VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack BÀI 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Câu 1: Ngư

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - decuongontap_hk1_su10_huyen.doc

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

I

1

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

HỒI I:

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Cúc cu

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Câu 1 (3.0 điểm) Căn cứ vào cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây, hãy làm rõ khái niệm, tính chất điển h

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Code: Kinh Văn số 1650

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

Layout 1

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

No tile

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Microsoft Word - De_Nghi_Mot_Nen_Giao_Duc doc

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

Sach

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 40/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2018 NG

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Layout 1

Bài Học 4 20 Tháng 7 26 Tháng 7 NHƠN TỪ VÀ CÔNG LÝ TRONG THI THIÊN VÀ CHÂM NGÔN CÂU GỐC: Hãy đoán xét kẻ khốn cùng và người mồ côi; Hãy xử công bình c

Great Disciples of the Buddha

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 33/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ TẠM THỜI VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢ

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

LÔØI TÖÏA

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - Draft_ _VN

LỜI CAM ĐOAN

Giáo trình Tôn giáo học By: Ha Le

J

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Số 148 (7.131) Thứ Hai, ngày 28/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sẽ c

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Oai đức câu niệm Phật

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đ

BÀN TIN GX. TAM HÀ NĂM MỤC VỤ GIA ĐÌNH CN, 24/06/2018 CHÚA NHẬT XII MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM B Tin Mừng: Mc 1, "Bệnh cùi biến mất và người ấy được sạ

QUỐC HỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Microsoft Word - doc-unicode.doc

39 SỰ LÃNH ĐẠO PHẬT GIÁO: MỘT PHỐI CẢNH THỰC HÀNH (1) Luangpor Khemadhammo (2) Khi nghĩ về chủ đề chính của hội nghị này, Sự Tiếp Cận Phật Giáo Tới Sự

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Cuốn sách NỖI HỐI HẬN LÚC HOÀNG HÔN do tác giả Tri Vũ - Hoàng Ngọc Khuê xuất bản tháng tại Pháp. Nội dung viết về ông Trần đức Thảo, sinh năm

ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN YUANTA VIỆT NAM Tp.HCM, ngày. tháng. năm. 1

SỰ SỐNG THẬT

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Bản ghi:

BÀI 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Câu 1: Người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm từ thế kỉ V khi Ro - ma đang ở trong trình trạng như thế nào? A. khủng hoảng, sa sút. B. phát triển thịnh đạt. C. không còn chế độ chiếm nô D. chế độ phong kiến đã được xác lập. Đáp án : Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. => Đến cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm. Câu 2: Thời đại phong kiến ở châu Âu bắt đầu từ khoảng A. thế kỉ III. B. thế kỉ IV. C. thế kỉ V. D. thế kỉ VI. Đáp án : Năm 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu. Câu 3: Sau khi vào lãnh thổ Rô-ma, các quý tộc thị tộc người Giéc man tự xưng vua và phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước đã dẫn đến hệ quả gì? A. Tạo nên sự phân biệt giàu nghèo giữa các đảng cấp. B. Đảm bảo quyền lợi tối đa cho người Giéc man. C. Hình thành hệ thống đắng cấp quý tộc vũ sĩ. D. Hình thành tầng lớp quý tộc tăng lữ. Đáp án : Sau khi vào lãnh thổ Rô-ma, các quý tộc thị tộc người Giéc man tự xưng vua và phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu? A. Đế quốc Rô-ma bị người Giecman xâm chiếm. B. Đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng. C. Các thành thị trung đại được hình thành. D. Cuộc đấu tranh của nô lệ phát triển mạnh mẽ. Đáp án : Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma suy yếu. Đến thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giecman xâm chiếm. Sự kiện này đánh dấu chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu. Câu 5: Những tầng lớp nào được hình thành ở các vương quốc phong kiến Tây Âu mang trong mình đặc quyền và rất giàu có? A. quý tộc vũ sĩ, quan lại, thương nhân giàu có. B. quý tộc vũ sĩ, quý tộc tăng lữ, chủ nô. C. quan lai, quý tộc tăng lữ, thị dân. D. quý tộc vũ sĩ, quan lại, quý tộc tăng lữ. Đáp án : Ở các vương quốc mà người Giéc man thành lập, quý tộc vũ sĩ, quan lại và quý tộc tăng lữ dần trở thành tầng lớp riêng vừa có đặc quyền lai vừa rất giàu có. Câu 6: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là A. lãnh chúa và nông dân tự do. B. chủ nô và nô lệ C. địa chủ và nông dân. D. lãnh chúa và nông nô. Đáp án : Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là lãnh chúa và nông nô. Câu 7: Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nói riêng và xã hội phong kiến Tây Âu nói chung là A. Nông dân B. Nông nô

