ScanGate document

Tài liệu tương tự
Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

thacmacveTL_2019MAY06_mon

Tưởng Nhớ Nhà Văn Xuân Vũ Nhân Giỗ Lần Thứ 8 Dư Thị Diễm Buồn TIỂU SỬ NHÀ VĂN XUÂN VŨ Nhà văn Xuân Vũ chào đời trong ngôi nhà xưa của bà ngoại thuộc l

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phần 1

Ý Nghĩa MàuTrắng Và Áo Dài Trong Đạo Cao Đài I. ÁO DÀI VIỆT NAM QSTS Nguyễn Thanh Bình Khảo Cứu Vụ Cao Đài Hải Ngoại Tòa Thánh Tây Ninh Mỗi khi bàn đế

ScanGate document

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Nam Tuyền Ngữ Lục

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

Bên lề

http:

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

Mộng ngọc

mộng ngọc 2

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

daithuavoluongnghiakinh

I _Copy

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Tải truyện "Chiến" Chiếm Hữu | Chương 20 : Chương 20: Cuộc chiến thứ 20

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

1

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

THƠ VĂN và CẢM TÁC

SỰ SỐNG THẬT

(CHÍNH NGHĨA): 30 tháng Tư 1975: Máu và Nước Mắt!

Tập san Hừng Sáng 11

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Document

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

truyenkeve1nguoilinh_2019MAY12_sun

Khóm lan Hạc đính

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Cảm nghĩ về người thân


Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Binhnguyenloc.com 1 Gieo gió g t bão Bình-nguyên L c Xin xem cu c tranh lu n v n ch ng v tác ph m GGGB, trong m c V n Ngh c a Tu n San Vui S ng gi a D

No tile

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Chan uot chan raoTPV

CHƯƠNG IV CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu, PHÊ BÌNH VỂ THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH So vỏi các công trình nghiên cứu, phê bình về văn xuôi của Nguyễn Aí Quôc - Hồ Ch

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

Microsoft PowerPoint - ChonBaiHatTrongPhungVu.pptx

J

TRUNG PHONG PHÁP NGỮ

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Cảm nghĩ về người thân

Chửi

Thuyết minh về hoa mai

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tuyên Ngôn

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

1 BẤT TỊNH QUÁN TỤNG Pháp sư Tỉnh Am Người dịch: Giới Nghiêm Phật vì những chúng sanh tham dục mà nói bất tịnh quán, quán một thời gian lâu, tham dục

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

No tile

Document

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

SÓNG THẦN Bô ng Sơn Bát thập vấn vương đời quân ngũ Bao năm Cọp Biển đó là danh Ưỡn ngực nhìn quanh đời chẳng thẹn Nước mắt chỉ rơi khóc bạn mình. Thế

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Bản ghi:

