VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc A. Nội dung tác phẩm B. Tìm hiểu tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Đình Chiểu (

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Pháp Đăng Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Hệ Thống Chùa Tầ

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

AN SĨ TOÀN THƯ AN SĨ TOÀN THƯ ÂM CHẤT VĂN QUẢNG NGHĨA KHUYÊN NGƯỜI TIN SÂU NHÂN QUẢ QUYỂN THƯỢNG Tác giả: Chu An Sĩ Việt dịch: Nguyễn Minh Tiến LỜI TỰ

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

TRANG 54 ÁI HỮU CÔNG CHÁNH Chữ Tâm Trong Văn Học Việt 1. Dẫn nhập C hữ Tâm tiềm tàng trong mọi áng văn Việt như trong truyện Kiều, trong Quan Âm Thị K

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Hãy cùng nhau hãnh diện mình là công dân Việt Nam Cộng Hòa! Nguyễn Trọng Dân (Danlambao) - Ngày kỷ niệm 43 năm Quốc hận 30 tháng Tư năm nay mở ra một

Microsoft Word - tuong nho19_6

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

II THỨ HAI KINH CHIỀU Giáo đầu (đứng) Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin tới giúp con. Cộng đoàn: Muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ. Thánh Thi Vinh danh Chúa Cha

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Cúc cu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI 144. T

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Microsoft Word - V doc

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Oai đức câu niệm Phật

TRUNG PHONG PHÁP NGỮ

No tile

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Giải mã trọn bộ hình tượng Cửu Đỉnh nhà Nguyễn 1. Thuần đỉnh Nủi Tản Viên, sông Thạch Hãn, cửa biển Cần Giờ là những địa danh nổi tiếng Việt Nam xuất

Dàn ý Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

Nguyeãn Thò Ngoïc Dung

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

LỄ GIỔ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG Việt Nhân HÔM NAY LÀ NGÀY LỄ GIỔ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ 4896 Để giúp Đồng bào cả nước nhớ tới Cội nguồn, Tổ Tiên chúng t

1

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

TÌNH ĐẠO PHẬT ***** Trấn tâm hết hồ tư loạn tưởng, Phản hồi nơi Vô Lượng Thọ Quang (1); An cư tịch tịnh Niết Bàn, Không còn trói buộc trong hàng tử sa

Cảm nghĩ về ngày văn nghệ 12

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO BẢO THÂN TIẾT DỤC PHÁP NGỮ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Đạo Mẫu và Tín Ngưỡng: Thờ Tam Phủ, Tứ Phủ Qua Trật Tự Các Giá Hầu Đặng Xuân Xuyến Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần V

Microsoft Word - Mi-che_PK_Hoa ( ).docx

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Bản ghi:

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc A. Nội dung tác phẩm B. Tìm hiểu tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888), tự là Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. - Sinh ra tại quê mẹ ờ làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). - Ông xuất thân trong gia đình nhà nho, cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên (nay là Thừa Thiên Huế), vào Gia Định làm thư lại tại dinh Tổng trấn Lê Văn Duyệt. - Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định. - Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp tại quê cha, nhưng lúc sắp vào trường thi thì nhận được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về Nam chịu tang (1849). - Dọc đường về, Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng rồi bị mù. Không khuất phục trước số phận oan nghiệt, Nguyễn Đình Chiểu về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, và tiếng thơ Đồ Chiểu cũng bắt đầu vang lên khắp miền Lục tỉnh. - Năm 1859, khi giặc Pháp đánh vào Gia Định, người trí thức Nguyễn Đình Chiểu đã đứng vững trên tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cùng các nhà lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác những vẫn thơ cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu. - Nam Kì mất, ông ở lại Ba Tri (Bến Tre). Thực dân Pháp tìm mọi cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng ông giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với nước với dân. - Cuộc đời sáng tác của ông được chia làm hai giai đoạn chính: trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược: + Ở giai đoạn đầu, ông viết hai truyện thơ dài: Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ Hà Mậu, đều nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người.