C. Thợ thủ công D. Nô lệ Đáp án : Nông nô đóng vai trò sản xuất chính trong lãnh địa. Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Ý nào sau đây phản ánh đúng về kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa phong kiến? A. có những tiến bộ đáng kể. B. vẫn duy trì phương thức cũ. C. vẫn trong thời kì mông muội. D. áp dụng nhiều máy móc vào sản xuất. Đáp án : Kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa có những tiến bộ đáng kể: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo Câu 9: Quyền miễn trừ mà nhà vua trao cho lãnh chúa chính là A. Nhà vua không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn B. Quyền không phải đóng thuế của một số lãnh chúa lớn C. Quyền không phải quỳ lạy mỗi khi yết kiến nhà vua của một số lãnh chúa lớn D. Quyền miễn đóng góp về mặt quân sự mỗi khi có chiến tranh của một số lãnh chúa Đáp án : Một số lãnh chúa lớn trong xã hội phong kiến Tây Âu đã buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Câu 10: Quá trình phong kiến hóa diễn ra rõ nét và mạnh mẽ nhất tại A. Vương quốc Đông Gốt. B. Vương quốc Tây Gốt. C. Vương quốc Ăng-glô Xắc-xông. D. Vương quốc Phơ-răng. Đáp án : Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu hình thành. Quá trình này diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơ-răng.

Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng về kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa phong kiến? A. có những tiến bộ đáng kể. B. vẫn duy trì phương thức cũ. C. vẫn trong thời kì mông muội. D. áp dụng nhiều máy móc vào sản xuất. Đáp án : Kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa có những tiến bộ đáng kể: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo Câu 12: Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu là A. xưởng thủ công của lãnh chúa. B. thành thị trung đại. C. trang trại của quý tộc. D. lãnh địa phong kiến. Đáp án : Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu là lãnh địa phong kiến. Câu 13: Người Giéc-man không thực hiện hành động nào sau đây khi vào lãnh thổ Rô-ma? A. thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ. B. thành lập vương quốc Phơ-răng, Ăng-glô Xắc-xông. C. chiếm ruộng đất của người Rô-ma cũ chia cho nhau. D. thành lập nên các thành thị trung đại. Đáp án : - Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã: + Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rôma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ăng - glô- Xắc- xông, Phơ - răng, Tây Gốt, Đông Gốt. + Chiếm đất của chủ nô được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự. + Các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc man tự phong các tước vị (công tước, bá tước, nam tước, ), hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ. + Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân (Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. Đồng thời, nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ).

Đáp án D: thành thị trung đại được thành lập không thuộc hành động của người Giéc-man giai đoạn này mà thành thị xuất hiện từ thế kỉ XI, kết quả của sự phát triển nền kinh tế hàng hóa. Câu 14: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? A. Đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong. B. Đế quốc Rô-ma đã bị diệt vong. C. Các lãnh địa của lãnh chúa hình thành. D. Quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ. Đáp án : - Từ TK III, Đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong. Thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. - Cuộc xâm lược của người Giec-man đẩy nhanh quá trình tan rã của của chế độ chiếm nô Rô-ma. - Năm 476, Người Giec-man tiêu diệt đế quốc Rô-ma, chấm dứt chế độ công xã thị tộc, xưng vua, phong tước vị cao thấp cho những người dưới quyền. => Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời. Câu 15: Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành khi xuất hiện quan hệ bóc lột giữa A. lãnh chúa nông nô. B. chủ nô nô lệ. C. địa chủ - nông dân. D. tư bản công nhân. Đáp án : Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành khi xuất hiện quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô: - Lãnh chúa: tầng lớp quý tộc vũ sĩ, quan lại và quý tộc tăng lữ được trao nhiều đặc quyền và rất giàu có. - Nông nô: nô lệ và nông dân phụ thuộc vào lãnh chúa. => Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu hình thành biểu hiện rõ nét nhất ở vương quốc Phrăng.

