f(c) = 5 c f(x)dx. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 7

28 3.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN Phân tích. Để đơn giản, khử tích phân bằng cách đặt F (x) = x f(t) dt. T cần tìm c (, b) thỏ F (c) = 5F (c), thu gọn biểu thức đạo hàm để chuyển về dạng ( e 5x F (x) ) x=c =. Để tìm được c như vậy chỉ cần áp dụng định lí Rolle cho hàm số g(x) = e 5x F (x) trên đoạn [, b] với lưu ý F () = F (b) =. Bài 3.9. (VN8) Giả sử hàm số f(x) liên tục trên [, π] và f() = f(π) = thỏ mãn f (x) < với x (, π). Chứng minh rằng: i) Tồn tại c (, π) so cho f (c) = tn f(c). ii) f(x) < π với mọi x (, π). Phân tích. Với câu i) t cần thu gọn điều kiện f (x) = tn f(x) Một nguyên hàm củ tn x là dx tn x = cos xdx sin x = d(sin x) sin x = f (x) = (ln sin f(x) x) tn f(x) f (x) tn f(x) =. = ln sin x do đó Biểu thức đã được thu gọn, tuy nhiên nó không xác định tại x = và x = π nên t thy bằng biểu thức e ln sin f(x) x = e x sin f(x) thì t cần tìm x (, π) so cho (e x sin f(x)) =. Mà giá trị đầu mút đã được biết nên t nghĩ đến việc vận dụng định lí Rolle với hàm số g(x) = e x sin f(x) trên đoạn [, π]. Với câu ii) t có thể sử dụng định lí Rolle hoặc công thức Newton-Leibniz để khi thác mối liên hệ giữ f và f. Giải. i) Xét hàm số g(x) = e x sin f(x) thì g liên tục trên [, π], khả vi trong (, π) và g() = g(π) =. Theo định lí Rolle, tồn tại c (, π) so cho g (c) =. Mặt khác g (x) = e x ( sin f(x) + cos f(x)f (x)) nên sin f(c) + cos f(c)f (c) f (c) = tn f(c). ii) Do f() = f(π) = nên: Nếu x π thì f(x) = x f (x) dx x f (x) dx < π/ dx = π. Nếu x > π thì f(x) = π x f (x) dx π x f (x) dx < π π/ dx = π. Bài 3.. (VN8) Giả sử hàm số f(x) liên tục trên [, ] và f() =, f() =, khả vi trong (, ). Chứng minh rằng với mọi α (, ), luôn tồn tại x, x (, ) so cho α f (x ) + α f (x ) =. 8 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

29 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN 3.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Phân tích. Bằng trực giác t thấy nếu tồn tại (x, x ) thỏ bài toán thì có lẽ sẽ tồn tại vô hạn cặp số như vậy vì từ cặp (x, x ) bn đầu t chỉ cần thy đổi phù hợp một chút giá trị củ x và x thì t thu được cặp mới cũng thỏ mãn. Bởi vậy có thể thử tìm cho α trường hợp đặc biệt x = x = c. T cần tìm c thỏ f (c) + α f (c) = hy f (c) =. Hiển nhiên giá trị c đó có thể tìm được bằng định lí Lgrnge. Giải. Theo định lí Lgrnge, tồn tại c (, ) so cho f (c) = f() f() =. Chọn x = x = c thì đẳng thức ở bài toán được thỏ mãn. Bài 3.. (VN) Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [, ] và thỏ mãn f(x) + f( x) = với mọi x [, ]. Chứng minh f(x)dx = và (x )f(x) = x f(u)du có nghiệm trong khoảng (, ). Phân tích. Với phần đầu tiên, t có f(x) dx = = = 6 6 f(x) dx + f(x) dx f(x) dx f(x) + f( x) dx =. f( x)d( x) dx Với phần còn lại t đặt F (x) = x f(u)du thì F (x) = f( x) = f(x), bài toán chuyển về chứng minh tồn tại x (, ) thỏ ( x)f (x) = F (x) ( x)f (x) F (x) =. T hi vọng có thể thu gọn vế trái về dạng ((x)f (x)) = (x)f (x) + (x)f (x). T cần có (x) (x) = x. Từ đó tìm được (x) = dx e x = (x ). Vậy ( x)f (x) F (x) = ((x ) F (x)) =. Chỉ cần lưu ý ( ) F () = ( ) F () =, sử dụng định lí Rolle t có điều phải chứng minh. Bài 3.. (VN9) ) Cho P (x) là đ thức bậc n có hệ số thực. Chứng minh rằng phương trình x = P (x) có không quá n + nghiệm thực. b) Cho f(x) x, f(x) x 3 là những hàm số đơn điệu tăng trên R. Chứng minh rằng 3 hàm số f(x) x cũng là hàm số đơn điệu tăng trên R. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 9

