TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KỲ THI TUYỂN SINH NĂM 2007 HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Môn: VĂN HỌC, khối (C, N, H) và (D, M) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN CHUNG CHO TẤT

Tài liệu tương tự
Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Đ

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Thuyết minh về Nguyễn Du

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

THƠ KIỀU PHONG THÁCH NGƯỜI ĐẤU TRANH VỀ NƯỚC (Thơ chiến sĩ Kiều Phong ) Có cơ hội ngẩng cao đầu, tại sao lại cúi mặt?! Chỉ những kẻ KHÔNG HỀ BIẾT NHỤC

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phần 1

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Microsoft Word - ptdn1252.docx

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Thuyết minh về truyện Kiều

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

CHƯƠNG 10

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Microsoft Word - ptdn1257.docx

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

CHƯƠNG 1

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn


Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

CHƯƠNG I

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KỲ THI TUYỂN SINH NĂM 007 HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Môn: VĂN HỌC, khối (C, N, H) và (D, M) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH I. II... C... Hoàn cảnh ra đời của truyện Vi hành Giữa năm 9, thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa tại Mác-xây. Đây là một âm mưu của chúng nhằm lừa gạt nhân dân Pháp: vị quốc vương này đại diện cho một dân tộc lớn nhất ở Đông Dương, sang Pháp để bày tỏ lòng biết ơn công Khai hóa của mẫu quốc. Như vậy, tình hình Đông Dương đã ổn định, tốt đẹp. Nhân dân Pháp nên ủng hộ cuộc đầu tư lớn vào Đông Dương để khai thác tài nguyên ở xứ này và tiếp tục đem văn minh đến cho người dân được nước Pháp bảo hộ. Về phía tên vua bù nhìn Khải Định, y đã cam tâm làm nộ lệ, tiếp tục bán rẻ nước ta cho Pháp. Nguyễn Ái Quốc đã viết kịch Con rồng tre, truyện ngắn Lời than vãn của bà Trưng Trắc nhằm đả kích, lên án Khải Định cũng như thực dân Pháp. Người viết tiếp Vi hành vào đầu năm 9 và đăng trên báo Nhân đạo, số ra ngày 9--9. Mục đích sáng tác truyện ngắn Vi hành Nguyễn Ái Quốc nhằm vạch mặt Khải Định một kẻ ngu dốt, lố lăng, một tên vua bù nhìn, vô dụng, phản dân, hại nước. Tác giả cũng cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp, chúng luôn dùng những từ văn minh, khai hóa của chủ nghĩa thực dân để lừa bịp ở chính quốc cũng như ở thuộc địa. Với mục đích trên, Vi hành đã có tính chiến đấu mạnh mẽ, đánh một đòn trúng cả hai kẻ thù. Phân tích nhân vật bà cụ Tứ để làm sáng tỏ nhận xét của giáo sư Hà Minh Đức Kim Lân là nhà văn có nhiều thành công viết về đề tài nông thôn và đời sống khổ cực của người nông dân. Tác phẩm Vợ nhặt được rút từ tập truyện ngắn Con chó xấu xí, viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Trong đó, nhà văn đã dựng lên một tình huống đặc biệt: chuyện Tràng - anh nông dân nghèo khổ, xấu xí, dân ngụ cư_lại nhặt được vợ trong hoàn cảnh nạn đói khủng khiếp nhất đang hoành hành ở Bắc bộ. Phân tích nhân vật bà cụ Tứ Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ Sự việc Tràng lấy vợ được xem là việc ngạc nhiên động trời, tạo ra một tình huống đầy kịch tính. Bà cụ Tứ mẹ Tràng là người ngạc nhiên nhất. Tâm trạng bà diễn biến rất đặc biệt. - Tâm trạng vừa ai oán, vừa xót thương cho đứa con mình vì Tràng lấy vợ trong lúc bần hàn, người mẹ nghèo không biết lấy gì cho con. - Tâm trạng buồn tủi cho chính mình vì không đủ sức lấy được vợ cho đứa con trai duy nhất của mình để đến nỗi Tràng phải nhặt vợ. - Tâm trạng băn khoăn, xa xót khi hiểu ra hoàn cảnh vì đói nghèo người ta mới lấy con mình, nên không có cưới hỏi, không có ý kiến của mẹ, như việc đã rồi. 5,0 4,0,0

