Luận văn thạc sĩ

Tài liệu tương tự
Microsoft Word DO THANH XUAN( )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần :

KHOA H C CÔNG NGH NH H NG C A CÁC Y U T CÔNG NGH CHÍNH N KH N NG TRÍCH LY 1- DEOXYNOJIRIMYCIN (DNJ) T LÁ DÂU T M VI T NAM Hoàng Th L H ng 1, Nguy n Mi

Stt Tên đề tài Mã số Chủ nhiệm đề tài THỐNG KÊ ĐỀ TÀI CỦA SINH VIÊN - NĂM 2014 Mô phỏng bố cục canteen trường Đại học Quốc tế Thành

LÝ LỊCH KHOA HỌC

20 Khoa hoïc Coâng ngheä KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY LÔ HỘI (Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger) TÓM TẮT Cao Minh Trí * Bùi Văn Hậu

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG VI SINH KIỂM ĐỊNH VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI BÚP LỆ CHÙM TO

PowerPoint Presentation

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CÔNG NGHÊ SẢN XUÂ T RƯỢU TỪ HỘT MÍT ThS. Phan Vĩnh Hưng, Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm T

Mẫu số 03 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC ỨNG VIÊN THAM GIA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ 1. Họ và tên: NGUYỄN HOÀNG LỘC 2. Năm sinh: Chức vụ và cơ quan công tác

KCT dao tao Dai hoc nganh TN Hoa hoc_phan khung_final

NGHIÊN CỨU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ VÀNG PLEUROTUS CITRINOPILEUTUS BẰNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP NGUYỄN THỊ THƠM 1 MAI HƯƠNG TRÀ 1 - NGUYỄN THÀNH HƯNG 2 1 Trường

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) SO SÁNH HIỆU QUẢ TRÍCH LY CHẤT MÀU BETACYANIN TỪ VỎ QUẢ THANH LONG BẰNG VI SÓNG VÀ SIÊU ÂM

Microsoft Word - 1 Ho so dieu chinh_MFT_ (OGA)

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ và tên: LÊ ANH TUẤN Ngày, tháng, năm sinh: 1978 Học hàm/ học vị cao nhất: PGS. TS Đơn vị công tác hiện tại: -

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶ

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

7 Drinks to Clean Your Kidneys Naturally 7 thức uống làm sạch thận của bạn một cách tự nhiên (II) (continuing) (tiếp theo) 4 Stinging Nettle Cây tầm m

TÓM TẮT B6-319 Lyù Thöôøng Kieät, Phöôøng 15, Quaän 11, HCMC Tel: Fax: Web: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

VIỆN KHOA HỌC

4 Khoa hoïc Coâng ngheä THIẾT BỊ SẤY NÔNG SẢN BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM Nguyễn Xuân Trung * Tóm tắt Đinh Vương Hùng ** Sấy nông sản bằng n

ANTENNAS FABRICATION FOR RFID UHF AND MICROWAVE PASSIVE TAGS

Microsoft Word - TT lu?n án TS. Huy?n.doc

HỘI NGHỊ HÓA SINH 2017

Tóm tắt Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mầm đậu xanh (Vigna radiata) STUDY ON BEVERAGE FROM GREEN BEAN (Vigna radiata) Trần Thị Dịu, Nguyễn Đức

Tập 164, Số 04, 2017 Tập 164, số 04, 2017

393 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PGS.TS. Phan Thị Mai Hương SC.ThS. Thích Nữ Mi

THùC TR¹NG TI£U THô RAU AN TOµN T¹I MéT Sè C¥ Së

ISSN Tröôøng Ñaïi hoïc Caàn Thô Can Tho University Journal of Science Táûp 55, Säú 2B,D (2019)

Tựa

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

OXFORD AGAR PHÁT HIỆN LISTERIA I. ỨNG DỤNG Oxford agar là môi trường chọn lọc được sử dụng để phân lập và định lượng Listeria monocytogenes từ sữa và

Tựa

Công nghệ sinh học & Giống cây trồng NHÂN GIỐNG CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Bùi Văn Thắng

Microsoft PowerPoint - 7 HT1 11G30 GS NGO QUY CHAU-CHAN DOAN VA DIEU TRI COPD

Microsoft Word - CNTP-13-NGUYEN MINH THUY(84-91)25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA DƯỢC HƯỚNG DẪN TÌM KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thế Huân

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

PBIOTROPIC EFFECT OF THE MAIN ANTIHYPERTENSIVE DRUGS: THE CASE OF ACE, ARBs AND BETA-BLOCKERS

Ngày sửa đổi: 04/04/2018 Sửa đổi: 7 Ngày thay thế: 04/05/2016 PHIẾU AN TOÀN DỮ LIỆU A 100 PHẦN 1: Nhận dạng chất/ hỗn hợp chất và công ty/doanh nghiệp