TẠP CHÍ KHOA HỌC No 6-1991 M Ộ T QUANG CẢNH v ầ CÁC THÀNH FI1ÂN PHỤ CÂU TIẾNG VIỆT NGUYẾN VẢN HIỆP Trongg bài háo "Thừ giảỉ đáp hai vẵn đề cư bản vỉ thành phần câu", với chủ trưirng đồi (J\uy (trình phân tích ngừ ỉiộu, áp dụng một cách có hộ (hổng các (hủ pháp phân cú phốâp, Nguyỗn Minh Thuyết đá đi đốn nhửng kẽt luận bước đău như sau: "1. Thnành phỉn câu là những từ tham gla nòng cỏi càu hoặc cỏ quan hộ phụ chuộc tiếp m ồng CỐI câu. 2. Nhiững từ tham gia nòng cốt câu là thành phân chính cỏa câu (bao gồm chủ ngữ, và Ibồ ngữ). Những từ có quan hộ phụ ihuộc trực liểp nòng cối câu là thành phân của cấ\u (t>ao gồm kh<vl ngừ, trạng ngữ và vị phụ ngừ)" ***. Trong bài vỉốt này, trcn ca sở tlíp tục phưang hướng gỉảl <) uy ỐI của lác giả. một trng huưởng lồ ra cố hỉộu quả drtỉ với viộc phản tích cú pháp các ngan ngứ đưn lập»g tỏi xxỉn tlhử nờu ra một quang cảnh vẽ các thành phân phụ càu liẽng Viột. Sau kỉhằ liín hành (hủ pháp lược tròn lừng bậc thành un trực tlíp đồ xác định nòng câu (lài cấu (rúc tốỉ giàn đảm bảo cho câu cố được lính trọn vçn) sự khảo sát tư đả chio thăy các yíu lố năm ngoài nỏng crtỉ câu là một lập hợp khcmg thuần nhất, u chủnag loại. Một cách (ftng quát cỏ thễ nín ra các lo#i sau: A. Lo.»ại khỏng liỏn quan trực Ỉiỉp đốn cấu trúc của bộc câu. Đ6 là nhửng lừ ngử: 1. Hoịặc chỉ c6 tác dụng liên kíl câu vởi những câu khác trong vùn bản. Ví dụ: * "Ròi! cứ mưorl bửa, nửa tháng một lằn bà ra lộnh cho b(vt gạo" (Nam Cao). Đảy lồà những yếu trt thuộc cẵu trúc bậc ưên cáu. 2. Hoỹặc chi có quan h? với một (ừ nào đ6 chứ khỏng cỏ quan hộ vivi cả nỏng crtl câu, Ig h^n các đinh nrử của thề (ừ, vị từ, các đỏng vị ngử... Ví dụ: - "Bác: t6l là cụ Nguyỉn Dạo Quán giừ cuồn gia phả ấy" (Nguyẻn Công Hoan) Đây lồà nhiửng yíu (rt ihuộc cẫu trúc bậc dưới câu. B. Loỉtfl c<6 lidn quan trực Ilốp dín nòng cốt câu. Đỏ là những từ ngữ: I. Ho$ặc cỏ quan hỉ lìinh đảng vórt nòng cít câu. Ví dụ: - mà, ira g á chuộl ílang quary tor" (Tỏ Hoài) 39

Dûy là một ví của câu cỏ nòng cốt kép song phần hojc dan giản {4) 2. Hoặc cố quan hộ phụ thuộc vào nồng CÔI câu. Đùy chính là những ihành phăn phi thực Ihụ của câu. Dùng thủ tliuậl cải b lín Vị Irí làm d iu hicu phùn biột chúbg v ì hìnl thửc, chúng t6i thấy có các loại thành phăn phụ sau: a. Loại chi cố thè đứng trước nòng c6l, chuyên biỉu thị chủ dỉ của cảu lối, chúni tỏi gọi là khcvl ngữ. Ví dụ: - "Cơn Iừat phải thật nặng nó mớỉ chịu kéo" (Vũ Trọng Phụng). b. Loại chi cố thề đứng sau nồng cổt, chuy n bitu thi các nél nghia tình thái (đượ< hlồu là quan hộ giửa ngưởỉ nỏỉ dối với nội dung câu nỏt và dổi v(vi hiộn thực), chúng lô gọi là tình thái ngữ. Ví dụ: - "Thoa ỉ'ậ\ đây với cô nào!" (Thế Lữ) c. Loại cố thễ thay dồì vị trí, cổ thẽ dửng trước, đứng sau hoặc chcn vàogỉửa nònj cốt, biều thị các ý nghĩa vĩ địa điềm, thời gỉan, mục đích, phương liộn, cách thức... củ. sự tình do nòng cốt biều thi, chúng tôi gọi là trying ngữ. Ví dụ: - "Trên dường vỉ?, thị còn lăn quần nghi đến xu rưởi mải" (Nam Cao) So với danh sách các thành phăn phụ mà Nguyỗn Minh Thuyíl đẽ nghị, Janh này c6 haỉ khác biột: sácl 1. ThCm thành phăn tình tháỉ ngử, một thành phăn câu dưực phân xuát và nhận dỉội theo đúng quy trình ngữ liệu đả chủ trương thỏa mãn hai đầễu kiện: - C ỏ q u a n hộ p h ụ t h u ộ c tr ự c tiế p v ở i n ò n g CỎI câu. - Cố dău hiộu hình thức rỏ ràng (luỏn ỉuỏn đứng sau nòng CỎI câu) và cỏ n»hĩa ^ 2. Không xem "vị ngử phụh(vị từ hay ngừ đoạn vị từ dứng tru<vc nòng cốl.cồn gọi H tlsn vị ngữ) là (hành phần phụ của cảu. Chảng )ỉí}n, trong ví dụ: - VỈ đến nhàt thi hởn h<v khoe chòng (Nam Cao). Tiền vị ngử (vi ngử phụ) trên đây là thành phàn dồng loại với v ngữ cíu. c ỏ thi dùng ihủ pháp cải bỉốn vị (rí JS làm bộc lộ quan hộ bình dẳng, song song gỉửi nố V(JrỊ V ngữ câu: - Thị VC đến nhà, hớn h(v khoe chồng. Nó cũng cỏ khà năng kốl hựp vớỉ chủ ngử đỗ ỉậo nôn một câu trọn vçn (''hi vĩ dẽi nhà) và như vậy cố (hè xem các tiên vị ngừ (vi ngữ phụ) lả các từ chi cố quan lộ V(V1 mội từ nào đố chứ không cỏ quan hộ vớỉ cả nỏng CỐI câu, là những yíu tở thuộc cài Irúc bậ< dưới cău. Quang cảnh chung về các thành phần phụ câu tiếng Việt trên đây st được ỏ nót hơi khi chúng ta di vào (ừng thành phần cụ (hì. I. KhíVỉ ngữ: được đinh nghĩa là thành phẫn phụ của câu luồn luỏn đừng tước nồnj cốt câu, bỉíu lh chủ đô của phát ngổn chứa trong càu ấy. Ví dụ: - "Vậy hụ dương anh em, tao nhẩt định chẳng bảo ai" (Nam Cao) 40

