ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

Tài liệu tương tự
2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ Nghị định số 156/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2017 biểu thuế nhập khẩu

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Microsoft Word - TCVN

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Microsoft Word

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Thuyết minh về cái cặp

Phần 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Thuyết minh về cái bút bi – Văn mẫu lớp 8

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

Slide 1

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Tả chiếc bút máy

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

INSTRUCTION MANUAL AQR-IG656AM

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

THUYẾT MINH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Định mức dự toán xây dựng công trình Phần sửa chữa và bảo dưỡng công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là định mức dự t

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LƯA LEO 1. GIỐNG DƯA LEO Có 2 nhóm giống dưa leo: Nhóm dưa trồng giàn và nhóm dưa trồng trên đất Nhóm dưa trồng giàn: Canh

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Xe tải ISUZU QKR77HE4 - isuzu 1.9 tấn - 1t9 2t9

Xe tải ISUZU 1.9 tấn thùng kín Composite - isuzu 1t4 2t5 QKR77 EURO 4

Ky Thuat Gieo Trong Va Cham Soc Cay Kim Tien Thao

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 11/2018/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bài 4 XÂY DỰNG THIẾT BỊ KHÍ SINH HỌC NẮP CỐ ĐỊNH

Đi Trên Đất Lạ

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY SẤY SFE 820CEA

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Operating Instructions (Vietnamese)

HỆ THỐNG SIÊU THỊ BẾP ĐÔNG DƯƠNG Showroom 1: 248 Đường Láng Đống Đa Showroom 2: 1136 Đê La Thành Ba Đình Hotline: CSKH: 0915

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

Phần 1

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Chế độ chụp khác Chế độ P Chế

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Phần 1

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

SoŸt x¾t l·n 1

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Công Chúa Hoa Hồng

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Title

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 1 Trốn Hôn Tại bến xe, tiếng người và tiếng xe ồn ào náo nhiệt bên tai không dứt, một bóng hồng kéo một

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng 10, 2016: Thu Buồn và... Sợ Sau vài năm đến Mỹ, chúng tôi cố gắng làm việc,

Phần 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến trong thi công lắp ráp hệ trục- máy chính Tàu hàn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - Hướng dẫn lắp đặt PLEXIGLAS Hi-Gloss.docx

Xây Dựng Con Thuyền Tài Chính Của Bạn Series Dạy Con Làm Giàu Tập 12 Robert T. Kiyosaki & Sharon L. Lechter Chia sẽ ebook :

Document

Tả cây hoa lan

C QUI TRÌNH KỸ NĂNG THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT C1 - CHÍCH CHẮP, CHÍCH LẸO Mục đích: Giúp điều trị cho NB. Mức độ: Mỗi bước thực hiện có qui định mức độ m

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG SHARP R-201VN-W/ R202VN-S/R03VN-M/R-204VN-S/R-205VN-S/R-206VN-SK Sản phẩm tuân thủ theo yêu cầ

PNQW5655ZA-IIQG-MV72AVN.book

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Tả người bạn thân của em

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 3 Tìm Việc Mễ Quang đóng cửa lại, lưu số điện thoại của Tiếu Cố vào máy. Cô tốn không ít thời gian để sắ

Tác Giả: Tuyết Nhung NGƯỜI ẤY LÀM SAO QUÊN PHẦN VI Ôm bó hoa hồng còn ngậm sương đêm trong tay, lòng Hạnh Nguyên gợi lên bao câu hỏi mà cô không tài n

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

No tile

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Tuyết Mở nắp vung, lấy đôi đũa gắp một miếng xôi nhỏ, nhai thử, thấy

No tile

THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY mini guide march 2011 KỸ THUẬT KHAI THÁC MÂY RỪNG

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Long Thơ Tịnh Độ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

CHƯƠNG 1

Bản ghi:

ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU (45 tiết) GV: Hồ Thị Quỳnh Sa Email: quynhsa83@yahoo.com 1

Nguyên tắc làm việc của chúng ta Đi học đúng giờ, có mặt 80% số buổi Tham gia tích cực và nhiệt tình, lắng nghe mọi người Đóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm - Hỏi lại những gì chưa rõ Đặt điện thoại ở chế độ rung Chuẩn bị dụng cụ làm bài tập đầy đủ 2

Kiểm tra đánh giá Đánh giá cá nhân Điểm chuyên cần: 10% Điểm bài thi giữa kỳ: 20% Điểm bài thi cuối học kỳ: 70% Dụng cụ cần chuẩn bị Bút chì, thước thẳng, thước dây, gôm. Giấy đồ thị mm, khổ A0: 1 tờ / 1 sinh viên Giấy làm mô hình con da và mô hình vật liệu Máy tính 3

