NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 A. PHẦN VĂN BẢN *Ôn các văn bản 1. Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ 2. Lượm - Tố Hữu 3. Cô Tô - Nguyên Tuân 4. Cây tre Việt

Tài liệu tương tự
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Trần Thị Thanh Thu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Tả cây chuối nhà em – Văn mẫu lớp 4

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Tả cánh đồng quê em văn 5

Khóm lan Hạc đính

Tả khu vườn nhà em

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Giới thiệu về quê hương em

Tả cây hoa lan

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Document

Phần 1

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Thuyết minh về cây tre

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word baLanHoaKiep

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

No tile

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bạn Tý của Tôi

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Tả mẹ đang nấu ăn

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Document

Microsoft Word - doc-unicode.doc

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phần 1

Document

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Giải mã trọn bộ hình tượng Cửu Đỉnh nhà Nguyễn 1. Thuần đỉnh Nủi Tản Viên, sông Thạch Hãn, cửa biển Cần Giờ là những địa danh nổi tiếng Việt Nam xuất

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

Vung Tau ngay thang cu

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Microsoft Word - NGƯỜI BẠN CŨ VÀ MẮM CUA CHUA.doc

HOA SỮA Em vẫn từng đợi anh Như hoa kia từng đợi nắng Như gió tìm rặng phi lao Như trời cao mong mây trắng Em vẫn từng đợi anh Trên những chặng đường

Công Chúa Hoa Hồng

Khoanh khac sau cung

Code: Kinh Văn số 1650

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

SỰ SỐNG THẬT

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Thuyết minh về hoa sen

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

CÒN MỘT CHÚT HƯƠNG Tháng mười hoa Cúc Quỳ rộ nở. Trên suốt con đường từ Đàlạt xuống Đơn-Dương, những đoá Cúc-Quỳ tươi tắn, vàng rực dưới ánh nắng ban

1- Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5:

HỒI I:

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

1

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Bản ghi:

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 A. PHẦN VĂN BẢN *Ôn các văn bản 1. Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ 2. Lượm - Tố Hữu 3. Cô Tô - Nguyên Tuân 4. Cây tre Việt Nam - Thép Mới 5. Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ của Xi-át-tơn *Yêu cầu: -Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm -Nắm được thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung và nghệ thuật các văn bản -Viết đoạn cảm thụ được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung ( của tác phẩm, của một số đoạn văn, đoạn thơ ). *Một số dạng bài tập 1. Cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ? 2. Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu? 3. Viết đoạn văn ( khoảng 8 câu) trình bày ấn tượng của em về cảnh mặt trời mọc được miêu tả trong văn bản Cô Tô cuả tác giả Nguyễn Tuân. 4. Viết đoạn văn ( khoảng 8 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre và sự gắn bó của cây tre đối với con người Việt Nam. 5. Qua bài Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về việc giữ gìn và bảo vệ đất đai, nguồn nước, không khí nơi em ở. B.PHẦN TIẾNG VIỆT *Lí thuyết: Câu 1: So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh? Câu 2: Thế nào là nhân hóa? Nêu các kiểu nhân hóa? Câu 3: Sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Câu 4: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu? Đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ?

Câu 5: Câu trần thuật đơn là gì? Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là? Câu 6: Công dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? *Bài tập: Bài 1: Chỉ rõ các biện pháp tu từ trong các câu sau: a. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. b. Dưới trăng quyên đã gọi hè, ( Trần Đăng Khoa ) Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. ( Nguyễn Du ) c. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. ( Thép Mới ) d.tôi đưa tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ. e. Đã dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ Đừng lụi đi trầu ơi! ( Tế Hanh ) ( Trần Đăng Khoa) g. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. ( Đỗ Trung Quân ) h. Những bàn chân từ than bụi, bùn lầy Đã đứng dưới măt trời cách mạng. ( Tố Hữu )

Bài 2 : Tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong các văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 6 kì 2 và nêu tác dụng? Bài 3: Trong sinh hoạt hàng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hàng ngày mà em biết. Bài4: Cho đoạn văn sau : Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi ( Duy Khán) a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn trên và cho biết chủ ngữ, vị ngữ đó có cấu tạo như thế nào? b.trong đoạn văn trên có bao nhiêu câu trần thuật đơn không có từ là? Bài 5: Tìm một số câu trần thuật đơn dùng để kể, để giới thiệu, để miêu tả trong bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới. Bài 6: Chuyển các câu sau đây thành câu miêu tả. a. Trên bầu trời vẳng lại một tiếng kêu. b. Xa xa xuất hiện những đàn cò, đàn sếu đông nghịt. c. Sáng nay đã diễn ra một cuộc họp. d. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Bài 7: Đặt các dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn (và viết hoa lại vào chỗ cần thiết ) Hổi ấy ( 1 ) ở Sài Gòn ( 2 ) Bác Hồ có một người bạn tên là bác Lê ( 3 ) một hôm bác Hồ hỏi bác Lê: - Anh Lê có yêu nước không ( 4 ) Bác Lê ngạc nhiên ( 5 ) lúng túng trong giây lát rồi trả lời : - Có chứ ( 6 ) - Anh có thể giữ bí mật không ( 7 ) - Có ( 8 ) - Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác ( 9 ) sau khi biết họ làm thế nào ( 10 ) tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta ( 11 ) nhưng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm (12 ) nhỡ khi đau ốm (13 ) anh muốn đi với tôi không (14 ) Bác Lê sửng sốt: - Nhưng ban ơi ( 15 ) chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi (16 )

- Đây (17 ) tiền đây (18) Bác Hồ vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra và nói tiếp: - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi (19) anh đi cùng với tôi chứ ( 20 ) C. PHẦN TẬP LÀM VĂN Ôn các đề sau: Đề 1: Hãy viết bài văn tả người bạn mà em yêu quí. Đề 2: Từ bài văn Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình. Đề 4: Tả lại ngôi trường của em vào một buổi sáng đẹp trời.