ScanGate document

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - 1. Le Van Cam 1-14.doc

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

Layout 1

Layout 1

(Microsoft Word - 1. L\352 Van C?m 1-10 NC.doc)

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

1

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - BÀi viết Ngô QuỂc Phương HỎi thảo Hè Porto 2019 (1)

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

Microsoft Word _NgoQuocPhuong

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

VanHocVaDaoDuc_LNT

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) Thành phần khởi ngữ trong câu tiếng Việt xét về mặt hệ thống Nguyễn Lân Trung* Trường Đại học Ngo

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Hãy thuyết minh về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Preliminary data of the biodiversity in the area

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

A

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Untitled

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Microsoft Word - Bai 8. Nguyen Hong Son.doc

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

Phân tích bài thơ Chiều tối

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

LỜI CAM ĐOAN

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

CHI DUNG NGUYEN Minister of Planning and Investment of Vietnam CHI DUNG NGUYEN Minister of Planning and Investment of Vietnam Dr. Chi Dung Nguyen is a

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Khai lược về lịch sử triết học trước Mác Khai lược về lịch sử triết học trước Mác Bởi: unknown KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Triết học phươ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) THÔNG TIN Chương trình thực tập thực tế hiệu quả dành cho sinh viên ngành kế

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

339 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG (Qua trường hợp điển hình Phật hoàng Trần Nhân Tông - Việ

Giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong tình hình hiện nay

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Layout 1

Microsoft Word - Bai 3. Quach Manh Hao.doc

Nghị luận về sách

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Bản tin ISSN CHÍNH SÁCH Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 17 Quý I/2015 HƯỚNG ĐẾN NHỮNG VẬN ĐỘ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI

Nhan dinh ve TALT

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Nguyễn Quỳnh Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: Người hướng dẫn: TS. Nguy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

MỞ ĐẦU

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Giới thiệu và trích dẫn Một mảng văn học bị bỏ quên, bỏ qua của giáo sư Nguyễn Văn Trung Lê Tấn Tài giới thiệu và trích dẫn: Giới thiệu: Thơ ngỏ của t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Võ Đại Tôn - Hòang Phong Linh Đỗ Tiến Đức Phát biểu trong buổi sinh hoạt Hành trình công tâm để xây dựng lại niềm tin và ra mắt thơ văn của ông Võ Đại

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

I. SO LUOC HOC THUYET ESTOPPEL VA CONG HAM PHAM VAN DONG A. Lập trường của Trung Quốc được nêu lên để hậu thuẫn cho tuyên bố chủ quyền trên Hoàng sa v

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Bản ghi:

TẠP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.XXII. số 4, 2006 QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYEN c o n n g ư ờ i ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Thị Kim Quế Quyền con người là vấn đề không mới song luôn là mốì quan tâm thường trực của mỗi con người, mốì quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Trên phương diện lý thuyết và thực tiễn, vấn đề quyền con người ngày càng trở nên cấp bách, phức tạp trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Quan niệm và lịch sử về quyển con người Quyền con người là sản phẩm của lịch sử, là giá trị chung của nhân loại. Nó được kết tinh từ tình yêu thương đồng loại trong mỗi con người và từ kết quả của quá trình đấu tranh gian khổ vì sự tự do, công bằng và phát triển. Quyền con người là sự kết tinh những giá trị nhân bản trong nền văn hoá của các dân tộc. Quyền con người đã trỏ thành một trong những giá trị văn hóa, văn minh cao nhất, đồng thòi, nó cũng là một thước đo đánh giá sự tiến bộ và công bằng xã hội. Tổng thự ký Liên hợp quốc Koffi Annan đã từng phát biểu: Quyền con người là giá trị chung của mọi nền văn hoá, là người bạn của mọi quốc gia.(1) Quyền con người được hiểu là những đặc quyền mà do tự nhiên, tạo hoá sinh ra cho con người. Đó là khả năng hoạt động một cách có ý thức, từ chối hoặc yêu cầu, giành lấy những cái gì đó nhất là như cầu tự bảo vệ. Nhưng để đạt tới quyển phải cần tới yếu tô" thứ hai đó là pháp luật. Tất nhiên khái niệm "quyền" ở đây là về phương diện pháp lý, bởi lẽ cũng có cả quyền về phương diện đạo đức. Các quyền tự nhiên của con người phải được pháp luật nhà nưóc ghi nhận, xác lập cơ chế đảm bảo và bảo vệ. Quyền con người mang tính phổ biến và tính đặc thù. Bản chất tự nhiên của loài người và các quyền vốn có của con người quyết định tính phổ biến của quyền con người. Các cơ sở nền tảng về chính trị, kinh tế xã hội và văn hoá quyết định tính đặc thù của quyền con người. Tính phổ quát (phổ biến) và tính đặc thù của quyền con người đã được xác định trong Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người và các công ước quốc tế về quyền con người. Tuy vậy, trong thực tiễn đời sông quốc tế phức tạp như hiện nay, nhiều khi vẫn thường xẩy ra những xung đột, va chạm vể phương diện tính phổ biến và tính đặc thù. Theo đấy, vì những mục tiêu theo đuổi khác nhau mà người ta có thể nghiêng về tính phổ biến mà quên đi tính đặc thù và ngược lại, nhấn mạnh, khai thác tính đặc thù để vượt qua tính phổ biến của quyền con người. Đây cũng là một trong những vướng mắc đương đại xung quanh chủ đề Quyền con người và các vấn đề liên quan trong tổ hợp các vấn n PGS. TS, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. (1) Thông điệp của Tổng thư ký Liên hợp quốc Koffi Annan nhân ngày Quyển con người thế giới năm 1977, đoạn 3. 1