- Tâm trạng vừa mừng, vừa lo. Bà chấp thuận hoàn cảnh ừ thì các con đã phải chuyện phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng, vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn, biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời Nhưng rồi cuộc sống càng thê thảm, bà sợ con thiếu thốn chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá, rồi bà tủi thân, nước mắt chảy ròng ròng Tình cảm của bà cụ Tứ. Xen trong tất cả các tâm trạng nói trên là một tình thương mênh mông của bà dành cho con dâu. Đó là một tình thương đặc biệt, biểu hiện ở chỗ:,0 - Bà nghĩ ngay đến việc chăm sóc hạnh phúc cho các con: hôm nào nghỉ ở nhà, kiếm lấy ít nứa về đan cái phên mà ngăn ra mày ạ. - Sáng hôm sau bà dậy sớm, xăng xái quét tước nhà cửa, sắp xếp lại đồ đạc, lo cho con dâu - Nhưng rồi bà sụp xuống gần như tuyệt vọng vì cảnh đói vẫn đang đe dọa, nhất là vào lúc bà mang cháo cơm ra chè khoán đây, ngon đáo để cứ thử mà xem. Trong sự tuyệt vọng, bà càng thương con. Không cầm được nước mắt giời đất này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ. Tình thương của bà đối với con càng lúc càng như kiệt sức. - Kim Lân tập trung miêu tả, đẩy tâm trạng nhân vật đến tận cùng của cảnh ngộ. Tất cả chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn (trong một đêm), nhân vật bà cụ Tứ tạo được sự thông cảm sâu sắc đối với mọi người. Bà là điển hình của người phụ nữ Việt Nam thương con. Tình thương vượt lên trên bao trạng thái xa xót, tủi buồn, lo lắng bình thường để vươn đến sự kết tinh thiêng liêng của tình mẫu tử. Tác phẩm Vợ nhặt có ý nghĩa sâu sắc: Thông qua tình huống đặc biệt, tác giả đã phát hiện những vấn đề có tính bản chất của cuộc sống. Trong cái chết, sự sống vẫn nảy mầm; trong nghèo đói, hạnh phúc nhỏ nhoi vẫn có mặt; trong bế tắc, con người vẫn hướng về tương lai. Và ở đó, tình mẹ con trở thành bao dung và thiêng liêng nhất. D..... Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (95), là kết quả một chuyến đi thực tế Tây Bắc của Tô Hoài. Truyện kể về cuộc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài với những ngày đen tối và những ngày tươi sáng, đầy hi vọng. - Nhân vật Mị được khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vượt lên kiếp sống đầy đau khổ, tủi nhục, hướng tới cuộc sống mới tốt lành. Phân tích nhân vật Mị Con người tốt đẹp bị đày đọa Mị có những phẩm chất tốt đẹp - Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời. Cô không những chăm chỉ làm việc mà còn yêu tự do, ý thức được quyền sống của mình. - Đặc biệt, Mị là cô gái giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh. Mi thà chết còn hơn phải sống khổ nhục, nhưng rồi Mị lại chấp nhận cuộc sống khổ nhục còn hơn là bất hiếu, còn hơn thấy cha mình già yếu vẫn phải chịu bao nhục nhã, khổ đau. Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần. - Về thể xác: Mang danh là con dâu thống lý, vợ của A Sử nhưng Mị lại bị đối xử như một nô lệ. Mị ở nhà chồng mà như ở trong địa ngục với công việc triền miên. Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, bị A Sử chồng_ cô đánh đập tàn 5,0 4,0,5

..... nhẫn. Mị sống như một tù nhân trong căn buồng chật hẹp, tối tăm. - Về tinh thần: trong cuộc sống tù hãm, Mị vô cùng buồn tủi, uất ức. Muốn sống cũng chẳng được sống cho ra người, muốn chết cũng không xong, dường như Mị cam chịu, chấp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như con rùa nuôi trong xó cửa. Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị khi mùa xuân về: Ở Mị, bên trong con người cam chịu, vẫn đang còn một con người khao khát tự do và hạnh phúc. Gió thiên nhiên và con người, tất cả đánh thức tâm hồn Mị. Mị uống rượu để quên đi hiện tại đau khổ. Mị nhớ về thời con gái, Mị sống lại với niềm say mê, yêu đời của tuổi trẻ. Trong khi đó tiếng sáo (biểu tượng của tình yêu và khát vọng tự do) từ chỗ là hiện tượng ngoại cảnh đã đi sâu vào tâm tư Mị. Tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cuối cùng ở nhà Pá Tra. - Mới đầu thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên. Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt trên má A Phủ. Nhớ lại cảnh ngộ của mình trong đêm mùa xuân năm trước, Mị đồng cảm, thương xót cho A Phủ. Phân tích nét tâm lý: Mị thấy cái chết sắp tới với A Phủ là oan ức, phi lý; Mị không sợ hình phạt của Pá Tra; ý thức căm thù và lòng nhân ái giúp Mị thắng nỗi sợ hãi, biến Mị thành con người dũng cảm trong hành động cắt dây trói cứu A Phủ. - Ngay sau đó, Mị đứng lặng trong bóng tối với bao giằng xé trong lòng. Nhưng rồi khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, đến với tự do. - Với bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lý tinh tế, Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị. - Cuộc đời đau khổ, tủi nhục của Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến và thực dân. - Có áp bức, có đấu tranh; nhân vật Mị chính là điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ của con người từ trong hoàn cảnh tăm tối hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do.,5,5 PHẦN TỰ CHỌN - Theo chương trình THPT không phân ban