ươomỹ p*1ẳ â m VÉ VIỆC't u y ế n DỤNG CỘNG CHƯC NAM 2018 THÙNG TIN KẾT NÚI Cữ SÒ CUNG ỨNG THUŨC 4 GIỚI THIỆU NỘI DUNG THÔNG T ự s ổ 10/2Ọ18/TT-BYT NGÀ

TC so 6_2015

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 TT Tên đề tài Chủ trì Quyết định phê duyệt 1. Bước đầu đánh giá thực trạng về tuân thủ điều trị và k

GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU CỦA CÂY LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE)

Microsoft Word - 18.Tu

Microsoft Word - 10-MT-DANG PHAM THU THAO(80-86)

Microsoft Word - Pham Van Tuan - LLKH. FINAL doc

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

DANH SÁCH TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT CHỌN VÒNG CHUNG KHẢO GIẢI THƯỞNG SÁNG TẠO TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Tên công trình, đề tài, tác phẩm, giải pháp, mô hìn

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Microsoft Word - .I?N T.M .? TRONG VI.M M.NG NGO.I TIM V. TR.N D?CH M.NG NGO.I TIM.doc

Rodin concept

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

25421.dvi

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2013 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NGẮN HẠN VÀ TRUNG HẠN TS. Vũ Sỹ Cường 88 Dẫn nhập Sau khi lạm phát tăng mạnh vào năm 2011 thì năm 2

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ H TH T NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRONG CHẬU H NG NHỎ TÓM TẮT Nguy

MCQ

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 20, SOÁ T Nghiên cứu tác dụng giảm cân nặng và lipid huyết tương của gạo lức nâu, gạo lức tím và gạo lức đỏ tr

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

GII THIU MN HOC SINH LY BNH

Bổ thể Bổ thể Bởi: Wiki Pedia Bổ thể Lịch sử Cuối thế kỷ 19, người ta tìm thấy trong huyết tương những nhân tố hay yếu tố có khả năng diệt vi khuẩn. N

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2018 N

VIỆN KHOA HỌC

KHOA HÓA HỌC

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

Winning Health Member Newsletter - May Vietnamese

CÁC BỘ PHẬN ĐÍNH KÈM POWEReam

Hình ảnh lâm sàn và kết cục của 17 trường hợp K màng phổi

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Dự thảo ngày 19/4/2018 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỔ SUNG VITAMIN A VÀO THỰC PHẨM National technical regulation on subst

TOM TAT NHU HC.doc

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC - Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đà

1

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) ỨNG DỤNG PECTIN TỪ NHA ĐAM ĐỂ BAO BỌC SUBMICRON CURCUMIN Nguyễn Cẩm Hƣờng *, Nguyễn Bích Ng

MỤC LỤC

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 16 (1) (2018) TỐI ƢU HÓA QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CÓ HỖ TRỢ VI SÓNG POLYPHENOL TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀU Mạc Xuân H

Hen Suyễn & các Liệu Pháp bổ sung Hướng dẫn sử dụng các liệu pháp bổ sung cho những người mắc bệnh hen suyễn DÀNH CHO BỆNH NHÂN & NGƯỜI CHĂM SÓC Asthm

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

HỆ QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS XANH TUỆ ĐỨC NĂM HỌC NUÔI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CULTIVATING MORALITY TRAU DỒI TRÍ TUỆ ENRICHING WISDOM RÈN LU

Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa Biên tập bởi: nguyenxuantrach

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Các thủ thuật Đặt tĩnh mạch ngoại biên và cố định tĩnh mạch slide 1 slide 2 slide 3 slide 4 slide 5 slide 6 303

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tất cả các hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất của con người đều tạo ra chất thải. Các chất thải tồn tại ở dạ

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Cửu Nguyệt Huế NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA QUERCETIN TÁCH TỪ HÀNH TÂY Allium cepa L. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Cửu Nguyệt Huế NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA QUERCETIN TÁCH TỪ HÀNH TÂY Allium cepa L. Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Quang Huy Hà Nội - 2016

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trên, em đã may mắn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu cả về vật chất, tinh thần cũng như kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm của các thầy cô, gia đình, bạn bè. Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới. T. Ng y n Quang Huy, ngươi Thày giúp đỡ em rất nhiều trong việc phát triển tư d y khoa học, luôn tận tình chỉ bảo em về chuyên môn, kinh nghiệm làm việc cũng như động vi n, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học,thực hiện luận văn. m in gưi lơi cam ơn sâu săc tơi cac thây cô giao trong bộ môn Sinh lý thực vật và hóa sinh, đặc biệt TS. Lê Hồng Điệp luôn quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện để em thực hiện thí nghiệm. Trong suốt quá trình học em đã tiếp th được các kiến thức chuyên sâu của các thầy cô thuộc khoa inh hoc, trương Đai hoc hoa hoc Tư nhiên đa nhi t tinh giang day. Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn sâ sắc tới NC. L H y Hoàng, người đa luôn nhi t tinh, theo sat va chi dân cac thao tac thi nghi m. Em xin cảm ơn các chị, em trong nhóm thí nghiệm thuộc bộ môn Sinh lý thực vật và hóa sinh đã l ôn b n cạnh và hỗ trợ trong quá trình thực hiện đề tài. m gưi lơi cam ơn tơi phòng Đào tạo sa Đại học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên đã tạo điều kiện và đáp ứng nhu cầu,nguyện vọng của em và hoàn thành chương trình học tập của khóa học. Cuối cùng con xin gửi lời gia đình, bạn bè đã l ôn động viên, cổ vũ và tạo môi trường tinh thần thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua. 1 2 ăm 2016 Học viên cao học t Huế