Câu 16: Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến như thế nào? A. Phụ thuộc về kinh tế. B. Phụ thuộc về thân thể. C. Phụ thuộc về chính trị. D. Phụ thuộc vào công việc làm. Đáp án : Nông nô là những người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng. Họ được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có túplều để ở, có nông cụ và gia súc. => Nông nô bị phụ thuộc về kinh tế vào lãnh chúa phong kiến. Câu 17: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến? A. Cư dân chủ yếu trong lãnh địa là thợ thủ công và thương nhân. B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. C. Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế Đáp án : Các đáp án B, C, D: đều là đặc điểm của lãnh địa phong kiến. Đáp án A: là đặc điểm của thành thị trung đại. Câu 18: Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì? A. Là đơn vị chính trị cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. B. Là vùng đất đai do nhà vua ban cấp cho quý tộc và nông dân công xã. C. Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa và là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập. D. Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa, song nhà vua có quyền can thiệp vào các công việc trong lãnh địa. Đáp án : Lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại: - Độc lập về kinh tế: nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, tự cấp, tự túc. - Độc lập về chính trị, thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa: Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp riêng, Một số lãnh chúa còn buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.

Câu 19: Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa Đáp án : Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự túc. Bằng chứng là mọi thứ cần dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép, đều do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Câu 20: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa là A. lấy công thương nghiệp làm chính. B. đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ. C. một cơ sở kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp. D. người nông dân sản xuất ra mọi hàng hoá. Đáp án : Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự túc.bằng chứng là mọi thứ cần dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép, đều do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Câu 21: Ý nào sau đây không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội? A. Được coi như những công cụ biết nói B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa Đáp án : Người nông nô trong lãnh địa phong kiến: - Là người sản xuất chính trong lãnh địa. - Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

- Bỏ trốn bị trừng phạt nặng. - Nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng. - Tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc => quan tâm đến sản xuất. Nông nô trong lãnh địa phong kiến vẫn có sự tự do trong quá trinh sản xuất và gia đình, nơi ở riêng nên không phải là công cụ biết nói giống như nô lệ của thời kì chiếm hữu nô lệ. Câu 22: Nông nô sinh sống trong lãnh địa nhưng có quan tâm đến sản xuất do A. Được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng. B. Được toàn quyền buôn bán ruộng đất mình quản lí. C. Được chia khẩu phần cùng lãnh chúa. D. Được tự do trao đổi buôn bán ngoài lãnh địa. Đáp án : Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.tuy phải nộp nhiều thứ thuế nhưng nông nô được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, nên họ đã quan tâm đến sản xuất. Câu 23: Biểu hiện nào không phải của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại? A. Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập B. Vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn D. Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự Đáp án : Đặc điểm của lãnh địa phong kiến minh chứng cho chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu bao gồm: - Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập (lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng). - Mỗi lãnh chúa lớn còn buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa => Nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn. => Vua không phải là tổng tư lệnh tối cao về quân sự vì mỗi lãnh địa đã có quân đội riêng, nhà vua đóng vai trò là lãnh chúa lớn mà thôi.

Câu 24: Nội dung nào không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại? A. Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập. B. Nhà vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn. D. Nhà vua nắm quyền cai trị từ trung ương đến địa phương. Đáp án : Trên cơ sở của nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Một số lãnh chúa còn buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. => Đây là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại. Câu 25: Tại sao nói: Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ? A. Công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ B. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma trước đây C. Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học D. Nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành thi cử Đáp án : Các lãnh chúa phong kiến có công việc chủ yếu là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ. Vì thế các lãnh chúa phong kiến dù rất giàu có nhưng số đông lại thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ. Câu 26: Người Giec-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm đế quốc Rôma chứng tỏ điều gì?