- "Neon sfing và phong íụct mỗi nơi mỗi lạ, mõi bước d(vi chán mỗi thẫy tuyột vời*. Hoài)) Đặc «đicmì luỏn luỏn đứng trước nồng cốt của kh<vi ngữ giúp ta phân bỉột nố v<vỉ các ih phaĩn k hác (rong câu khỉ các ihành tổ này được đài lcn phía trưivc làm chủ đỉ càu Chảnfg han, phân biệt khívỉ ngử với: a. Bô» ng ừ được đài lân phía trưởc làm chủ đễ cáu nối, ví (Jụ: - Làtm vi ực ấy Giáp khòng dám đàu! b. Tríặng ngử câu, trường hợp đứng ờ đsu câu tàm chủ đc câu nói. Ví dụ: - mvỉ đinờng vân học, dân ta học chữ Nho, theo đạo Nho, thẵu dăn tư tư<vng và học \[ của Ingưửi Tàu" (Dương Quảng Hàm) Các lihàmh phan trcn đày cố th tùy thuộc vào sự (hay đòỉ phân đoạn ihực i'ậ\ mà đồi v ị trí đỏi v<vi nồng cốt. Chẳng hạn cố thề nói: - Giápp không dám làm việc ấy đâu! V5 mỉặt cấu tạo, khởi ngử có thề là một ngữ đoạn ihs từ hay vị từ, cố thề được dùng với cáác h ư từ đứng trước hoặc khỏng. Ví dụ: - "Cái mỏm ấy nó yêu tỏi ihì còn oan cái nỗi gì!"(vù Trọng Phụng) - "Dẹpì thì dçp 1 hậi!" (Nguyỗn Minh Châu). Xét v ẽ nghĩa biêu hiện, khởi ngữ cỏ thí thuộc vai diẻn (ố hay chủ trt của sự lình do : lừ vị ngũr hạt nhân 1>ỈCU (hi. Chảng hạn: - KtuVH ngữ có nghĩa bicu vật trùng với chủ (hê của hành động. Ví dụ: + Ngiic&t Việt nam họ rát mến khách. KhíViỉ ngử cỏ nghía biều vặt (rùng với đôi lượng cỏa hành động. Ví dụ: + "CỎNn với các ÔHỊỊ tâit học khác thì lắm khỉ tỏi khỏng muốn nghe nửa (Vũ Trọng g). - Kh(VIỈ ng ừ cỏ nghía biỉu vật là địa điềm xảy ra hành dộng. Ví dụ: + "DlrnỉỊ một anh dứng giữa dư<vng, tu bi đỏng ừng ực" (Nam Cao) Trưởnpg hợp câu đơn hoặc một ví cằu kép cố hai khivi ngữ đi liồn nhau, chúng tôl h(vỉ ngtử đ ứng trư<vc là kh(vi ngử chính, khỏri ngử đứng sau là kh<vi ngử thứ. Ví dụ: Mấy dỉtui con chú ịỏi chúng nó dứa nào cùng ngfl nghlch như quỷ sứ. II. Tầnih tlnái ngừ: đưực định nghia là thầnh phăn phụ ỉuỏn luỏn đứng sau nòng cốt ì)iều (h^l miột s6 nót nghía tinh thái cho toàn câu. Tình (hái ngữ khỏng iham gia vào iu phầin đtoạn chực lựỉ câu. Ví dụ: "Đưởrng 'VỄMsáp được d ch ra tiếng Anh đấy nhé!" (Nam Cao) "Tại ccô c ứ xt itìà" (Nguyẻn Công Hoan) 41