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU... 1 Chương 1... 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 2 1.1 Tổng quan về polyphenol... 2 1.1.1 Định nghĩa... 2 1.1.2 Phân loại... 2 1.1.3 Một số phương pháp chiết xuất hợp chất phenol... 3 1.2 Quercetin và tính chất đặc trưng... 8 1.2.1. Định danh và đặc tính của quercetin... 8 1.2.2. Đặc tính chống oxi hóa của Quercetin... 9 1.3 Một số ứng dụng của Quercetin... 13 1.3.1. Tác dụng chống lão hóa... 13 1.3.2. Chống dị ứng... 13 1.3.3. Đặc tính bảo vệ hệ tuần hoàn... 14 1.3.4. Chống ung thư... 14 1.3.5. Chống viêm... 14 1.3.6. Ngăn ngừa béo phì... 15 1.3.7. Điều trị viêm khớp... 15 1.3.8. Giảm nguy cơ mắc hen suyễn... 16 1.3.9. Điều trị bệnh đái tháo đường... 16 1.3.10. Tăng cường thể lực... 17 1.4 Dẫn xuất Quercetin trong hành tây và phương pháp chiết suất... 17 1.4.1. Đặc điểm hành tây (Allium cepa L.)... 17 1.4.2. Hàm lượng Quercetin trong một số loại rau quả... 18 1.4.3. Các dẫn xuất Quercetin trong hành tây... 20 1.4.4. Tác dụng chống vi khuẩn gây hại của dịch chiết hành tây... 21 CHƯƠNG 2... 23 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 23 Luậ vă ạc sĩ Trang i Nguy n C u Nguy t Huế

2.1. Nguyên liệu... 23 2.1.1. Mẫu thực vật... 23 2.1.2. Mẫu vi sinh vật... 23 2.2. Hoá chất... 23 2.3. Thiết bị thí nghiệm... 24 2.3.1. Thiết bị tách chiết hợp chất... 24 2.3.2. Thiết bị nuôi cấy vi vi sinh... 24 2.4. Phương pháp nghiên cứu... 24 2.4.1. Quá trình chiết thực vật... 24 2.4.2. Các phương pháp chiết quercetin từ hành tây... 26 2.4.3. Các phản ứng định tính 1 số chất trong hành tây... 29 2.4.4. Phương pháp định lượng Flavonoid trong dịch chiết các phần hành tây.. 30 2.4.5. Phân lập các hợp chất và tinh chế quercetin... 31 2.4.6. Phương pháp thử hoạt tính sinh học... 32 2.4.7. Phương pháp thử hoạt tính thu dọn gốc tự do DPPH... 34 2.4.8. Phương pháp thống kê... 35 CHƯƠNG 3... 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN... 36 3.1. Kết quả thử nghiệm phương pháp chiết suất quercetin từ hành tây... 36 3.1.1. Kết quả thử nghiệm phương pháp chiết 1... 36 3.1.2. Kết quả thử nghiệm phương pháp chiết 2... 37 3.1.3. Khảo sát độ tinh sạch của quercetin đối chiếu với quercetin chuẩn... 39 3.2. Kết quả định tính, định lượng hoạt chất sinh học trong dịch chiết hành tây...... 42 3.2.1. Kết quả định tính flavonoid trong hành tây... 42 3.2.2. Kết quả định lượng flavonoid trong hành tây... 43 3.3.3. Kết quả định tính glycoside trong hành tây... 44 3.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học Quercetin tách chiết từ hành tây... 45 3.3.1. Kết quả thử hoạt tính sinh học với vi khuẩn của Quercetin đối chứng... 45 3.3.2. Kết quả thử hoạt tính sinh học kháng khuẩn của các dịch chiết hành tây 47 Luậ vă ạc sĩ Trang ii Nguy n C u Nguy t Huế

3.3.3. Ảnh hưởng của hoạt tính sinh học kháng khuẩn của quercetin chiết từ hành tây... 48 3.3.4. Kết quả thử hoạt tính chống gốc tự do... 51 3.4. Xác định độ tinh sạch Quercetin tách chiết từ hành tây... 52 3.4.1. Kết quả sắc ký điều chế Quercetin từ các mẫu hành tây... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 55 Luậ vă ạc sĩ Trang iii Nguy n C u Nguy t Huế

DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Phân loại các hợp chất phenol theo Harborne... 3 Bảng 1.2. So sánh các phương pháp chiết thực vật... 5 Bảng 1.3. Định danh và đặc tính của quercetin... 9 Bảng 1.4. Quercetin trong một số thực phẩm... 18 Bảng 1.5. Hàm lượng polyphenol trong hành tây... 20 Bảng 2.1. Mức độ hấp thụ OD quercetin 415nm... 31 Bảng 3.1. Khối lượng cao tương ứng với dung môi chiết hành tây (g)... 36 Bảng 3.2. Kết quả thủy phân phân rutin tạo quercetin... 38 Bảng 3.3. Tối ưu hệ dung môi chạy sắc ký... 39 Bảng 3.4. Tách chiết Quercetin từ hành tây với các nồng độ EtOH khác nhau... 41 Bảng 3.5. Phản ứng định tính flavonoid trong các dịch chiết hành tây... 43 Bảng 3.6. Định lượng Flavonoid trong mẫu hành tây... 43 Bảng 3.7. Kết quả định tính glycoside trong các mẫu hành tây... 45 Bảng 3.8. Nồng độ các mẫu thử hoạt tính... 46 Bảng 3.9. Đường kính vòng kháng khuẩn (cm) của các mẫu Quercetin đối chiếu.. 46 Bảng 3.10. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn các dịch chiết hành tây... 47 Bảng 3.11. Đường kính vòng kháng khuẩn (cm) của các mẫu quercetin tách chiết 49 Bảng 3.12. Kết quả thử hoạt tính chống gốc tự do DPPH... 51 Bảng 3.13. Kết quả chạy sắc ký bản mỏng điều chế mẫu hành tây tím (21)... 53 Luậ vă ạc sĩ Trang iv Nguy n C u Nguy t Huế

DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Các phương pháp chiết chất trong dung môi... 4 Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của quercetin... 8 Hình 1.3. Quá trình loại bỏ gốc oxi hóa (R ) bởi flavonoids... 10 Hình 1.4. Vị trí thực hiện liên kết với gốc oxi hóa tự do tại vòng A, B... 11 Hình 1.5. Hành tây (Allium cepa)... 17 Hình 1.6. Cấu trúc của các dẫn xuất chủ yếu quercetin trong hành tây... 20 Hình 2.1. Các bước ngâm chiết quercetin trong các hệ dung môi phân cực tăng dần... 27 Hình 2.2. Các bước thủy phân trực tiếp dẫn xuất trong hành tây thu quercetin... 28 Hình 2.3. Đường chuẩn nồng độ quercetin... 31 Hình 2.4. Cách xác định đường kính vòng kháng khuẩn.... 34 Hình 3.1. Kết quả TLC các mẫu cao chiết hành tây trong các dung môi khác nhau... 37 Hình 3.2. Kết quả chạy sắc ký Quercetin đối chiếu với Quercetin chuẩn... 40 Hình 3.3. Ảnh sắc ký bản mỏng so sánh quercetin thu nhận đối chiếu với quercetin chuẩn.... 42 Hình 3.4. Ảnh định tính glycoside trong các mẫu hành tây vàng (HTV) và hành tây tím (HTT) được chiết trong EtOH 80%.... 45 Hình 3.5. Vòng kháng khuẩn 4 chủng vi khuẩn của các mẫu dịch chiết hành tây... 48 Hình 3.6. Hình ảnh kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn ở 1 số vi khuẩn... 50 Hình 3.7. Kết quả hoạt tính chống gốc tự do DPPH... 52 Hình 3.8. Sắc ký điều chế Quercetin từ mẫu hành tây chiết số 21... 53 Luậ vă ạc sĩ Trang v Nguy n C u Nguy t Huế

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ EA : Etyl axetat EtOH : Dung môi Ethanol DPPH : 2,2 - Diphenyl-1-picrylhydrazyl DMSO : Dimethyl sulfoxide HPLC : (High Performance Liquid Chromatography) Sắc ký lỏng hiệu năng cao MetOH : Methanol M : Khối lượng PCR : (Polymerase Chain Reaction) phản ứng khuếch đại gen Q : Quercetin TLC : (thin layer chromatography) Sắc ký bản mỏng Vit C/ E : Vitamin C/ E w/v : (weight/volume) Khối lượng mẫu/ thể tích dung môi w/w : (weight/weight) Khối lượng mẫu/ Khối lượng hệ dung môi mẫu Luậ vă ạc sĩ Trang vi Nguy n C u Nguy t Huế

