PowerPoint Presentation

Tài liệu tương tự
Đề 1: Các bộ phận nào hợp thành nền văn học việt Nam? Trình bày khái quát những hiểu biết của em về bộ phận văn học thứ nhất của nền văn học Việt Nam?

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

Bạn Tý của Tôi

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Bài học về Tình thương

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

1

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

VanHocVaDaoDuc_LNT

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

NGƯỜI THÁI CÙNG ĐỒNG BÀO VÙNG THẬP CHÂU ( 1 ) CHỐNG THỰC DÂN XÂM LƯỢC PHÁP ( ) Cầm Trọng Bài này hầu như được trích lại từ một cuốn sách nhan

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Con Đường Khoan Dung

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÃ ĐỀ THI 132 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC: Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 5

I

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số: 62/2012/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc l

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HOÏC KÌ 1 MOÂN THI LÒCH SÖÛ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Cổ học tinh hoa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƯ VIỆN TRƯỜNG DANH MỤC LUẬN VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM (DỮ

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 01(33) 2016 ĐUA GHE Ở HỘI AN Trần Thị Lệ Xuân Theo từ điển lễ tục Việt Nam: Đua thuyền là một sinh hoạt truyền

Đại Hội Phật Giáo Việt Nam kỳ IX Phật Lịch Việt Lịch 4890 Dương Lịch 2011 Khánh Vân tổng hợp Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất kỳ

MỞ ĐẦU

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

NHỮNG CHÂN DUNG CỦA MỘT THỜI ĐÃ MẤT Thi Phương Ngô Thế Vinh là một tác giả đặc biệt, rất đặc biệt trong văn học Miền Nam - trước đây và cả ngày nay. N

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đ

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Bản ghi:

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM CẤU TRÚC BÀI II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC

I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Văn học dân gian 2. Văn học viết

I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Bộ phận Văn học dân gian Người sáng tác Nhân dân lao động Thể loại Thần thoại; sử thi; truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn; truyện cười; tục ngữ; câu đố; ca dao; vè; truyện thơ; chèo. Văn học chữ Hán Văn học viết Văn học chữ Nôm Người trí thức Nho học với ý thức và niềm tự hào dân tộc Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu Thơ,văn biền ngẫu Văn học chữ quốc ngữ Trí thức Tây học. Người nghệ sĩ với trách nhiệm công dân Có 3 loại hình: Tự sự, trữ tình, kịch Đặc trưng tiểu biểu Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn với sinh hoạt cộng đồng Là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả. Kế thừa và phát huy các thành quả cũng như cùng song song phát triển với văn học dân gian

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học Việt Nam trải qua ba thời kì lớn: - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:Văn học Trung đại, văn học Phong Kiến - Văn học từ thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng cơ bản Thời điểm ra đời Tác giả Văn học Trung đại Văn học hiện đại Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Từ TK thứ X, khi giành được chủ quyền dân tộc từ tay các thế lực đô hộ phương Bắc. Trí thức Nho học, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và tư tưởng Lão Trang Phát triển mạnh từ TK thứ XV và đạt đỉnh cao ở cuối TK XVIII đầu TK XIX. Trí thức Nho học có tinh thần yêu nước, có ý thức trách nhiệm và niềm tự hào sâu sắc về truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc. Trải qua giai đoạn giao thời đầu TK XX, đến thập niên 1930 bước vào quỹ đạo của VH hiện đại. Xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp.

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng cơ bản Đời sống văn học Thể loại Văn học Trung đại hóa tinh thần của Văn học hiện đại Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Hình thức sinh hoạt văn người biết đọc viết chữ Hán Tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại VH Trung Quốc. Tác phẩm văn học dễ dàng đến được với nhân dân lao động hơn. Vận dụng các thể thơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát. Tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, dần dần thay thế hệ thống thể lạoi cũ.

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng cơ bản Thi pháp Giá trị cơ bản Văn học Trung đại Văn học hiện đại Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Ảnh hưởng thi pháp văn học cổ trung đại Trung Quốc với lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã. Thơ văn yêu nước, có giá trị hiện thực và nhân đạo. Có nhiều thành tựu nổi bật hơn văn học chữ Nôm. Tiếp thu chủ động, sáng tạo thể thơ Đường luật. Tiếp nhận ảnh hưởng của văn học dân gian sâu sắc và toàn diện. Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hoá của văn học trung đại. Kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn học lớn trên thế giới. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi. Ghi lại không khí ngột ngạt của Xh thực dân PK.Đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống của cá nhân.phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan hệ Với thế giới tự nhiên hình ảnh thiên nhiên Thể hiện qua văn học Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên; trong ca dao rất đậm nét Hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ. Các hình tượng tùng, cúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng Hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa đôi.

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan hệ Với quốc gia dân tộc chôn nhau cắt rốn, sự Thể hiện qua văn học Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Thể hiện nổi bật qua tình yêu làng xóm, quê cha, đất tổ, nơi căm ghét các thế lực xâm lược. Thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa.

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan hệ Với xã hội Thể hiện qua văn học Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Ước mơ về một XH công bằng, tốt đẹp: ông Bụt toàn năng, ông Tiên nhân hậu, hoàng tử hiền lành, Truyện cười, ca dao, tục ngữ đã tố cáo, đả kích, chế giễu giai cấp thống trị tham bạo. Ước mơ về XH thời Nghiêu Thuấn. Con người không chỉ là nạn nhân đau khổ của XH áp bức, bất công mà còn biết đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân phẩm, quyền sống. Lí tưởng XHCN là một động lực to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng cuộc sống mới. Phản ánh cuộc sống mới tuy còn nhiều gian khổ nhưng đầy hứng khởi và tin tưởng vào tương lai.

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan hệ Ý thức về bản thân Thể hiện qua văn học Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. Sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đạo nghĩa và lí tưởng. Chủ nghĩa khắc kỉ, tư tưởng diệt dục là một nguyên nhân khiến cho đề tài tình yêu nam nữ vắng bóng hay hiếm thấy ở một số giai đoạn văn học. Có ý thức về quyền sống cá nhân, quyền được hưởng hạnh phúc và tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống trần thế

* Nhận xét chung - Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam. - Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của văn học Việt Nam. -Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc. -Xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của tôn giáo và đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa các nhân cực đoan..

Chúc các em học tập tốt và mạnh khỏe