30 3.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN Giải. ) Xét hàm số g(x) = x P (x) thì dễ thấy do P (x) là đ thức bậc n nên P (n+) (x) = g (n+) (x) = x (ln ) n+ >. Đạo hàm cấp n + củ hàm số g không đổi dấu nên theo định lí Rolle thì phương trình g(x) = có không quá n + nghiệm. b) Giả thiết đã cho có thể viết lại là f (x) >, f (x) > 3x với mọi x. Nhân bất đẳng thức theo từng vế t có (f (x)) > 3x. Mặt khác f (x) > > nên suy r f (x) > 3 x 3 3x. Do đó hàm số f(x) x cũng là hàm số đơn điệu tăng trên R. Bài 3.3. (VN) Cho hàm số f(x) khả vi liên tục trên [, ]. Giả sử rằng f(x) dx = xf(x) dx =. Chứng minh rằng tồn tại điểm c (, ) so cho f (c) = 6. Phân tích. Vì cần chứng minh f (c) = 6 nên t sẽ làm cho f xuất hiện dưới dấu tích phân bằng cách dùng công thức tích phân từng phần: = = f(x) dx = xf(x) xf (x) dx = f() xf (x) dx, xf(x) dx = x f(x) x f (x) dx = f() x f (x) dx. Do t chư có thông tin về f() nên lấy lần đẳng thức dưới trừ đi đẳng thức trên để triệt tiêu f(), t được: (x x )f (x) dx =. Đến đây bài toán đã trở nên dễ dàng: T có 6(x x ) dx = nên nếu f (x) > 6 với mọi x (, ) thì (x x )f (x) dx >, tương tự nếu f (x) < 6 với mọi x (, ) thì (x x )f (x) dx <. Do đó từ tính liên tục củ f và định lí giá trị trung gin suy r tồn tại c (, ) so cho f (c) = 6. Bài 3.4. Cho f : [, b] R là hàm liên tục trên [, b] và khả vi trên (, b). Giả sử rằng tồn tại c (, b) thỏ mãn thì tồn tại ξ (, b) so cho f (ξ) =. f(b) f(c) f(c) f() < Bài 3.5. Cho f : [, b] R là hàm liên tục trên [, b] và khả vi trên (, b). Cho biết phương trình f(x) = có n + nghiệm phân biệt, chứng minh rằng phương trình f (n) (x) = có nghiệm. 3 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

31 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN 3.. ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Bài 3.6. Cho f : [, b] R là hàm liên tục trên [, b] và khả vi hi lần trên (, b). Cho biết phương trình f() = f(b) và f () = f (b), chứng minh rằng với mọi số thực α, phương trình f (x) α(f (x)) = có nghiệm trong (, b). Bài 3.7. Cho hàm số f có đạo hàm cấp liên tục trên đoạn [, b]. Biết rằng phương trình f(x) = có 3 nghiệm thực phân biệt trên đoạn [, b]. Chứng minh rằng tồn tại x [, b] thỏ mãn f (x) + 4xf (x) + ( + 4x )f(x) =. Phân tích. T tìm cách thu gọn f (x) + 4xf (x) + ( + 4x )f(x) = thành dạng (g(x)f(x)). Tính toán trực tiếp và so sánh các hệ số t được g(x) = e x. Do đó t có lời giải su Giải. Đặt g(x) = e x f(x) t có g (x) = e x (f (x) + 4xf (x) + ( + 4x )f(x)). Gọi x < x < x 3 là 3 nghiệm củ phương trình f(x) = thì đó cũng là 3 nghiệm củ phương trình g(x) =. Áp dụng định lí Lgrnge với hàm g, t tìm được y (x, x ) và y (x, x 3 ) thỏ mãn g (y ) = g(x ) g(x ) x x =, và g (y ) = g(x 3) g(x ) x 3 x =, Tiếp tục áp dụng định lí Lgrnge với hàm g, t tìm được z (y, y ) thỏ mãn hy nói cách khác g (z) = g (y ) g (y ) y y =, f (z) + 4zf (z) + ( + 4z )f(z) =. Bài 3.8. Tìm các nghiệm thực củ phương trình 6 x + = 8 x 7 x. Giải. Phương trình có dạng 3 + b 3 + c 3 = 3bc với = x, b = 3 x, c =. Phân tích thành nhân tử 3 + b 3 + c 3 3bc = ( + b + c)(( b) + (b c) + (c ) ) t suy r + b + c =. Vậy t có phương trình đơn giản hơn như su: x = 3 x +. Đặt f(t) = f x, t có f(3) f() = f() f() nên theo định lí giá trị trung bình tồn tại t (, 3) và t (, ) so cho f (t ) = f (t ) Điều này dẫn đến (x )t x = (x )t x. Suy r phương trình đã cho chỉ có nghiệm là x = và x =. TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 3