MỞ ĐẦU Hợp chất Flavonoids là polyphenols có rất nhiều trong các loại quả, rau củ, và ngũ cốc. Flavonoids được chia thành nhiều nhóm khác nhau bao gồm các anthocyanidins, nhóm tạo các màu đỏ và xanh trái cây; nhóm catechin có nhiều trong lá trà; nhóm flavonone và flavanone glycosides, tìm thấy trong cam quýt và mật ong và các flavon, flavonols và flavonol glycosides có nhiều trong lá trà, trái cây, rau củ. Hợp chất flavonoid được biết đến với khả năng chống oxy hóa, tạo phức với các ion kim loại hoá trị 2. Các nhóm chất này đã và đang được quan tâm nghiên cứu do chúng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người như hoạt tính chống oxi hóa, ngăn chặn và điều trị một số bệnh mãn tính. Trong nhóm hợp chất flavonoids, nhóm chất quercetin đã được nghiên cứu rộng rãi với trên 14 loại tác dụng chính đã được công bố [29]. Quercetin hiện đang được sử dụng dưới dạng thực phẩm chức năng hay thuốc bổ sung cần thiết cho sức khoẻ con người. Quercetin tồn tại với hàm lượng lớn trong thực vật so với các nhóm hợp chất thứ sinh khác đặc biệt trong các cây chè, táo, hành tây [29]. Hành tây (Allium cepa L) là loại thực phẩm được sử dụng hàng ngày, có giá trị lợi ích cao về dinh dưỡng và gia vị, tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu sâu và đầy đủ về hợp chất Quercetin có trong hành tây. Để góp phần đánh giá hàm lượng cũng như vai trò của Quercetin trong hành tây, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài nghiên cứu Nghiên cứu hoạt tính sinh học và một số tính chất của quercetin tách từ hành tây Allium cepa L. với mục tiêu là tách tinh sạch Quercetin từ hành tây và xác định một số hoạt tính sinh học trong đó có hoạt tính quét gốc tự do DPPH và hoạt tính kháng khuẩn. Luậ vă ạc sĩ Trang 1 Nguy n C u Nguy t Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Kiều Mai Dung (2007), Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng rutin trong hòe hoa, (Khóa luận dược sĩ khóa 1997-2002), tr 8-9. 2. Nguyễn Văn Đậu (2003), Ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha ngược (RP-HPLC) để phân tích định lượng nhanh các hợp chất Phenol trong thực vật, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV, tr.96-110. 3. Nguyễn Văn Đậu (2001), Đóng góp vào việc nghiên cứu Flavonoid trong nụ Hòe, Tạp chí dược học, số 304, tr. 13-14. 4. Phan Tuấn Nghĩa (2012), Giáo trình hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam 5. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh 6. Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Thanh Hảo, (2013), Nghiên cứu tách chiết và xác định một số hoạt tính sinh học của dịch chiết flavonoid từ cây diếp cá (Houttuynia cordata thunberg) thu hái tại Hà Nội, Tạp chí sinh học, 35 (3), tr. 183-187 7. Viện dược liệu, Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, (2012) Bộ giáo dục và đào tạo. Tài liệu tiếng Anh 8. Ansari, M.A.; Hafiz, M.A.; Joshi, G.; Opii, W.O. (2009), Butterfield, D.A. Protective effect of quercetin in primary neurons against Aβ (1-42): relevance to Alzheimer's disease, J. Nutr. Biochem., 20, pp. 269-275. 9. Ansari MA, Ahmed SP, Haider S, Ansari NL: Nigella sativa, (2006), A nonconventional herbal option for the management of seasonal allergic rhinitis, Pak J Pharm, 23, pp.31 35 10. Arts, M.J.T.J.; Dallinga, J.S.; Voss, H.P., Haenen, G.R.M.M.; Bast, A. (2004), A new approach to assess the total antioxidant capacity using the TEAC assay, Food Chem., 88, pp.567-570. Luậ vă ạc sĩ Trang 55 Nguy n C u Nguy t Huế

11. Aruona, O.. (1998), Free radicals, oxidative stress, and antioxidants in human health and disease, Journal of the American Oil Chemists Society, 75,pp. 199 212. 12. Augusti, K. (1996), Therapeutic values of onion and garlic, Indian Journal of Experimental Biology, 34,6 pp.634-640. 13. Bast, A.; Haenen, G.R.M.M. (2002), The toxicity of antioxidants and their metabolites, Environ. Toxicol. Pharmacol., 11, pp.251-258. 14. Bae, S.C.; Jung, W.J.; Lee, E.J., Yu, R., Sung, M.K., (2009), Effects of antioxidant supplements intervention on the levelof plasma inflammatory molecules and disease severity of rheumatoid arthritis patients. J. Am. Coll. Nutr., 28, pp. 56-62. 15. Begum, A.N., Terao J., (2002), Protective effect of quercetin against cigarette tar extract induced impairment of erythrocyte deformability, J. Nutr. Biochem., 13, pp. 265-272. 16. Celestino Santos-Buelga, Williamson Gary (2003), Methods in Polyphenol Analysis, The Royal Society of Chemistry, UK, 1, pp 11-12. 17. Chang C. C., Yang M. H., Chern J. C., (2002) Estimation of total flavonoid content in Propolis by two complementary colorimetric methods, Journal of Food and Drug Analysis, 10(3), pp.178-182. 18. Chirumbolo, S (2011), Quercetin as a potential anti-allergic drug: which perspectives? Iran J. Allergy Asthma Immunol., 10, pp. 139-140. 19. Chirumbolo (2013), S. Quercetin in cancer prevention and therapy, Integr. Cancer Ther., 12, pp.97-102. 20. Chondrogianni N., Kapeta S., Chinou I., Vassilatou K., Papassideri I., Gonos, E.S. (2010), Anti-ageing and rejuvenating effects of quercetin, Exp. Gerontol., 45, pp.763-771. 21. Cushnie T.P., Lamb A.J, (2005), Antimicrobial activity of flavonoids, Int. J. Antimicrob. Agents, 26, pp. 343-356. Luậ vă ạc sĩ Trang 56 Nguy n C u Nguy t Huế