Điều kiện tiên quyết Để học tốt môn học này chúng ta cần phải có các kiến thức về: - Nguyên phụ liệu ngành giày - Thiết kế giày căn bản - Kỹ thuật cắt

Nội dung Tổng quan về định mức nguyên liệu Danh mục vật tư cho định mức nguyên liệu Tính định mức nguyên liệu theo pp tổng hợp Tính định mức nguyên liệu theo pp từng loại vật liệu Phương pháp tính định mức phụ liệu Quy trình tính định mức bài tập 5

Chương 1: Tổng quan về định mức nguyên liệu Mục tiêu Giúp chúng ta trả lời các câu hỏi sau: 1. Định mức nguyên liệu là gì? 2. Tại sao phải tính định mức nguyên liệu? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính định mức nguyên liệu? 4. Các phương pháp nào dùng để tính định mức nguyên liệu? 6

Chương 1: Tổng quan về định mức nguyên liệu Nội dung 1.1 Khái niệm về định mức nguyên liệu. 1.2 Mục đích của việc tính định mức nguyên liệu. 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức nguyên liệu. 1.4 Giới thiệu các phương pháp tính định mức nguyên liệu. 7

1.1 Khái niệm 1. Định nghĩa Định mức nguyên liệu: là các phương pháp xác định lượng vật liệu cần thiết đủ làm một sản phẩm cho các chất liệu khác nhau. 8

1.1 Khái niệm 2. Thành phần của định mức A = T + P A : Định mức toàn bộ T : diện tích tinh, là lượng vật liệu cấu tạo nên sản phẩm P : phế liệu, là phần vật liệu sẽ hao phí trong quá trình cắt 9

1. 1 Khái niệm Diện tích tinh Phế liệu

1.2 Mục đích 1. Tính giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm bao gồm: Chi phí sản xuất trực tiếp: - Nguyên phụ liệu - Lương công nhân trực tiếp - Các khoản chi theo lương Chi phí quản lý: - Quản lý xí nghiệp - Quản lý phân xưởng - Quản lý ngoài sản xuất - Năng lượng, nhiên liệu - Khấu hao máy móc thiết bị 11

1.2 Mục đích 2. Cân đối nhu cầu vật tư: chúng ta có thể lên nhu cầu chiết tính vật tư từ việc tính định mức 12

1.2 Mục đích 3. Tối ưu hóa sản phẩm: Ví dụ:2 cách xếp chặt khác nhau của chi tiết pho hậu 13

1.2 Mục đích Ví dụ 2: Ghép dao chặt 14

1.2 Mục đích Ví dụ 2 (tt) Ghép dao chặt đối với các chi tiết nhỏ 15

1.2 Mục đích Ví dụ 3: Tách dao chặt 16

1.2 Mục đích 4. Đánh giá hiệu suất sử dụng vật tư của người thợ chặt 17

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 1. Nguyên vật liệu Hình dạng, kích thước * Ví dụ: 18

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng Chất lượng nguyên vật liệu 19

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng Chiều đàn hồi của (chiều bai dãn) nguyên vật liệu 20

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng Phần lót dãn Phần mặt Không dãn Chiều đàn hồi trên vật liệu và trên giày 21

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 2. Mẫu Phương pháp thiết kế Mẫu là yếu tố ảnh hưởng đến định mức nguyên liệu bởi vì mỗi mẫu đều có cở size số, số lượng, hình dáng và diện tích các chi tiết khác nhau Ví dụ 1 22

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng Phương pháp thiết kế * Ví dụ: Cách 1 Cách 2 Với 2 phương pháp thiết kế khác nhau này chúng ta sẽ có định mức nguyên liệu khác nhau. 23

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng E D B E C A C E E Mức độ quan trọng của các chi tiết giày giảm dần từ 1 đến 6 Mức độ tốt của da giảm dần từ A đến D 24

1.4 Giới thiệu phương pháp tính định mức nguyên liệu Cách 1: Phương pháp tổng hợp. Tính diện tích lý thuyết Phương pháp hình bình hành Phương pháp giấy đồ thị Tính định mức cơ bản Tính định mức thực tế 25

1.4 Giới thiệu phương pháp tính định mức nguyên liệu Cách 2: Phương pháp tính theo loại vật liệu Tính định mức da Tính định mức vật liệu cuộn Tính định mức vật liệu tấm Tính định mức đồng bộ 26

Chương 2: Danh mục vật tư cho định mức nguyên liệu Mục tiêu Kiến thức: Biết được các nhóm vật tư trên giày cần lập danh mục cho việc tính định mức. Kỹ năng: Lập được danh mục vật tư cho mẫu giày bất kỳ. 27