32 3.3. TÍNH GIỚI HẠN BẰNG QUI TẮC L HÔPITAL CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN 3.3 Tính giới hạn bằng qui tắc L Hôpitl T có thể kết hợp kết hợp phương pháp thy vô cùng bé và qui tắc L Hôpitl để giải các bài toán tính giới hạn ở dạng vô định. Bài 3.9. Cho các số thực dương,,..., n. Tính giới hạn ( /x lim x x n k). Phân tích. Gọi hàm số cần tính giới hạn là f(x), đây là giới hạn dạng vô định nên t tính ( ) ln x k ( x k n n ) x ln k n lim ln f(x) = lim = lim = lim = ln k. x x x x x x x n Suy r lim x ( n /x ( n ) /n k) x = k. Bài 3.. Cho các số thực,,..., n và f(x) = n k sin kx. Chứng minh rằng nếu f(x) sin x với mọi x R thì Phân tích. Nhận xét rằng n k k. k k = f (). Do đó t dùng định nghĩ củ đạo hàm để đư r đánh giá su k k = f () = lim f(x) f() x x = lim f(x) x x = lim f(x) x sin x sin x x. Bài 3.. (VN7) Cho hàm số f(x) xác định và khả vi trên [, + ). Biết rằng lim (f(x) + f (x)) =. Tính lim f(x). x + x + Phân tích. Với định hướng thu gọn biểu thức vi phân, t sẽ biến đổi f(x) + f (x) thành (h(x)f(x)). Lập luận tương tự như các bài trên, t chọn h(x) = e x thì giả thiết được (e x f(x)) viết thành dạng lim =. Biểu thức này có dạng u gợi ý t sử dụng qui x + e x v tắc L Hôpitl. Giải. Áp dụng qui tắc L Hôpitl t có: lim f(x) = lim e x f(x) (e x f(x)) = lim = lim x + x + e x x + (e x ) (f(x) + f (x)) =. x + 3 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

33 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN 3.3. TÍNH GIỚI HẠN BẰNG QUI TẮC L HÔPITAL Bài 3.. Cho hàm số f(x) xác định và khả vi trên [, + ). Biết rằng xf (x)) =. Tính lim x + f(x). Bài 3.3. (VN) Cho hàm số f(x) = ln(x + ). lim (f(x) + x + ) Chứng minh rằng với mọi x >, tồn tại duy nhất số thực c thỏ mãn f(x) = xf (c) mà t kí hiệu là c(x). b) Tìm giới hạn lim x + c(x) x. Phân tích. Dễ dàng tính được c(x) = được bằng qui tắc L Hôpitl. Bài 3.4. (VN4) ) Cho hàm số f đơn điệu trên [, + ) và Chứng minh rằng lim x + x lim f(x) = +. x + x. Do đó giới hạn ở câu b) có thể tính ln(x + ) x f(t) dt = +. b) Kết luận trên còn đúng không khi f là hàm liên tục trên [, + ) nhưng không đơn điệu trên khoảng đó? Tại so? Phân tích. ) Có vẻ như bài toán này có thể giải bằng qui tắc L Hôpitl: x ( x f(t) dt + = lim = lim f(t) dt) = lim x + x x + f(x). x + ( x f(t)dt) Tuy nhiên lập luận trên là si vì t chư biết lim có tồn tại hy không. x + Để có lời giải đúng t có thể cảm nhận bài toán bằng trực giác như su: x x f(t)dt là giá trị trung bình củ hàm số f trên [, x] nên nếu f giảm thì giá trị trung bình này không vượt quá f() (không thể tiến tới + ). Ngược lại nếu f tăng thì giá trị trung bình này không vượt quá f(x), từ đó suy r lim f(x) lim x f(t) dt = +. x + x + x b) Để tìm một phản ví dụ t sẽ xuất phát từ một hàm số nào đó thỏ mãn câu ), x ví dụ hàm số f(x) = x. T sẽ cắt xén bớt giá trị củ f so cho lim f(t) dt vẫn x + x bằng + nhưng giá trị củ f tại các số tự nhiên thì bằng (khi đó f(x) không tồn tại). Chẳng hạn có thể xây dựng hàm số f như su: [ x nếu x / n f(x) = 4, n + ] với mọi n N 4 nếu x N so cho f là hàm tuyến tính liên tục trên [n 4 ] [, n và n, n + ]. 4 lim x + TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 33