22. Dajas F., (2012), Life or death: neuroprotective and anticancer effects of quercetin, J. Ethnopharmacol, 143, pp.383-396. 23. D. Procházková,. Boušová, N. Wilhelmová (2011), Antioxidant and prooxidant properties of flavonoids, Fitoterapia, 82, pp 513-523. 24. De Souza R.F., De Giovani W.F, (2004), Antioxidant properties of complexes of flavonoids with metal ions, Redox Rep., 9, pp. 97-104. 25. Erdogrul O.T., (2002), Antibacterial activities of some plant extracts used in folk medicine, Pharm Biol, 40, pp. 269 273. 26. Fan J., Chen, J., (1999), Inhibition of aflatoxinproducing fungi by Welsh onion extracts, Journal of Food Protection. 62(4), pp. 414-417. 27. Freddy Remos, Yoshihisa Takaishi, Miki Shirotori, Yousuke Kawaguchi, Koichiro Tsuchiya, Hirofumi Shibata, Tomihiko Higuti, Tetsuo Tadokoro, Minoru Takeuchi, (2006), Antibacterial and Antioxidant Activities of Quercetin Oxidation Products from Yellow Onion (Allium cepa) Skin, Journal of agricultural and food chemistry, 54, pp. 3551 3557. 28. Frei B, Higdon J.V., (2003), Antioxidant activity of tea polyphenols in vivo:evidence from animal studies, J Nutri, 133(S32), pp.75 84. 29. Gabriele D.Andrea, (2015), A flavonol with multifaceted therapeutic applications?, Fitoterapia, S0367-326X(15)30092-7 30. Griffiths G., Trueman L., Crowther T., Thomas B., Smith B.,(2002), Onions global benefit to health, Phytother. Res., 16, pp. 603-615. 31. Goodwin Avery C., Steele-Moore Lynn, Schwalbe Richard (2007), Antimicrobial Susceptibility Testing Protocols, CRC Press USA, (3) pp.59-72. 32. Haenen, G.R.M.M., Paquay J.B., Korthouwer R.E., (1997), A. Peroxynitrite scavenging byflavonoids, Biochem. Biophys. Res. Commun., 236, pp.591-593. Luậ vă ạc sĩ Trang 57 Nguy n C u Nguy t Huế

33. Halliwell B., Gutteridge J.M.C., (1998), Free radicals in biology and medicine Oxford University Press, 3 rd ed. 34. Harborne J. B., (1989), Plant Phenolics, Academic Press, UK, pp. 6. 35. Hashem F.A., (2007), Investigation of free radical scavenging activity by ESR for coumarins isolated from Tecoma radicans, J. Med.Sci., 7(6), pp. 1027-1032. 36. Heijnen, C.G.; Haenen, G.R.M.M.; Oostveen, R.M.; Stalpers, E.M.; Bast (2002), A. Protection of flavonoids against lipid peroxidation: the structure activity relationship revisited, Free Radic. Res, 36, pp.575-581. 37. Heim KE, Tagliaferro AR, Bobilya DJ., (2002), Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure activity relationships, J Nutr Biochem (13), pp. 572 584. 38. Herera E., Kohen, R. (2000), Biological redox activity: ts importance methods for its quantification and implication for health and disease, Drug Develop Res., 50, pp.516-527. 39. Hirano T., Kawai M., Arimitsu J., Ogawa M., Kuwahara Y., Hagihara K., Shima Y., Narazaki M., Ogata A., Koyanagi M., Kai T., Shimizu R., Moriwaki M., Suzuki Y., Ogino S., Kawase I., Tanaka T., (2009), Preventative effect of a flavonoid, enzymatically modified isoquercitrin on ocular symptoms of Japanese cedar pollinosis, Allergol. Int., 58, pp.373-382. 40. Hollman, P.C.H., Katan M.B, (1997), Absorption, metabolism and health effects of dietary flavonoids in man, Biomed.Pharmacother.,51, pp. 305-310. 41. Iram Gull, Mariam Saeed, Halima Shaukat, Shahbaz M Aslam, Zahoor Qadir Samra and Amin M Athar (2012), Inhibitory effect of Allium sativum and Zingiber officinale extracts on clinically important drug resistant pathogenic bacteria, Clinical Microbiology and Antimicrobials Luậ vă ạc sĩ Trang 58 Nguy n C u Nguy t Huế