2 Hoàng Thị Kim Quế đề quyền con ngừờí và chủ quyền quôc gia, dân chủ và quyền con người w... Về phương diện lý thuyết, người ta vẫn thường hay có câu hỏi: quyền con người có từ bao giờ trong lịch sử nhân loại, quyền con người sản phẩm phương Tây hay cả phương Đông, và nếu có thì phương Đông đã đóng góp ở mức độ nào về quyền con người?. Giữa cái bản tính, cái nguyên tắc với cái hiện thực đôi khi đã làm nên sự nhầm lẫn đáng tiếc. Ví như trưóc đây đã có quan điểm cho rằng, quyền con người chỉ có từ khi có các nhà nước, pháp luật tư sản còn con người nô lệ và con người thần dân thì không thể nói đến quyền con người. Lý giải cho lập luận này là thực trạng vô quyền của người nô lệ và hầu như không có quyền của người dân trong xã hội phong kiến. Nhưng rồi chính những quan điểm này cũng gặp phải một sự vướng mắc dĩ nhiên khác nếu xét theo luận điểm: quyền con người là những đặc quyền mà do tự nhiên, tạo hoá sinh ra cho con người?. Giữa các khái niệm quyền con người, quyền công dân, con người, loài người - nhân loại, quyền con người cá nhân và quyền con người tập thể cũng còn nhiều tranh luận. Thực ra, các quyền con người mối ở dưối dạng các khả năng, nhu cầu, khát vọng và chỉ có ý nghĩa khi được xã hội thừa nhận qua quá trình đấu tranh, giáo dục và phát triển. [4] Trở về cội nguồn, tư tưởng về quyền con người đã có gốc rễ từ xa xưa trong lịch sử nhân loại. Cơ sở của nó chính là những giá trị nhân đạo được lựa chọn bởi lịch sử và bắt nguồn từ thời kỳ cổ đại, trải qua thời kỳ Phục hưng, rồi sau đó được kế thừa, phát triển trong những quan điểm triết học - chính trị - pháp lý của các nhà tư tưởng lớn của nhân loại. Tư tưởng về con người, về tình thương yêu con người đã được ghi nhận trong các nguyên tắc đạo đức, tôn giáo như trong Kinh Vệ đà, Upanisat, đạo đức Phật giáo, giáo lý luân hồi... Tư tưởng về quyền con người đã được phản ánh sâu sắc trong quan điểm của các nhà triết học Hy lạp, La mã cổ đại như Arixtốt, Platôn, Xôcrat; Đêmôcrit; Xixerông w... Tư tưởng, quan niệm quyền con người bắt nguồn từ sự xuất hiện và phổ biến tư tưởng pháp quyền tự nhiên. Ngay từ thời cổ đại, Arixtốt đã nêu: quyền tư hữu thể hiện bản chất con người và được dựa trên tình yêu của con người đôì với bản thân mình. Sau đó được tiếp tục thể hiện trong tư tưởng của các nhà tư tưởng tư sản. Quyền con ngưòi là thuộc tính không tách rời của mỗi một con ngưòi và những thuộc tính cớ bản của đời sông con người. Tất cả những tư tưởng nêu trên có thê được coi như cơ sở cho việc hình thành quan điểm về quyền con người ở các thế kỷ XVII- XVIII. Quan điểm về quyền tự nhiên có từ thòi kỳ cổ đại chính là một trong những chỗ dựa vững chắc hơn cả trong việc hình thành hệ thống quyền con người. Từ khát vọng, ưóc mơ đến tư tưởng, học thuyết và đến hiện thực pháp luật nhân loại đã phải trải qua quá trình đầu tranh lâu dài, gian khổ. Tư tưởng quyền con người đã được khẳng định trong những văn bản pháp lý đầu tiên như trong Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng Tạp ch í K hoa học D H Q GH N, Kinh tế - Luật, T.XXII, S ố 4, 2006