34 3.4. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ BẤT ĐẲNG CHƯƠNG THỨC3. VIPHÉP PHÂNTÍNH VI PHÂN Bài 3.5. (VN5A) Cho f : [, + ) [, + ) là một hàm liên tục. Biết rằng tồn tại giới hạn x lim f(x) (f(t)) dt = (, + )). x + Hãy tìm lim x + 3 xf(x). Phân tích. Khử tích phân bằng cách đặt F (x) = x (f(t)) dt thì F (x) = (f(x)) và giả thiết đã cho trở thành F (x)f (x) =. Sử dụng kĩ thuật thu gọn đạo hàm t có T tìm lim x + lim x + lim (F ( x + (x)) F (x) = lim ) (F (x)) 3 = 3. ( ) x + 3 xf(x) = lim x + 3 x F (x). Muốn vậy t chỉ cần tính được lim x + x/3 F (x). Ý tưởng là dùng (*) và qui tắc L Hôpitl để ước lượng F 3 su đó sẽ ước lượng được F và F. Cụ thể từ (*) dễ thấy F (x) = + và t có lim x + (F (x)) 3 lim x + x Lấy căn bậc 3 để được ước lượng cho F (x): ((F (x)) 3 ) = lim x + F (x) lim x + x = /3 (3 ) /3. = 3. Dùng qui tắc L Hôpitl để chuyển thành ước lượng cho F (x): lim x + F (x) 3F (x) = lim = lim x/3 x + x /3 x + 3x/3 F (x). Vậy lim x + x/3 F (x) = (3 ) /3 3 ( = 3 ) /3 lim x + 3 xf(x) = 3 3. Bài 3.6. Chứng minh nếu f : R R là hàm số khả vi thỏ mãn lim x f(x) tồn tại và hữu hạn thì nếu lim x xf (x) tồn tại giới hạn này phải bằng. Bài 3.7. Với mỗi số thực λ, kí hiệu f(λ) là nghiệm thực củ phương trình x( + ln x) = λ. Chứng minh rằng f(λ) ln λ lim λ λ 3.4 Phương trình vi phân và bất đẳng thức vi phân Kĩ thuật thu gọn biểu thức chứ đạo hàm đóng vi trò then chốt trong việc đơn giản hó giả thiết trong các bài toán về phương trình vi phân, bất phương trình vi phân và bất đẳng thức vi phân. 34 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh =.

35 CHƯƠNG 3. PHÉP 3.4. TÍNH PHƯƠNG VI PHÂN TRÌNH VI PHÂN VÀ BẤT ĐẲNG THỨC VI PHÂN Bài 3.8. Tìm các hàm số f thỏ mãn f (x) + kf(x) = với k R. Phân tích. Nhắc lại qui tắc: thử giải bài toán với trường hợp đơn giản trước rồi tìm cách đư trường hợp tổng quát về trường hợp đơn giản. Nếu k = thì vế trái là đạo hàm củ f, còn vế phải đã biết nên bài toán quá đơn giản. Trong trường hợp tổng quát, t sẽ tìm cách đư biểu thức ở vế trái về dạng (h(x)f(x)) = h(x)f (x) + h (x)f(x). Để tỉ lệ hệ số củ f và f được bảo toàn, t cần chọn h thỏ mãn h (x) h(x) = k = k. Do đó, (ln(h(x))) = k. Có thể chọn ln(h(x)) = kx hy h(x) = e kx. Do đó nếu nhân cả vế củ phương trình vi phân với e kx thì vế trái sẽ trở thành đạo hàm đúng. Giải. Nhân cả vế với e kx, t có e kx f (x) + ke kx f(x) = e kx, nghĩ là (e kx f(x)) = e kx. Nếu k = thì f(x) = x + C. Nếu k, t có f(x) = e kx e kx dx = Ce kx + k. Bài 3.9. (VN6) Tìm tất cả các đ thức P (x) thỏ mãn điều kiện P () = và P (x) P (x), x (, ). Phân tích. Rõ ràng giả thiết cốt lõi cần phải xử lí được là P (x) P (x). T đơn giản hó giả thiết này bằng cách đư nó về dạng (h(x)p (x)) hoặc (h(x)p (x)) (khi đó t sẽ suy r được tính đơn điệu củ một hàm số phù hợp). Lập luận như bài toán trên t có thể chọn h(x) = e x và bất phương trình trên sẽ có dạng khá đẹp (e x P (x)). Do đó e x P (x) là hàm số nghịch biến trên (, ). Từ đó kết hợp với các giả thiết còn lại t tìm được lời giải như su: Giải. Theo đề bài t có (e x P (x)) = e x (P (x) P (x)) nên e x P (x) là hàm số nghịch biến trên (, ). Do đó e P () e x P (x) e P (). Do P () = và P () = lim P (x) nên P (x), dẫn đến P (x) = với mọi x x (, ). Suy r đ thức P (x) là đ thức duy nhất thỏ mãn bài toán. Bài 3.3. (VN4) Tìm tất cả các hàm số f xác định, liên tục trên đoạn [, ], khả vi trong khoảng (, ) và thỏ mãn điều kiện với mọi x (, ). f() = f() = 5 4, 3f (x) + 4f(x) 5 Phân tích. T có 3f (x) + 4f(x) 5 f (x) thuật thu gọn biểu thức đạo hàm để đư giả thiết này về dạng ( ( e 4 3 x f(x) 5 )). 4 ( Do đó g(x) = e 4 3 x f(x) 5 ) là hàm không giảm trên [, ], nhưng g() = g() = 4 nên f trong [, ]. Từ đó suy r f(x) = 5 4 với mọi x [, ]. 5 f(x). Dùng kĩ 3 TS. Lê Phương - Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 35

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy 6-7 - 01 Mục lục Lời nói đầu....................................... 6 Các thành viên tham gia chuyên đề........................