42. Jung C.H., Cho I., Ahn J., Jeon T.I., Ha T.Y., (2013), Quercetin reduces high-fat diet-induced fat accumulation in the liver by regulating lipid metabolism genes, Phytother. Res., 27, pp.139-143. 43. J. lachman d. proněk, A. Hejtmánková, J. Dudjak, V. Pivec, K. Faitová, (2003), Total polyphenol and main flavonoid antioxidants in different onion (Allium cepa l.) varieties, Research project of the ministry of education, youth and sports of the czech republic, 30 (4) pp. 142 147. 44. Kareru P.G, Kerriko J.M, Kenji G.M, Thioyng O.G.T, Gachanja A.N, Mukiira H.N., (2010), Antimicrobial activities of skincare preparations from plant extracts, Research paper, 7 (3), pp. 214 218. 45. Kawai M., Hirano T., Arimitsu J., Higa S., Kuwahara Y., Hagihara K., Shima Y., Narazaki M,, Ogata A., Koyanagi M., Kai T., Shimizu R., Moriwaki M., Suzuki Y., Ogino S., Kawase, I., Tanaka T., (2009), Effect of enzymatically modified isoquercitrin, a flavonoid, on symptoms of Japanese cedar pollinosis: a randomized double-blind placebo controlled trial, Int. Arch. Allergy Immunol., 149, pp.359-368. 46. Kim H.P., Mani I., Ziboh V.A., (1998), Effects of naturally-occurring flavonoids and bioflavonoids on epidermal cyclooxygenase from guinea pigs, Prostaglandins Leukot. Essent. Fatty Acids, 58, pp.17-24. 47. Kressler J., Millard-Stafford M., Warren G.L., (2011), Quercetin and endurance exercise capacity: a systematic review and meta-analysis. Med. Sci. Sports Exerc., 43, pp.2396-2404. 48. Lai P.B., Zhang L., Yang L.Y., (2012), Quercetin ameliorates diabetic nephropathy by reducing the expressions of transforming growth factorβ1 and connective tissue growth factor in streptozotocin-induced diabetic rats, Ren. Fail., 34, pp. 83-87. 49. Larson A.J., Symons J.D., Jalili T., (2012), Therapeutic potential of quercetin to decrease blood pressure: review of efficacy and mechanisms, Adv. Nutr., 3, pp. 39-46. Luậ vă ạc sĩ Trang 59 Nguy n C u Nguy t Huế

50. Lars Mogren (2006), Quercetin Content in Yellow Onion (Allium cepa L.) Effects of Cultivation Methods, Curing and Storage, Doctoral thesis, Swedish University of Agricultural Sciences 51. Lee K.M., Hwang M.K., Lee D.E., Lee K.W., Lee H.J., (2010), Protective effect of quercetin against arsenite-induced COX-2 expression by targeting PI3K in rat liver epithelial cells, J. Agric. Food Chem., 58, pp.5815-5820. 52. Matsuno H., Nakamura H., Katayama K., Hayashi S., Kano S., Yudoh K., Kiso Y., (2009), Effects of an oral administration of glucosaminechondroitin-quercetin glucoside on the synovial fluid properties in patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis, Biosci. Biotechnol. Biochem., 73, pp.288-292. 53. Malgorzata Materska, (2007), Quercetin and its derivatives: Chemical structure and bioactivity a review Polish Journal of food and nutririon sciences Vol. 58, No. 4, pp 407 413. 54. McAnulty S.R., McAnulty L.S., Nieman D.C., Quindry J.C., Hosick P.A., Hudson M.H., Still L., Henson D.A., Milne G.L., Morrow J.D., Dumke C.L., Utter A.C., Triplett N.T, (2008), Chronic quercetin ingestion and exercise-induced oxidative damage and inflammation, Appl. Physiol. Nutr. Metab., 33, pp. 254-262. 55. Meena M.C., Vidya P., (2008), Isolation and identification of flavonoid quercetin from Citrullus colocynthis (Linn.), Schrad. Asian journal of experimental science, 22(1), pp. 137-142. 56. Nicholson Ralph, Vermerris Wilfred (2008), Phenolic Compound Biochemistry, Springer, USA, 40; pp 151. 57. Onions Phytochemical and Health Properties, Provided by the National Onion Association 58. Pashevin D.A., Tumanovska L.V., Dosenko V.E., Nagibin V.S., Gurianova V.L., Moibenko A.A., (2011), Antiatherogenic effect of quercetin is Luậ vă ạc sĩ Trang 60 Nguy n C u Nguy t Huế