Vị trấ Iu6n luôn đứng ở cuối cán củ.1 tình thái ngử giúp ta phản biột r.ố v<vi một *8 ihành phăn khác trong câu cùng cỏ khả nùng bỉ cu I hi lình thái. Chẳng h#n: a. Phân bỉột (ình (hái ngử vởi các (rạng ngữ tình thái. Ví dụ: - Suýt nửa tôi bậ( cười thành liếng" (Tô Hoài) Các trạng ngữ lình thái này cỏ thè đứng (rước nòng cốl câu hoặc chcn vào giửa nồng cổt. Chảng hạn, cố thề nối: - Tôi suýt nửa bật cười thành tỉếng. dụ: b. Phân bỉột tình thái ngữ với một VỄ cùa càu kép cỏ nội dung bi u thị tình thái. Ví - Minh rủa tối đấy à, ô hay? Trong câu này, ngữ đoạn "ô hay" là một vỉ của càu kép. xúc, có thề thay đồi trong câu. Chẳng hạn, cố thề nói : VỊ trí của n6, tùy theo cảm - Mình, ô hay, rủa lôi đấy à? - Ố hay, mình rùa lỏi đấy à? Nỏ củng cố ths tách ra tạo (hành một câu độc lập, thưcvng dưực gọi là "câu cảm thán". Ví dụ: - "Bà Hai trựn mát lên: - Ổ hay! Bà này lám chuyện chưa! Bà chửi tôi đố phỏng?" (Nam Cao) V'é cấu tạo, tình thái ngữ thường là các hư từ tình thái (à, ư, nhi, (hỏi, châng...), tồ hợp các hư từ này (<Jấy nhi, ihôi nào, đăy nhé, vậy nhé...) hoặc các lồ hợp có tính dặc ngữ nhir "là, cùng"... Ví dụ: - "Ru bài khác khòng được à V (Nguyẻn Công Hoan) - N6 (hì chi làm dín lớp Crưởng là cùng! Tình (hái ngữ cỏ lllề biẽu 1 hi những ý nghỉa tỉnh ihái khác nhau vĩ quan hộ giflrj ngườỉ nối v(vi nội dung câu nối, với hỉộn tlĩực hoặc v<vi người đổi thoại. Dỏ cố thề là sụ không hàỉ lỏng, ví dụ: - Tiền đâu mà mua vớỉ sám hả? Đỏ cố ihế là sự nghi ngờ. Ví dụ: - Nỏ blổt chuyộn này rồi chăng? Vỉ mặt SỐ lưựng, câu có iht c6 hơn một tình thát ngữ. Các tình thủi ngữ này bìni đẳng với nhau trong quan hộ vởi nòng CỐI. Ví dụ: - Nỏ thì chỉ làm đến lớp trưởng là cùttị ư? III. Trạng ngữ: dược định nghĩa là thành phăn phụ của câu cố vị trí khả biến (cố thỉ đứng trưổx, đứng sau hoặc chcn vào gỉửa nòng cốt càu). Trạng ngữ ihưởng biếu thi cá' vai nghía thuộc vi chủ tố của sự tình do dộng từ vị ngử bisu đạl và cố nhiêu khả nân; 42