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60.46.40 Người hướng dẫn khoa

Chi tiết hơn

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh. Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh. Mục lục 1 Hà Nội 4 2 Thành phố Hồ Chí Minh 5 2.1 Ngày

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI - 25 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm wwwluyenthithukhoavn PHƯƠNG PHÁP NHÂN LIÊN HỢP PHẦN : XÁC ĐỊNH SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH Việc biết một phương trình có bao nhiêu nghiệm,

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP HÀM SIÊU VIỆT Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP - 24 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Đạo hàm 4. Tính đạo hàm bằng định nghĩa...................

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP NĂM HỌC 8 9 Môn: Toán Thời gin: 9 phút (Không kể thời gin phát đề) Câu Cho hàm số y f ( ) có bảng biến thiên như su y / y - + - _ + -

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TOÁN Cao học phương pháp Toán Sơ Cấp K25 Thực hiện : Nguyễn Hạ Thi Giang BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM Người hướng dẫn: GS.TSK

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TOÁN Cao học phương pháp Toán Sơ Cấp K25 Thực hiện : Nguyễn Hạ Thi Giang BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM Người hướng dẫn: GS.TSK ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TOÁN Cao học phương pháp Toán Sơ Cấp K5 Thực hiện : Nguyễn Hạ Thi Giang BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM Người hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu Đà Nẵng - 0 BÀI TẬP : (Tuần hoàn cộng

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Toán 9 - Năm học 14-15 M TRẬN ĐỀ KIỂM TR HK 1 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu 1. ĐS - Chương I: CĂN ẬC (C) CĂN ẬC (C) - Tìm được C, C của 1 số. - Thực hiện được các phép tính,

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 06 trang) Câu 1:Trong không gian, ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: TOÁ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 06 trang) Câu 1:Trong không gian, ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: TOÁ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 6 trng) Câu :Trong không gin, ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP NĂM 9 Bài kiểm tr môn: TOÁN Thời gin làm bài: 9 phút, không kể thời gin phát đề MÃ ĐỀ 9

Chi tiết hơn

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ. I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ." II. ĐẶT VẤN ĐỀ:. Tầm qun trọng củ vấn đề: Bồi dưỡng về

Chi tiết hơn

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính 1 2 0 2 2 1 0 2 1 2 2 0 2 1 1 0 1 1 1 0 2 2 2 1 2 0 1 0 1 1 2 0 1 0 2 1 2 0 1 0 2 1 2 1 2 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 2 1 0 1 0 0 2 0 0 2 0 0 2 2 1 2 0 0 0 1

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 10 (Đề thi có 5 trang ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi Câu 1 Với giá trị nào của m thì đồ thị

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể th

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể th BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trng) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 07 Môn: TOÁN Thời gin làm ài: 90 phút, không kể thời gin phát đề Câu Đường cong trong hình ên là đồ thị củ

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - 205 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ

Chi tiết hơn

Toan 12 - Chuong De on HKI

Toan 12 - Chuong De on HKI Phân lo i và ph ng pháp gi i toán www.mathvn.com Chương Bài : LŨY THỪA CÁC PHÉP TÍNH VỀ LŨY THỪA VỚI HÀM SỐ THỰC HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT. Kiến thức cơ bản Gọi và b là những số thực

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 07 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:.................................... Số báo danh:.........................................

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ

Chi tiết hơn

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018 SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 5 MÔN TOÁN TRƯỜNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 07-08 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề: 4 Đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm. Câu. Gọi x 0 là nghiệm dương lớn nhất

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Microsoft Word - Ma De 357.doc SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÃ ĐỀ 57 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I - MÔN TOÁN NĂM HỌC 08-09 Thời gin làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ và tên học sinh: Số báo dnh: Câu :

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 207 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên:.................................................