+ Đến giai đoạn sau, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu của văn thơ yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX với những tác phẩm xuất sắc về cả nội dung tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp (còn gọi là Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca, một truyện thơ dài). *Nội dung thơ văn - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: + Đạo lí làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho, nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. + Những mẫu người lí tưởng trong tác phẩm là những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế. - Lòng yêu nước, thương dân: + Ghi lại chân thực thời kì đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù quân giặc, nhiệt liệt biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc + Tố cáo tội ác của kẻ thù, lên án những kẻ bán nước, cầu vinh + Ca ngợi những người sĩ phu yêu nước, giữ niềm tin vào ngày mai, bất khuất trước kẻ thù, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước *Phong cách nghệ thuật đậm sắc thái Nam Bộ: - Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ. - Nhân dân: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đằm thắm ân tình. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng

lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. - Năm 1861, vào đêm 14 12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. b. Thể loại - Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế tưởng. - Bài văn tế thường có các phần: + Lung khởi (cảm tưởng khái quát về người chết). + Thích thực (hồi tưởng công đức của người chết). + Ai vãn (than tiếc người chết). + Kết (nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn người chết). c. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm. d. Bố cục: 4 phần - Lung khởi (Từ đầu đến...tiếng vang như mõ): Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc. - Thích thực (Tiếp theo đến...tàu đồng súng nổ): Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ. - Ai vãn (Tiếp theo đến...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ. - Kết (Còn lại): Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết. e. Giá trị nội dung: Bài văn tế là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc. Tác giả đã xây dựng nên bức tượng đài bất tử về người nông dẫn nghĩa sĩ Cần Giuộc. Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm với tất cả vẻ đẹp bi tráng của tấm lòng dũng cảm hi sinh vì Tổ quốc.

f. Giá trị nghệ thuật - Ngôn ngữ chân thực, giàu cảm xúc. - Lời văn biền ngẫu, uyển chuyển, giàu hình ảnh. - Thủ pháp liệt kê, đối lập,... C. Đọc hiểu tác phẩm 1. Lung khởi - Câu 1: Phép đối + súng giặc >< lòng dân + đất rền >< trời tỏ Thời đại bão táp, tình thế đất nước căng thẳng, dữ dội. - Câu 2: Phép đối, so sánh + mười năm công vỡ ruông >< một trận nghĩa đánh Tây + chưa ắt còn danh nổi như phao >< tuy là mất tiếng vang như mõ Khẳng định sự bất tử về cái chết của các nghĩa sĩ, tiếng thơm còn mãi muôn đời. 2. Thích thực - Trước khi Pháp xâm lược + Là những người nông dân cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó. Hình ảnh người nông dân đơn độc, vất vả, lam lũ, luôn đối phó với cái nghèo. + Phép đối: quen cày, cuốc, bừa >< không quen tập súng, mác, cờ, cung ngựa. Họ là những người nông dân hoàn toàn xa lạ với việc binh đao. - Khi giặc Pháp xâm lược: + Lo sợ: phập phồng, trông chờ ở triều đình.

+ Căm ghét quân giặc: muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ, ghét...như nhà nông ghét cỏ. + Nhận thức: một mối sa thư đồ sộ...theo dê bán chó. Ý thức trách nhiệm đối với non sông, đất nước. + Hành động: Tự nguyện đứng lên đánh giặc. + Trong trận công đồn: *Hoàn cảnh chiến đấu: Không biết về kinh thư yếu lược. Trang bị: manh áo vải, ngọn tầm vông, dao phong... Trang bị thô sơ là những vật dung sinh hoạt thường ngày. Quân giặc: đạn nhỏ, đạn to, tàu sắt, tàu đồng vũ khí tối tân. *Khí thế chiến đấu: Bút pháp tả thực. Động từ mạnh: đạp, xô, đâm, chém, xông. Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần vừa diễn tả khí thế chiến đấu: xô cửa, xông vào, đạp rào, hè trước... Câu văn ngắn gọn, nhịp đệu khẩn trương, sôi động. Tinh thần chiến đấu ngoan cường, quả cảm, dũng mãnh Tác giả đã xây dựng bức tượng đài bất tử về người nông dân yêu nước, họ mang vẻ đẹp của người anh hùng chân chất mà làm nên lịch sử, vừa phi thường vừa bình thường. 3. Phần ai vãn và kết thúc - Tiếc hận cho các nghĩa sĩ ra đi khi sự nghiệp còn dang dở, ý nguyện chưa thành. Tiếc thương cho: + Quê hương, nhân dân: Sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng; Chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ.

+ Gia đình, người thân: Mẹ già khóc trẻ vợ yếu chạy tìm chồng Cảnh tan tác, hắt hiu, đau thương + Khóc uất cho tình cảnh đau thương của quê hương đất nước. - Thể hiện được niềm cảm phục và tự hào đối với các nghĩa sĩ: + Dũng cảm đứng lên đánh giặc. + Cái chết đã làm sáng tỏ chân lí của thời đại chết vinh còn hơn sống nhục. + Biểu dương tâm trạng ôi một trận khói tan nghìn năm tiết rỡ... Khích lệ những người còn sống đứng lên đánh giặc. D. Sơ đồ tư duy