I Quyến con người và giáo dục quyén con người. 3 quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789 đánh dấu bưốc ngoặt to lớn trong lịch sử phát triển của quyền con người. Bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) đã ghi nhận: Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sông, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc và trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (năm 1791) Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và luôn luôn phải đươc tự do và bình đẳng về quyền lợi. Bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 và một loạt các văn bản chính trị - pháp lý khác như Công ước về quyền chính trị của phụ nữ (12/1953), Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989), Công ước về thủ tiêu mọi hình thức phân biệt chủng tộc (1963-1965) tạo nên hệ thông thông nhất về quyền COĨ1 ngưòi trên phương diện pháp luật quốc tế, là những chuẩn mực chung góp phần bảo vệ quyền và đảm bảo thực hiện quyền con người trên thế giới. Các quốc gia đã cam kết tham gia công ưốc, tích cực thực hiện bằng cách nội luật hoá các công ước đó vào hệ thống pháp luật quốc gia. ĐỐI vối Việt Nam, Hồ Chí Minh là một trong sô" rất ít người Việt Nam tiếp cận sớm nhất và sâu rộng nhất vấn đề quyền con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người là sự kế thừa và kết tinh tư tưởng nhân văn truyền thông của dân tộc và tư tưởng nhân quyền tiến bộ của nhân loại. Người đã nêu lên tư tưởng về quyền con người vỏi một ý nghĩa phổ quát: Người ta sinh ra và mãi mãi tự do và bình đẳng về quyền. Các quyền ấy là: tự do, tư hữu, an ninh và chông áp bức [l]. Theo Người con người có vị trí và vai trò quan trọng bậc nhất trong xã hội Vô luận việc gì đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả. Một quan điểm nổi bật, vẫn được coi là đặc sắc nhất trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về quyền con người đó là sự kết hợp giữa quyền con người và chủ quyền quốc gia, quyền tự quyết dân tộc. Hiến pháp Nhà nước ta ở điều 50 đã ghi nhận Ở nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật. Quyền con người đó là khả năng tự nhiên đảm bảo cho cuộc sổng của con người, cho danh dự, nhân phẩm và tự do hoạt động của con người trong tất cả các lĩnh vực đòi sông xã hội. Con người là một thực thể, là trung tâm của thế giới, với quan điểm duy vật, con người có hai phương diện chính đó là phương diện sinh học, tự nhiên về mặt sinh lý, thể chất và phương diện xã hội. Bởi vì con ngưòi là thực thể tự nhiên sông trong cộng đồng trong xã hội, có ý thức xã hội nên luôn muốn được bảo tồn và phát triển cả thể chất và tinh thần[2]. Quyền công dân là tổng thể các quyển tự nhiên được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước và những quyền đạt được trong quá trình phát triển của con người, xã hội và nhà nước. Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N, Kinh t ế - Luật, T.XXII, S ố 4, 2006