mediated by proteasome inhibition in the aorta and circulating leukocytes, Pharmacol Rep., 63, pp.1009-1018. 59. Patel Rajesh M., Patel Natvar J. (2011), n vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical scavenging methods, Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, pp. 52-68 60. Peter C.H Hollman, André H M de Vries, Jeanne H M de Vries (1995), Absorption of dietary quercetin glycosides a quercetin in healthy ileostomy volunteers, http://www.researchgate.net/publication/40152829 61. Paolini M., Pozzentti L,. Pedulli G. F., Marrchesi E., Cantelli Forti G. (1999), The nature of prooxidant activity of vitamin C, Life science, 64, pp. 273-278. 62. Pietta P.G., (2000), Flavonoids as antioxidants, J Nat Prod, 63, pp.1035 1042. 63. Podmore I. D., Griffiths H. R., Herbert K. E., Mistry N., Mistry P., Luneec J. (1998), Vitamin C exhibits pro-oxidant properties, Nature, 392, pp.559 64. Prior R.L, Cao G. (2000) Antioxidant phytochemicals in fruits and vegetables:diet and health implications, Hortic Sci, 35, pp.588 592. 65. Rodriguez-Gonzalo E., Carabias-Martinez R., Hernandez-Mendez J., Revilla Ruiz P. (2005), Pressurized liquid extraction in the analysis of food and biological samples, Journal of Chromatography A, 1089, pp. 1-17 66. Samuni, A., Aronovitch, J., Godinger, D., Chevion, M., Czapki, G. (1983), On the cytotocicity of vitamin C and metal ions, A site specific Fenton mechanism, Eur. J. Biochem., 137, pp. 119-124. 67. Shaik Y.B., Castellani M.L., Perrella. A., Conti F., Salini V., Tete S., Madhappan B., Vecchiet J., De Lutiis M.A., Caraffa A., Cerulli G., (2006), Role of quercetin (a natural herbal compound) in allergy and inflammation, J. Biol. Regul. Homeost. Agents, 20, pp. 47-52. Luậ vă ạc sĩ Trang 61 Nguy n C u Nguy t Huế

68. Shoskes D.A., Zeitlin S.I., Shahed A., Rajfer J., (1999), Quercetin in men with category III chronic prostatitis: a preliminary prospective, double blinded, placebo controlled trial, Urology, 54, pp. 960-963. 69. Sirichai A., Kasem S., Sophon R., Amorn P., Nattaya N., Warinthorn C., Sujitra D., Sirintorn, (2004) Structure-actitivity relationship of transcinnamic acid derivatives on alpha-gucosidase inhibition, Bioorganic and Medichinal Chemistry Letters, 14, pp. 2893-2896. 70. Suh H. J., Lee J. M., Cho J. S., Kim Y. S., Chung S. H., (1999), Radical scavenging compounds in onion skin, Food Res. Int., 32, pp.659-664 71. Svendsen L., Rattan S.I., Clark B.F, (1994), Testing garlic for possible antiageing effects on long-term growth characteristics, morphology and macromolecular synthesis of humanfibroblasts in culture, J. Ethnopharmacol., 43, pp. 125-133. 72. Tsan-C.C, Hung-D.J, Wang. D,L, Peng F.D, (2006), Antioxidant and antimicrobial activities of commercial rice wine extracts of Taiwanese Allium fistulosum, Food Chemistry, 190, pp. 724-729. 73. USDA Nutrient Data Laboratory (2011). USDA Database for the Flavonoid Content of Selected Foods. Beltsville, Md.: U.S. Dept. of Agriculture, http://www.ars.usda.gov/nutrientdata. 74. U.S. National Library of Medicine, Open Chemistry Database, http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/5280343#section=top (Accessed September 16, 2015). 75. Vuorelaa P, Leinonenb M, Saikkuc P, Tammelaa P, Rauhad JP, Wennberge T, Vuorela H, (2004), Natural products in the process of finding new drug candidates, Curr Med Chem, 11, pp.1375 1389. 76. Williams Ch.A., Grayer R.J. (2004), Anthocyanins and other flavonoids. Nat. Prod. Rep., 21, pp. 539 573. Luậ vă ạc sĩ Trang 62 Nguy n C u Nguy t Huế

77. Yoon J.S., Chae M.K., Lee S.Y., Lee E.J., (2012) Anti-inflammatory effect of quercetin in a whole orbital tissue culture of Graves' orbitopathy, Br. J. Ophthalmol., 96, p.1117-1121. 78. Young I.S., Woodside J.V. (2001), Antioxidants in health and disease, J Clin Pathol, 54, pp. 176 186. 79. Zohri A., Abdel-Gawad K., Saber S., (1995), Antibacterial, antidermatophytic and antitioxigenic activities of onion (Allium cepa L.) oil, Microbiol. Res. 150, pp.167-172. 80. Zeinab M., Mehdi H., (2015). The Effects of Allium sativum Extracts on Biofilm Formation and Activities of Six Pathogenic Bacteria, Jundishapur J Microbiol, 8(8). Luậ vă ạc sĩ Trang 63 Nguy n C u Nguy t Huế