III.a Bình giảng đoạn thơ trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm,0.. - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. - Bản trường ca Mặt đường khát vọng được hoàn thành 97, xuất bản lần đầu năm 974. Đất nước thuộc chương V của bản trường ca này. Đoạn trích bình giảng đã nói lên một cách sâu sắc sự hóa thân của nhân dân vào Đất nước. Phân tích Để có được khái quát về sự hóa thân của nhân dân vào Đất nước, nhà thơ đã trình bày những cảnh quan thiên nhiên kì thú (núi Vọng Phụ, hòn Trống Mái, gót ngựa Thánh Gióng, con voi con cóc, núi Bút non Nghiên ) trên mọi miền Đất nước. - Tình yêu say đắm, chung thủy tạo nên Vọng Phu, Trống Mái. - Truyền thống đánh giặc ngoại xâm tạo nên truyền thuyết Thánh Gióng, đất tổ Hùng Vương. - Truyền thống hiếu học tạo nên núi Bút non Nghiên. Từ những cảm nhận cụ thể về những kỳ quan thiên nhiên của Đất nước, nhà thơ khái quát: - Ở đâu đâu ruộng đồng gò bãi đều mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha. - Đất nước vững bền mãi mãi sau bốn nghìn năm vẫn tồn tại, vẫn giữ nguyên vẹn truyền thống và công lao của nhân dân, vẫn hiển hiện cùng hiện tại những cuộc đời đã hóa núi sông ta. Đoạn thơ khẳng định công lao to lớn của nhân dân trong quá trình dựng nước. Hình tượng thơ mang tính khái quát cao, đầy trí tuệ nhưng tạo được rung động, giàu sức thuyết phục.,0 - Theo chương trình THPT phân ban thí điểm 4

III.b Trình bày cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Trương Ba qua cảnh VII,0.. trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ là một trong những nhà viết kịch xuất sắc nhất của nước ta từ sau 975. Kịch của ông phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng của đời sống, đóng góp thiết thực vào công cuộc đổi mới đất nước và đem đến cho sân khấu Việt Nam đương đại một sức sống mới. Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết từ 98 đến 984, được coi là vở kịch hay nhất của Lưu Quang Vũ. Từ cốt truyện dân gian quen thuộc, tác giả đã xây dựng nên một vở kịch dài, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. Trình bày cảm nghĩ về bi kịch nhân vật Trương Ba Bi kịch của con người đang sống với linh hồn của bản thân ở trong thân xác mượn của kẻ khác (anh hàng thịt): - Xác hàng thịt tỏ ra lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba. Hồn Trương Ba đau khổ đến cực độ và thấy không thể chịu đựng được nữa. - Mang xác hàng thịt, hồn Trương Ba trở nên thô vụng hơn (làm gãy cây, gãy diều). - Hồn Trương Ba cảm thấy xa lạ với những người thân (vợ muốn bỏ đi, cháu nội không nhận ông, con dâu thấy bố chồng khác dần ). Ý nghĩa của bi kịch: Tác giả đã sáng tạo ra một tình huống ẩn dụ, có sức lôi cuốn và gợi suy nghĩ sâu sắc, gửi tới người đọc thông điệp: con người không thể sống không là mình, không thể sống giả dối hay vay mượn cuộc sống của người khác. Con người không thể chỉ sống bằng thể xác, thể xác và linh hồn có quan hệ hữu cơ với nhau. Con người phải luôn đấu tranh với bản thân để có được sự thống nhất hài hòa giữa linh hồn và thể xác, hướng tới sự hoàn thiện nhân cách, để xác định một cách sống đúng đắn, cao quí. Bi kịch của Trương Ba thể hiện tư tưởng nhân văn cao cả của tác phẩm. Tư tưởng sâu sắc ấy được thể hiện một cách sáng tạo trong vở kịch với hình tượng nhân vật Trương Ba phong phú, phức tạp, đa nghĩa.,0 5