Chi tiết hơn

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học theo hướng đổi mới là học sinh làm trung tâm, giáo viên chủ đạo; các em học sinh tự giác

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Microsoft Word - Ma De 357.doc SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÃ ĐỀ 57 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I - MÔN TOÁN NĂM HỌC 08-09 Thời gin làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ và tên học sinh: Số báo dnh: Câu :

Chi tiết hơn

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới Nhận xét, phân tích, góp ý cho CT môn Tin học trong CT GDPT mới Bùi Việt Hà Nhiều bạn bè, giáo viên

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học Mã số: 60460106 LUẬN VĂN THẠC

Chi tiết hơn

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin http://www.hcmus.edu.vn/ trannamdung@yahoo.com Ngày 07 tháng 3 năm 2015 Titan Education (titan.edu.vn)

Chi tiết hơn

Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập)

Ôn tập Toán 7  học kỳ II (Phần bài tập) Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập) A) THỐNG KÊ Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số Tần số 0 2 5

Chi tiết hơn

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e Mục lục PHẦN 1: XÂY NHÀ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU... 4 1. Quy trình làm nhà... 4 2 P a g e Quy trình 6 bước tạo nên một ngôi nhà... 4 Bước

Chi tiết hơn

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 0 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... Mã đề thi

Chi tiết hơn

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh) TRƯỜNG THT NGUYỄN TRÃI BA ĐÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 0 trng) ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 08-09 Môn thi: TOÁN Lớp Thời gin làm bài : 90 phút, không kể thời gin phát đề Họ và tên học sinh : Số báo dnh

Chi tiết hơn

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2 SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 9 LẦN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: TOÁN HỌC Thời gian làm ài: 5 phút, không

Chi tiết hơn

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại   THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 08 MOONVN Đề thi: THPT Lục Ngạn -Bắc Ging-ID: 698 Thời gin làm ài : 90 phút, không kể thời gin phát đề Group thảo luận học tập : https://wwwfceookcom/groups/thuviendethi/ Câu

Chi tiết hơn

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu như không thể tính đếm vì Ái là cội nguồn của sinh

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học * SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LA SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ Năm học 013 014 ---------------- * ------------------ ỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC TRONG ẶT PHẲNG TỌA

Chi tiết hơn

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI Tác Giả: Tăng Triệu Ðại Sư - Lược Giải: Hám Sơn Ðại Sư Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực --o0o-- LỜI DỊCH GIẢ Triệu Luận là một tuyệt tác của ngài Tăng Triệu, từ xưa rất nổi tiếng tại

Chi tiết hơn

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ và nội dung của PPDH vật lý. Mối quan hệ giữa môn PPDH

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 0) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 07 08 Môn Toán Khối Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu Cho hàm số y Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 9 LẦN TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gin làm ài: 9 phút (Đề thi gồm 6 trng) (5 câu hỏi trắc nghiệm) Mã đề thi Họ và tên thí sinh: Số áo dnh: Câu : Cho

Chi tiết hơn

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c 1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1 cung cấp cho người học thế giới quan và phương

Chi tiết hơn

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_ ÔN THI VÀO LỚP 0 MÔN TOÁN PHẦN I: RÚT GỌN BIỂU THỨC: UBài :. Tính giá trị của biểu thức: 7 5 7 + 5 x + x + x x B = : + x x a) Rút gọn B. b) Tính B khi x = 4 3 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B với x 0; x.

Chi tiết hơn

Luan an ghi dia.doc

Luan an ghi dia.doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH & LÊ THỊ CHIÊN NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

Chi tiết hơn

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX   Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM 2017-2018 Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX https://www.facebook.com/groups/mathtex/ Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu Hiệp Nguyễn Sỹ Trang Nguyễn Nguyễn Thành Khang Dũng

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 46 (Đề thi có 7 trng) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 07 Môn thi: TOÁN Thời gin làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:.................................... Số báo dnh:.........................................

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trng) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN NĂM HỌC 08-09 MÔN: TOÁN Thời gin làm bài : 90 Phút (không kể thời gin gio đề) (Đề có 50 câu trắc nghiệm) Họ tên

Chi tiết hơn

TOM TAT PHAN THI HANH.doc

TOM TAT PHAN THI HANH.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ HẠNH MỘT SỐ LỚP BẤT ĐẲNG THỨC HÀM VÀ ÁP DỤNG Chuyê gàh: Phươg pháp toá sơ cấp Mã số: 60. 46. 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵg Năm 04 Côg trìh

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM PRO X CHO TEEN K DUY NHẤT TẠI VTEDVN ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO *Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam website: wwwvtedvn Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại wwwvtedvn

Chi tiết hơn

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng

Chi tiết hơn

Đề thi thử HỌC KÌ 1 - môn Toán lớp 12 năm học đề 02

Đề thi thử HỌC KÌ 1 - môn Toán lớp 12 năm học đề 02 Moonvn Học để khẳng định mình ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trng) ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 08 09 ĐỀ 0 Môn: TOÁN Lớp Thời gin m ài: 50 phút, không kể thời gin phát đề Họ, tên thí sinh: Số áo dnh: ID

Chi tiết hơn

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25) Tin Lành Theo Ma-thi-ơ (17) Bài giảng của Bà Mục Sư Châu Huệ Hiền Kỳ trước chúng ta đã tra khảo Ma-thi-ơ 5:21 26, hôm nay chúng ta tra khảo đoạn Kinh Thánh kế tiếp. 27 Các ngươi đã nghe lời nói rằng: Ngươi

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp 4 Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 Tiếng Việt A. Tổng quan về tiểu mô-đun 1. Mục tiêu của tiểu mô-đun Học xong tiểu môđun

Chi tiết hơn

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHOA SƯ PHẠM BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Th.s Nguyễn Minh Trung email: minhtrungspkt@gmail.com Mobile : 0939 094 204 1 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC... 1 Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC...