tham t'gia 'v;\o k t cău phân đoan Ihực [ậ\ câu. Ví dụ: "Surfît (ỉửl họ mong mưa (Tỏ Hoài) "Dối 1 với ỉhl, hai đứa con là cả cuộc dời" (Nam Cao) ) vu dỉiỉèni v ỉ vị trí khả b i í n củ a itậĩìg n g ử (ví dụ: Đrtl vívi thị hai đ ứ a c o n là c ả c u ộ c liai đdứa con, dối với thị là cả cuộc đờl. Hai đứa con là cả cuộc đời drtl v(vi thi) giúp ; til d í ỉ dàing ph;\n hlột nó V(Vi khcvỉ ngữ và lình (hái ngử là nhửng thành phân cỏ v Irí ih. Cồ ùn <]«ÒỈ với trường hợp một srt thành phăn khác cùng cố khả nầng thay đfii vi (rí rựng nngử, sự phân biộl này được xác lập nhờ vào quan hộ phụ ihuộc của trạng ngừ Vi nồnpg câu. Chảng hạn: I Phánn biiít tr<ing ngử vờ\ một ví cảu kép, kiều: "Tiỉnpg Viần cồn ĩciỳi /<\ Từ dỗ nó" (Nam Cao) V nhửnng câu này, mộc ví cỏ khả nang cải biến v trí như trạng ngữ. Ví dụ: TiỂngg vẳin cỏn ư<vt lộ, Từ dỏ nỏ. Từ, tìtỉếng: vản cỏn ướt lộ, dỗ nỏ. Từ dỗỗ nỏ, liíng vân cỏn ưivi lộ. 4«K dùù cỏ khả nang cảỉ blín vị Irí như vậy, ví côu (rỏn ihực chấl là mộl ví câu kép nỏ cỏs qu.an hệ hình dắng vởỉ ví cồn lại (quan hộ ngử pháp chứ khổng pliảl quan hệ ghia).. ĐiìCu đó đưực khẳng định qua khả năng dộc lập tạo câu trọn vçn cùa nỏ. ' ta thuử s<n sánh:. Từ ddỏ mổ ( + ) \ Tiffnng v.an cỏn ướl lộ (?) 'ì chủ 1 ngửr trong c&u (1 ) cỏ quan hộ "bát khả ly" đối với chủ ngừ trong câu (1) nòn hí ihocni v/ào ( V) mội itịnh ngư cho trọn nghía r \ Tiêng Từ vẫn còn ưivl lộ ( + ) Phânn biçjt (rạng ngữ v(vi mộl vẽ của câu phức hợp (rong trướng hợp khỏng cố sự iộn đăủy đ»ủ của cộp kết lừ. Ví <Jụ: Anh ddin muộn ncn!ỏl b mắng. ản chẵăl ctủa câu "Anh đến muộn nôn tỏi bị mắng'* có thồ đưực nhận ihức qua viộc h các ccảu sau đày: i. Vì anh» dffn imiộn tôi bi mắng ( + ) Vì aanh. tỏi bi máng ( + ) aanhm tôi bị mắng (-) I Vì aanh (lẽn muộn nôn íỏỉ bị mắng ( + ) VI aanh nôn tỏi bi mắng ( + ) /Anh dín muộn nón Ạ» bị máng ( + ) 43

