PowerPoint Presentation

Tài liệu tương tự
Phần 1


Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Microsoft Word - suongdem05.doc

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

No tile

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

No tile

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Phần 1

Phần 1

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cúc cu

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

Table of Contents Chương 1: 27 NĂM LÀM CẢNH VỆ CHO MAO TRẠCH ĐÔNG, ĐIỀU KHÓ QUÊN NHẤT LÀ 10 NĂM ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA Chương 2: BÁO CHỮ TO "PHÁO BẮN V

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Document

CHƯƠNG I

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Document

Kịch bản 7 NHỮNG MIỀN THUNG LŨNG ALPES (Nội dung: lịch sử Hội-thánh) (Thời lượng: 30 phút) (Không gian: nước Thụy-Sĩ vào thời Trung cổ) (Các vai diễn:

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

No tile

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Phần 1

CHƯƠNG 1

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phần 1

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Phần 1

No tile

SỰ SỐNG THẬT

Phần 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Document

No tile

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Kinh Từ Bi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 16 : Chương 16

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

chiếc xe đò khịt khịt vài hơi rồi đứng khựng lại dưới cơn mưa như thác đổ

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phần 1

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

No tile

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

VINCENT VAN GOGH

Phần 1

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Document

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Document

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

No tile

No tile

mộng ngọc 2

Phần 1

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bản ghi:

I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm: 1) Tìm hiểu bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ Đoạn 1: Tự sự và miêu tả. -Tự sự (hai câu đầu), miêu tả (ba câu sau). => Có vai trò tạo ra bối cảnh chung cho bài thơ. Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm. - Tự sự: Trẻ con cướp tranh và tác giả quát tháo. => Biểu cảm: sự uất ức của tác giả. Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và hai câu cuối biểu cảm. => Cam phận Đoạn 4: Trực tiếp biểu cảm => Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời. => Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ đóng vai trò gợi ra đối tượng biểu cảm để tác giả gửi gắm tình cảm, cảm xúc. Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Yếu tố biểu đạt được sử dụng trong đoạn 3 là gì? Cho biết vai trò của các yếu tố ấy trong bài Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh Chỉ đi tuốt ra yếu thơ. vào lũy tố tre tự sự và Môi khô miêu miệng tả cháy trong gào chẳng đoạn được 1, Quay về, chống gậy lòng ấm ức! và cho biết vai trò của các Chỉ yếu ra yếu tố ấy tố trong biểu đạt bài Trong đoạn 2, bài thơ đã sử dụng yếu tố biểu Phương thức biểu đạt đạt nào? Cho biết vai chính của bài thơ này là gì? trò của các yếu tố ấy Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò như thế nào trong bài thơ? Giây lát gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt được mịt đêm sử thơ. dụng đen đặc. trong Man vải đoạn lâu năm 4? lạnh Cho tưa sắt, biết vai Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường trò nhà của dột các chẳng yếu chừa tố đâu ấy Dày hạt mưa, trong mưa, mưa bài chẳng thơ dứt. Từ trải cơn loạn trong ít ngủ bài nghê thơ Đêm dài ướt át sao cho trót? Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!

2) Tìm hiểu đoạn văn trích Tuổi thơ im lặng của Duy Khán - Đoạn 1: + Miêu tả bàn chân bố. + Kể chuyện bố ngâm chân nước muối. - Đoạn 2: + Kể chuyện vất vả của bố. + Tả ống câu, cần câu, hòm đồ nghề, ghế xếp. - Đoạn 3: Biểu cảm Thương bố. => yêu bố vô hạn => Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. * Ghi nhớ: SGK/138 Nếu không có các yếu Vậy tố việc tự sự, sử miêu dụng tả trong yếu đoạn tố tự văn sự và trích Đọc và chỉ ra miêu này thì tả yếu trong tố biểu văn các cảm bản yếu có biểu thể tố cảm bộc miêu lộ tả, được tự hay sự, không? biểu cảm trong Vì sao? đoạn văn? nhằm mục đích gì? Không thể bộc lộ được vì không có đối tượng để người viết gửi gắm cảm xúc.

II. Luyện tập: Bài tâp 1: SGK/138 Gợi ý: Kể lại nội dung : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm. - Miêu tả: + Cảnh gió mùa thủ đã gây ra tai họa cho nhà thơ + Cảnh trẻ con cướp những tấm tranh. + Cảnh ngôi nhà bị mưa dột, ướt át cảnh sống khổ cực lạnh lẽo của nhà thơ. - Tự sự: + Kể diễn biến việc gió thu thổi tốc mái nhà. + Kể lại hành động của những đứa trẻ cướp những tấm tranh. Tâm trạng ấm ức của tác giả + Kể lại ước mơ của Đỗ Phủ trong đêm tối tăm, rét buốt, nhà nát ấy. - Biểu cảm: + Vượt lên trên nỗi bất hạnh của cá nhân, ông đã thể hiện tấm lòng cao thượng, vị tha

"NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP" Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người

ĐỀ BÀI: Bác Hồ đã từng có bài thơ tâm sự về nỗi buồn thương, luyến tiếc chiếc gậy của mình khi nó bị lính coi ngục đánh cắp mất như sau: Suốt đời ngay thẳng lại kiên cường Dìu dẳt nhau đi mấy tuyết sương Giận kẻ gian kia gây cách biệt Hai ta dằng dặc nỗi buồn thương. (Nhật ký trong tù) Hãy chia sẻ cảm xúc của mình với bạn về một vật dụng, giá trị vật chất tuy không lớn, nhưng nó đã từng gắn bó thân thiết đối với em mà em lỡ làm mất. DÀN Ý Mở bài: Thân bài: Kết bài: -Nêu đối tượng biểu cảm và cảm xúc khái quát - Lí do cơ bản làm nảy sinh cảm xúc ấy. 1/Đặc điểm gợi cảm của đồ vật 2/Công dụng của đồ vật 3/Kỉ niệm gắn bó với đồ vật. -Khẳng định tình cảm của mình với đồ vật -Liên hệ.

* Các bước thực hiện luyện nói: + Mở đầu: Kính thưa thầy (cô) và các bạn! + Kết thúc: Em xin được dừng lời ở đây. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! * Hướng dẫn HS nhận xét: 1/ Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? 2/ Bố cục đầy đủ 3 phần chưa? 3/ Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn, dễ hiểu? 4/ Cách diễn đạt, ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ?... HS nhìn vào dàn ý đã chuẩn bị và nói Cả lớp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Lưu ý: Luyện nói trước lớp là luyện văn nói. Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài, nội dung không quá nhiều chi tiết. Phải chọn những ý và chi tiết quan trọng nhất, gợi cảm nhất.

- Học ghi nhớ SGK/138. - Hoàn thiện bài nói thành bài viết hoàn chỉnh. - Xem trước bài mới: SÔNG NÚI NƯỚC NAM