4 Hoàng Thị Kim Quế Quyền con người và Nhà nước pháp quyền Điều kiện tiên quyết bảo vệ, bảo đảm quyền con ngưòi, quyền công dân là giải quyết đúng đắn môì quan hệ giữa quyền lực nhà nước vói quyền tự do của mỗi cá nhân. Một Nhà nưốc pháp quyền là một nhà nước giải quyết được mốỉ quan hệ này, đó là nhà nưốc thừa nhận cội nguồn của quyền lực là ở nhân dân, thừa nhận sự thông trị của luật pháp và các quyền con người. Sự thừa nhận đó chính là tính hợp hiến của hoạt động nhà nước và tính nhân văn của pháp luật đảm bảo quyền tự do của con người. Hoạt động của nhà nước có mục đích cao cả nhất và duy nhất suy đên cùng là phục vụ con người, bảo đảm sự phát triển toàn diện của con người, bảo vệ con người tránh mọi nguy cơ xâm hại kể cả từ phía nhà nưốc. Nhà nước không ban tặng quyền cho con người, nhà nước chỉ quy định các quyền đó vào trong pháp luật và đảm bảo sự thực hiện các quyền con người trong thực tế. Và trong trường hợp này nhà nước mới được coi là tổ chức pháp luật. Nêu như nhà nước phủ nhận, bác bỏ các quyền tự nhiên của con ngườii, không tôn trọng, xâm phạm hoặc cản trở việc thực hiện các quyền đó, hoặc chỉ tạo điểu kiện thực hiện các quyền đó cho một nhóm người nhất định, hay cho một giai cấp thì nhà nước đó được coi như một nhà nước phản dân chủ, độc tài chuyên chế. Quyền con người có bản chất tự nhiên và không thể bị tách ròi đỗi với mỗi con người. Các quyền con người được phân loại chung thành các quyền dân sự (cá nhân), kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, môi trường, phát triển và thông tin. Quyền con ngưòi và quyền công dân là hai khái niệm phân biệt và không thông nhất. Nhưng có quan hệ chặt chẽ và không đối lập [3]. Không có quyền công dân bên ngoài quyền con người và quyền công dân không thể thiếu trong nội dung cấu thành quyền con người. Chúng không thể thay thế nhau nhưng luôn bổ sung cho nhau. Quyền con người và quyền công dân trở thành tiêu chí cơ bản để đánh giá trình độ phát triển của mỗi nhà nưốc về chế độ xã hội, về nhân đạo và nền dân chủ văn minh. Quyền con người, quyền công dân là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển khi những quyền đó được bảo đảm bởi vì nó chính là khát vọng của con người về tự do và làm chủ do vậy mà không gì ngăn cản được sức mạnh của nó. Giáo dục về quyền con người trong bối cảnh hiện nay Từ năm 1994 Liên hợp quốc đã triển khai thập kỷ giáo dục quyền con người trên phạm vi toàn cầu. Mục đích và tinh thần cao cả của Chiến lược toàn cầu về giáo dục quyền con người được thể hiện ở việc trang bị sự hiểu biết, kiến thức cơ bản về quyền con người để giúp cho mỗi con người hiểu, tôn trọng và biết thực hành các quyền con người của mình và tôn trọng, bảo vệ các quyền con người của những người khác. Bằng cách đó mà con ngưòi ngày càng trở nên thân thiện, hoà hợp với nhau vượt qua mọi ngăn cách, ngày càng có cơ hội chung sống hcà bình và phát triển. Tạp chí Khoa học Đ tìq G H N, Kinh t ế - Luật, T.XXII, S ố 4, 2006