d. A nh ncn lõi hi máng ( ) Càu 2c cỏ t h í d ư ợ c gỉ Ai th u y íl theo hai cách: 1. Theo đúng quy (rình lược càu, xcm nỏ là một càu đirn cỏ lr«jng ngi* chi k i < (nân Côi b máng). Trạng ngừ này chỉ cố khà nang chiím một vị Irí trong câu. 2. Cho câu 2c là một blín (hỉ của nhửng càu 2a, 2b. Đ6 là nhừng cồu phửc h phân biệl với nhửng câu la, lb ià cảu dan cỏ trying ngừ nguyôn nhốn ( vì am dổn mu( *vl anh") Chúng tôi chọn gỉảỉ pháp thử hal, bivl Ic giải pháp này găn VỚI cảm thrc của ngi bản ngử. DỄ dàng nhận ra rằng: - Các câu la, lb cỏ khả nàng luân chuyồn vị Irí các ví vivi nhau. - Cốc câu 2a, 2b, 2c khỏng ihĩ thay đfti vị trí các ví. Đày quả là một đặ: điễm mi tính lỏgich-tuyến tính của các câu phức hợp (8). từ. Ví dụ: dụ: Xét VỄ một cấu tạo, trạng ngử ihường là một ngừ iioậĩì cố gt<vl lừ hoặc IhẠng cỏ g - "Hán c5n thận nhỉn trước nhìn sau, trước khi vào" (Nam Cao) - Buồt chỉĩu hôm ấy, nắng gay gắỉ \ậ thưởng. Trong câu, cớ (hề có nhiỉu trạng ngừ và trật lự phân bỗ glừa chúng kiâ lự Jo..., y -,......, ^ V, A..., ' i l l - *BỚÌ vộyt suốt từ mòng mưừi (ỉĩn hít tháiìr hán khỏng ra khỏi nhà d chàng ph tiêu thèm tí gì.. (Nam Cao) Như đã nói, xét vĩ mặt blều hlện%trạng ngử thưởng biều (hi các vai ngha thuộcc tố của sự tình do động (ừ v ngừ hựl nhản biều đạt. VI vậy, chảng hạn, cỏ (lồ phân b các loại trạng ngử sau đây: trạng ngừ ihời gian, trạng ngử đ a dlềm, trạng Igừ tiện, trụng ngừ cách thức, trạng ngử hạn đinh, lr$ng ngừ tỉnh thái. % phươ Trong kết cấu phân đoạn (hực tại câu, trạng ngừ bộc lộ nhlỉu khả nân khác nhi Nố cỏ thỉ: 1. Khỏng (ham gỉa vào phân đoạn thực lụi: - "Suối đời họ mong rtìtra* (T<s Hoài) n u báo - Hôm nay ià tàng họ ũn vợ lào Sửu... báo 2. Tham gia vào phần "háo", ví dụ: - Dân ia vì đtrồ-ng vân học, học chừ Nho... nổu báo 3. Tự minh làm phăn "báo": 44

- 'H âân đi%chì vì sự nghi ng(rlt không phdl vl cơm áo" nncu bốo (Nam Cao) TrCn 1 đây, chúng t(si đá thừ phác họa một quang cảnh VỄ các ihành phần phụ của cầu g Viột;tf gồm cỏ khởi ngử, tình thài ngửt trạng ngử với nhửng đặc điềm riỏng bỉ t vì ì (hứcc và ngử nghĩa. Chúng tôi thiít nghỉ rằng đối vởi một ngỏn ngử đơn lập điẽn \ như t tiếng Viột, trong phân tích cú pháp các (hao tác hình thức sẽ tỏ ra cố hlộu quả đư ợc c sử dụng một cách cố hộ thống, cộng vởl sự tuân thù một qui trình phân tích liộu n^nghiôm ngặt, triệt đỉ. CHỦ THÍCH ( 1) NNguyén Minh Thuyểt: MThừ giài đáp hai ván đề cơ bản vè thành phần càumg "Mộột số văn đề về ngừ pháp tiếng Vlộì". Tập II, sắp xutít bản. (2) CChẳng hạn, xin xem: Yahontov X. E. " Những nguyồn tác phần xuất thảnh n cồu J trong tiếng Hàn" (trong "Các ngôn ngữ Trung quổc vá Dồng Nam Á", kva 19971, tr. 244-258 bằng tiểng Nga) (3) NcJguyên Minh Thuyết - Tàl liệu đà dẵn (4) vỉrô khái nlộm nòng cốt câu và các kiều loại cứa nó, xin xem: Nguyị/ễn Minh Thuyết, Nguyên Ván Hiệp 'Vò khái nlộm nòng cốt c,ău" (Tạp chi 7 ngữ, %sổ 411991) (5) Yểahontov X. E. chia sổ VỚI chúng tồi quan điềm này khl viết: MỐI thành? cầu c ơòu phàl đ ư ợ c phán xuất nhờ vào thủ pháp hình thức nhăt định... Các pohạm trù được phân xuất nhờ thủ pháp hình thức này phài có nghía, mang a" Xln xeem Yahontov X. E. - Tồ/ liộu ơỗ dản, trang 244. (6) Vốề ý nghỉa tình thái này, xln xem: Phan f Mạnh Hùng: "Các tiều từ tình thái trong tiếng việt" (Luận án phó tiên sỉ, L., bằngg tiêng Nga). (7) vềò khái niệm "bất khà ly", xin xem: NguyỄỗn Minh Thuyết - "Chủ ngừ trong tiêng Viột" (Luận án phó tiên sỉ, L. 1981, ti Ống g Nga). í8) Doo khuỗn khồ có hạn của bàl viết, chúng tôi không thè xem xốt vấn ơầ này :ách c c ạ n klột ở đày. 45