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG

Chi tiết hơn

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ (Đề thi có 0 trang) KỲ THI THỬ THPTQG LẦN NĂM HỌC 08-09 MÔN TOÁN Khối lớp Thời gian làm bài : 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :... Số

Chi tiết hơn

01_De KSCL Giua Ki 1 Toan 10_De 01

01_De KSCL Giua Ki 1 Toan 10_De 01 Bài tập trắc nghiệm (Toán 0 Moon.vn) ĐỀ KSCL GIỮA KÌ TOÁN 0 (Đề số 0) Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/lyhung95 VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN Câu : Đường

Chi tiết hơn

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Email: vuhuytoan@conincomi.vn Vì sao trong suốt nhiều thế kỷ qua, bao nhiều nhà bác học xuất chúng, tài ba, lỗi lạc mà vẫn để cho vật lý

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤP CHO HIỆU CHỈNH BÀI TOÁN CÂN BẰNG GIẢ ĐƠN ĐIỆU LUẬN

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ Đề thi có 5 trng) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 07 Môn thi: TOÁN Thời gin làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh: Số báo dnh: Mã đề thi 56 Câu Cho hàm số y = + + + 6 Khẳng định nào su

Chi tiết hơn

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Chú (Lần thứ tư) tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Người

Chi tiết hơn

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Toán phổ thông Giải phương trình là bài toán có nhiều dạng và giải rất linh hoạt, với nhiều học sinh kể cả học sinh khá giỏi

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 6 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GI 7 Môn thi: TÁN Thời gian làm bài: 9 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu Cho bảng biến thiên của hàm số = f () trên nửa khoảng

Chi tiết hơn

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng Author : elisa người trong một nước phải thương nhau cùng - Bài số 1 Dân tộc Việt Nam vốn có truyền

Chi tiết hơn

Microsoft Word - unicode.doc

Microsoft Word - unicode.doc NGƯỜI BIẾT TU PHẬT THÌ RẤT NHẸ NHÀNG, THẢNH THƠI Nhận lời mời của quý Ni trưởng, Ni sư và toàn thể Ni chúng, tôi về đây thăm trường hạ chư Ni và có đôi lời với tất cả quý vị. Tôi nghĩ người tu xuất gia,

Chi tiết hơn

CƠ HỌC KẾT CẤU II age CHƯƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH ẰNG HƯƠNG HÁ LỰC ß KHÁI NIỆ VỀ HỆ SIÊU TĨNH - ẬC SIÊU TĨNH I Hệ sêu tĩnh: Định nghĩa: Hệ sêu tĩnh à những hệ mà chỉ vớ các phương trình cân bằng tĩnh học

Chi tiết hơn

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook :   Tham gia cộn Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree

Chi tiết hơn

Câu 1.[ ] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt 0 đáy là 60. Tính thể tích của khối

Câu 1.[ ] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt 0 đáy là 60. Tính thể tích của khối Câu [ 99] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 6 Tính thể tích củ khối lăng trụ 7 9 V V V V 8 Câu [ 9] Cho, b Khẳng định nào su đây đúng?

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM UNICEF VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC (Tài liệu hướng dẫn giáo viên các

Chi tiết hơn

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT? Có động cơ học tập Có mục đích học tập Có nguyên tắc học tập Có kế hoạch học tập Có phương pháp học tập Có những điều kiện học tập ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG

Chi tiết hơn

No tile

No tile Phần 10 Trời se se lạnh, cả nhà Diễm My đang quay quần bên bàn ăn sáng thì một hồi chuông dài gọi cửa vang lên: - Để con mở cho! Thấy mẹ dợm đi, Gia Huy đứng lên giành phần. Cửa vừa mở, Lan Trinh ở bên

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Phong MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG DẠY HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Phong MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG DẠY HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Phong MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 12 Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

Chi tiết hơn

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc LỜI TIÊN TRI CỦA ĐỨC HỘ PHÁP PHẠM CÔNG TẮC VỀ THỜI CUỘC CỦA NƯỚC VIỆT NAM VÀ CẢ THẾ GIỚI. Viết tại Nam Vang năm Bính Thân 1956 VIỆT NAM SẼ TỰ GIẢI QUYẾT SỐ PHẬN MÌNH Việt Nam tranh đấu để giành lại chủ