Quyén con người và giáo dục quyén con người.. 5 Việt Nam trong những năm qua đã thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản quốíc tế quan trọng nhất và những văn bản pháp luật quốc gia về quyền con người. Giáo dục quyền con người là một bộ phận cấu thành của giáo dục pháp luật ở Việt Nam. Hai chức năng quan trọng nhất của giáo dục quyền con người đó là trang bị những kiến thức cơ bản, xây dựng ý thức tôn trọng, bảo vệ và những kỹ năng sử dụng quyền con người của bản thân mỗi người và của những người khác. Con người càng hiểu biết nhiều về các quyền của chính mình thì càng tôn trọng các quyền của những người khác và như vậy càng có cơ hội chung sông hoà bình. Chỉ khi nào người dân được giáo dục về quyền con người thì lúc đó chúng ta mới có thể hy vọng ngăn chặn những hành vi vi phạm quyền con ngưòi cũng như ngăn chặn xung đột (2). Hoạt động giáo dục quyền con người cần phải được thực hiện một cách rộng rãi trong công chúng, bao gồm hệ thông các quyền chung và các quyển đối vối những đối tượng dân cư, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người tàn tật. Đối tượng tuyên truyền không chỉ ở người dân bình thường, mà cán bộ công chức nhà nước và đặc biệt là cán bộ thuộc các cơ quan thực thi pháp luật càng phải được tuyên truyền giáo dục về quyền con người, quyền công dân. Bởi vì họ là người áp dụng pháp luật, và cũng chính họ là người đảm bảo thực hiện các quy định (2) Thông điệp của Tổng thư ký Liên hợp quốc Koffi Annan nhân ngày Quyển con người, 10/12/2000, Thông cáo báo chi LHQ, ngày 10/272000 pháp luật về quyền con người, quyền công dân. Con người là giá trị cao quý nhất, mà nói đến con người và các quyền con người thì phải nói đến một lĩnh vực thực sự người đó chính là đạo đức. Do vậy, giáo dục quyền con người chỉ có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả khi kết hợp với giáo dục đạo đức. Giáo dục đạo đức, giáo dục quyền con người và giáo dục pháp luật phải kết hợp với giáo dục kinh tế và văn hoá. Không có kinh tế, không có nền tảng văn hoá và ứng xử văn hoá, không thể có sự bảo đảm và bảo vệ quyền con người, có chăng chỉ là khẩu hiệu. Tinh thần chi phối pháp luật và quyền con người suy cho cùng vẫn là Nhân - Yêu Người (nhân giả ái nhân) như trước đây Khổng Tử đã từng khẳng định trong hệ thống tư tưởng của mình. Giáo dục về quyền cá nhân và quyền tập thể, trách nhiệm tập thể không phải là chung chung mà là trách nhiệm về hành vi của mình khi được tự do cá nhân. Tự do cá nhân cần đến sự hạn chế quyền lực (hạn chế sự tự do của nhà nưốc ) và ngược lại, để cho xã hội, và nhà nước trong nhiều lĩnh vực là người đại diện xã hội có tự do trong việc được sử dụng các biện pháp pháp lý để bảo đảm, bảo vệ quyền con người nhưng bắt buộc phải trên cơ sở luật pháp. Từ phương diện triết học pháp luật, tự do nào cũng có giới hạn, có nguyên tắc và cả ngoại lệ. Khái niệm quyền và khái niệm tự do do vậy không hoàn toàn đồng nhất và đó chính là lý do mà lý luận pháp luật chân chính phải phân biệt rõ, các quyển và tự do" của cá nhân cần được tôn trọng và bảo vệ. Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N, Kinh tế - L u ậ t, T.XXII, S ố 4, 2006

6 Hoàng Thị Kim Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.240. 2. Hoàng Văn Hảo và Chu Thành, Quyền con người trong thế giới hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Hội 1995, tr. 24. 3. Nguyên Duy Sơn, Quyền con người trong lịch sử nhân loại, trong tập bài giảng về lý luận quyền con người, HVCTQG Hồ Chí Minh, tr. 44. 4. Trần Ngọc Đường, Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004, tr.22. VNU. JOURNAL OF SCIENCE. ECONOMICS-LAW, T.XXII, N04, 2006 HUMAN RIGHTS AND EDUCATING IT IN VIETNAM Assoc.Prof. Dr. Hoang Thi Kim Que Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi The paper was analyzed from the theoretical and practical aspects on human rights, the relations between human rights and citizens rights. The rule of law is the first condition to protect the human rights. In the context of globalization, the human rights play an important role. Educating human rights is being implemented in Vietnam in recent years, however there s still negative factors. The author proposed some solutions on enhancing quality, effectiveness of educating human rights. In educationg human rights, we should take care of educating the skills of using the human rights. Human rights will be respected, protected if anyone understands and follows the human rights. T ạp chí Khoa học Đ H Q GH N, Kinli t ế - Luật, T.XXI1, S ố 4, 2006