A. Sự thắng thế của hình thái kinh tế - xã hội thấp hơn. B. Sự thắng thế của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. C. Sự thua cuộc của hình thái kinh tế - xã hội cao nhất. D. Sự thua cuộc của hình thái kinh tế - xã hội thấp nhất. Đáp án : - Đế quốc Rô-ma bao gồm vùng lãnh thổ rộng lớn, đã bước qua thời kì mông muội và đang ở thời kì chiếm nô. Rô-ma đã bắt đầu sáp nhập các tỉnh mới từ thế kỷ thứ III TCN và quá trình này kéo dài suốt bốn thế kỷ trước khi lãnh thổ đạt đến mức cực đỉnh, và theo chiều hướng là một đế chế trong khi vẫn cai trị như là một nhà nước cộng hòa. - Bộ tộc người Giéc-man vẫn đang ở thời kì nguyên thủy - thuộc hình thái kinh tế - xã hội thấp nhất theo quan điểm 5 hình thái của Mác. => Từ thế kỉ V người Giéc-man xâm chiếm đế quốc Rô-ma, mở đầu thời kì phong kiến ở châu Âu đã mang trong đó đặc trưng là sự thắng thế của hình thái kinh tế xã hội thấp hơn với hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Câu 27: Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác? A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở D. Đều được coi như những công cụ biết nói Đáp án : - Nô lệ: không có bất cứ quyền hành gì, quyền làm người cũng không có, nô lệ được coi như một món hàng để buôn bán. - Nông nô: dù làm việc cho lãnh chúa và là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nhưng vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, nên xét thấy số phận của nông nô có nhiều điểm khác so với nô lệ. Câu 28: Chế độ chính trị ở các quốc gia phong kiến Tây Âu có điểm gì khác biệt so với các quốc gia phong kiến ở châu Á? A. Chế độ dân chủ chủ nô. B. Chế độ phong kiến phân quyền. C. Chế độ quân chủ lập hiến. D. Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

Đáp án : - Chế độ chính trị ở các quốc gia phong kiến châu Á: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền: vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. - Ở các quốc gia phong kiến Tây Âu: chế độ phong kiến phân quyền. Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập. Do lãnh chúa đứng đầu, nhà vua thực chất cũng là một ông vua lớn. Đáp án cần chọn là: B Câu 29: Vương quốc Phrăng chính là tiền thân của các quốc gia nào hiện nay? A. Anh, Pháp, Đức B. Pháp, Đức, Italia C. Pháp, Hi Lạp, Italia D. Pháp, Đức, Balan Đáp án : Vương quốc Phrăng là tiền thân của của các quốc gia: Pháp, Đức, Italia hiện nay. Đáp án cần chọn là: B Câu 30: Quan sát bức tranh dưới đây và cho biết nội dung của bức tranh là gì?

A. Quá trình phong kiến hóa ở Tây Âu B. Đế quốc Rôma cổ đại C. Sự xâm lược của các tộc người Giéc-man vào đế quốc Rôma D. Lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu Đáp án : Bức tranh trên thể hiện: Sự xâm lược của các tộc người Giécman vào đế quốc Rôma. Vào những thế kỉ đầu công nguyên, chế độ công xã nguyên thủy của người Giécman đang trong quá trình tan rã. Do sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số nhanh chóng, người Giéc-man có nhu cầu mở thêm đất đai để sinh sống. Vì vậy, từ cuối thế kỉ thứ II đã có một số bộ tộc người Giéc-man như người Tây Gốt, Phơ-răng, Buốc Bông, Ăng-lô Xắc xông, di cư vào lãnh thổ Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma. Đến giữa thế kỉ thứ IV, do sự tấn công của người Hung nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma.

Câu 31: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, quan hệ phụ thuộc phong quân bồi thần có ý nghĩa là A. tất cả các lãnh chúa phải phục tùng nhà vua. B. lãnh chía nhỏ phải phục tùng lãnh chúa lớn. C. lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn đã phong cấp đất cho mình. D. vua phong cấp tước vị cho tất cả các lãnh chúa. Đáp án : - Trong thời kì tồn tại các vương quốc phong kiến châu Âu, lãnh chúa phong kiến được nhà vua ban cấp cho quyền miễn trừ, không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa- mỗi lãnh địa trở thành một quốc gia riêng, có chính quyền, bộ máy trị an, tổ chức quân đội và một chế độ kinh tế tài chính riêng. Tuy nhiên mỗi lãnh chúa lại có mối quan hệ nhất định với nhau hình thành nên bậc thang đẳng cấp: công- hầu- bá tử- nam. - Bồi thần của phong quân nào chỉ phục tùng phong quân đó=> dưới chế độ phong kiến phân quyền, quyền lực của nhà vua rất yêu ớt, tuy nhiên bộ phận này cũng tạo thành một hệ thống hàng ngũ quý tộc có đặc quyền, chiếm đoạt ruộng đất của nông nô và bóc lột họ bằng hình thức cưỡng bức siêu kinh tế. => Quan hệ phong quân bồi thần có ý nghĩa là lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn đã phong cấp đất cho mình.