Chi tiết hơn

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Thờ cúng cây cối là một trong những hình thức tín ngưỡng đã có từ lâu đời trên đất nước Việt Nam và tồn tại cho đến ngày nay. Đây là một

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP HÀM SIÊU VIỆT Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP

Chi tiết hơn

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN KHÔNG GIAN TINH THẦN Nguyễn Trần Bạt Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group Khi nghiên cứu về sự phát triển của con người, tôi đã rút ra kết luận rằng sự phát triển của con người lệ thuộc vào hai

Chi tiết hơn

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hoà TẬP BA Xin mở cuốn Hạ của bộ Kinh,

Chi tiết hơn

Reaching Above and Beyond... Vươn cao và Vươn xa Báo cáo thường niên 2008

Reaching Above and Beyond... Vươn cao và Vươn xa Báo cáo thường niên 2008 Reaching Above and Beyond... Báo cáo thường niên 2008 Nội Dng 4 Tổng Qan/ Giá Trị Cốt Lõi Doanh Nghiệp 5 Những Hoạt Động Kinh Doanh Chủ Yế Môi Giới Chứng Khoán Nghiên Cứ Tài Chính Doanh Nghiệp Ngân Qỹ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC ĐOÀN, TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, CỔ VŨ THANH NIÊN SÁNG TẠO, XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG BÌNH THUẬN GIÀU ĐẸP, VĂN MINH (Báo cáo của Ban Chấp hành

Chi tiết hơn

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (LỊCH SỬ 11) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ

Chi tiết hơn

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Đề 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: a) A = {x R (x 1)(2x 2 + 3x + 1) = 0}

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

Document

Document Chương 1 Chuyện Xưa Bắt Đầu Bắc Huyền quốc là một quốc gia mạnh mẽ và giàu có ở phương Bắc, từ khi dựng nước tới nay, theo Phật giáo, vua và dân đều lấy việc xây dựng chùa chiền, xây bảo tháp và nuôi dưỡng

Chi tiết hơn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Bài làm Thông qua câu chuyện kể về chuyến đi của

Chi tiết hơn

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hội càng văn minh thì nhu

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH Vẽ Gà (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của

Chi tiết hơn

A

A - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hậu Giang là một tỉnh nội đồng mới được thành lập cách đây không lâu và đang từng ngày tiến đến hòa nhịp với sự phát triển chung của đất nước, Đảng và nhân dân chung

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG KHOA HỌC MÁY TÍNH Chuyên ngành: Lý thuyết Xác suất

Chi tiết hơn

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký NAM MÔ TỲ LÔ XÁ NA PHẬT Đời Đường, Thiện Đạo Hòa Thượng tập ký Hòa thượng Thích Thiền Tâm dịch kinh văn Thích Pháp Chánh dịch sớ văn QUÁN KINH TỨ THIẾP SỚ Tường Quang Tùng Thư số 9 Phật Lịch 2553, TL 2009

Chi tiết hơn

Tìm và trình bày một lời giải như thế nào? Trần Nam Dũng (tường thuật trực tiếp từ diễn đàn Xuất phát từ một đề nghị không chính th

Tìm và trình bày một lời giải như thế nào? Trần Nam Dũng (tường thuật trực tiếp từ diễn đàn   Xuất phát từ một đề nghị không chính th Tìm và trình bày một lời giải như thế nào? Trần Nam Dũng (tường thuật trực tiếp từ diễn đàn www.mathscope.org) Xuất phát từ một đề nghị không chính thức của bạn Khoa (nbkschool): Có lẽ phải mở một khóa

Chi tiết hơn

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 91/QĐ CĐCT ngày 18

Chi tiết hơn



 BỘ 15 ĐỀ THI HK TOÁN LỚP 7 (014-015) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1 (014-015) Bài 1: ( điểm) Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 8 7 7 10 5 8 10 6 7 8

Chi tiết hơn

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan Dịch giả: Kỳ Thư Lời tựa Cho dù bạn đang ở đâu trên trái đất này, nơi núi non hùng vĩ hay ở chốn phồn hoa đô hội, trên thiên đường hay dưới địa ngục, thì bạn cũng chính là người tạo dựng nên cuộc sống

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 10 KIẾN GIẢI VỀ NGHIỆP LÝ QUY LUẬT TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG Quy luật nghiệp lý là một trong những quy luật quan trọng nhất chi phối và điều động đời sống của chúng ta. Hiểu được nghiệp lý, sống trong

Chi tiết hơn

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc Thomsen Business Information Mogens Thomsen, Nhà tư vấn kinh doanh Kế Hoạch Kinh Doanh Năng Động Một Kế Hoạch Kinh Doanh Năng Động Copyright 2009 Thomsen Business Information Tất cả các quyền. Không có

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN

Chi tiết hơn