Chương 2: Danh mục vật tư cho định mức nguyên liệu Nội dung 2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư. 2.2 Vật tư da. 2.3 Vật liệu tổng hợp vải 2.4 Vật liệu xốp pho 2.5 Phụ liệu 2.6 Vật liệu đế 2.7 Keo hóa chất 2.8 Bao bì đóng gói 28

2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư 1. Các nhóm vật tư Nhóm vật tư da (Leather) Nhóm vật tư giả da (Synthetic) Nhóm vật tư dệt (Woven) Nhóm vật tư sợi không dệt (Non-woven) Nhóm vật tư xốp (Sponge & Foam) Nhóm vật tư pho mũi, pho gót (Toe puff, inner counter) 29

2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư Nhóm phụ liệu (Upper sub-components) Nhóm vật tư ở phần đế (Bottom Unit) Nhóm keo, hóa chất (C&C) Nhóm cao su, hóa chất dùng sản xuất đế giày (outsole compound) Nhóm vật tư bao bì đóng gói (Packing & labeling components) 30

2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư 2. Quy cách vật tư Dạng cuộn Chiều rộng Độ dầy Chiều dài cuộn vật tư Dạng ống (Spool) Quy cách sợi Chiều dài sợi trong ống Dạng tấm Kích thước của tấm Độ dầy Độ cứng Dạng định hình Chân phải, chân trái Độ khít so với rập 31

2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư 3. Các nhóm vật tư trên giày a. Vật tư mũ giày Da tự nhiên: da mặt cật, da nhung, da lộn, da sơn. Giả da: giả da PVC, giả da PU, giả da không vải Vải: jean, bạt, mesh 32

2.1 Giới thiệu chung về các loại vật tư b. Vật tư đế Da, PVC, PU, phylon, EVA, cao su, TPR Đế tẩy, gót, đệm gót, c. Phụ liệu Nước xử lý, keo, chỉ, Xi, dây buộc, que chống, Pho cứng, pho mềm, vải lót Tem size, nhãn mác, hộp đựng, giấy lót 33

2.2 Vật tư da Các loại da được thuộc bằng muối chrome. Độ dày của da phụ thuộc chủng loài động vật, chế độ dinh dưỡng, điều kiện sống, giới tính cũng như tuổi. 34

2.2 Vật tư da Độ dày khác nhau tùy vào yêu cầu của mỗi sản phẩm nên các cơ sở thuộc da phải chẻ tấm da thành nhiều lớp để cung cấp các loại da có độ dày theo yêu cầu. 35

2.2 Vật tư da Các loại da như da bê, da dê, da cừu không cần chẻ, được sử dụng nguyên độ dày của chúng. Mặt cật của da chẻ (sau đó) được hoàn thiện bằng các lớp nhuộm, phủ để hoàn thiện vẻ ngoài. 36

2.2 Vật tư da Một tỉ lệ rất lớn da đến với người thuộc da đã có rất nhiều khiếm khuyết như các loại sẹo do roi quất, do hàng rào, do côn trùng đốt 37

2.2 Vật tư da Người ta cố gắng loại bỏ hoặc làm giảm đi các khiếm khuyết này bằng cách mài (ít hay nhiều tùy vào chất lượng bề mặt) trên mặt cật để lấy đi các dấu trên bề mặt da. 38

2.2 Vật tư da Sau đó chúng được hoàn tất thường là các resin, thông dụng nhất là acrylic resins. Da có chất lượng bề mặt tốt nhất được phủ một lớp hoàn tất trong suốt aniline hoặc semi aniline để da có vẻ ngoài hoàn toàn tự nhiên, có thể thấy toàn bộ vân da. 39

2.2 Vật tư da Nếu bề mặt da không quá xấu, chỉ cần phủ một lớp sơn mờ, mỏng. Người ta hay gọi là da pigment. 40

2.2 Vật tư da Da bóng (Patent leather): da có bề mặt kém chất lượng hơn, sau khi mài được phủ một sơn bóng, dày. Đây là một loại da được ưa thích do bởi vẻ ngoài bóng loáng của nó, dễ chăm sóc, lớp phủ có thể làm sạch dễ dàng. 41

2.2 Vật tư da Da chẻ (Split leather) là loại da ruột, sau khi chẻ được thuộc chrome. Những loại da chẻ có chất lượng tốt có thể được dùng làm mũ giày. Nhưng thông thường chúng được dùng để làm lớp lót. 42

2.3 Vật liệu tổng hợp vải 1. Vật liệu tổng hợp (giả da) Loại có lớp nền (backing) phủ PU/ PVC Loại không có lớp nền 2. Nhóm vật liệu dệt Dệt từ sợi tự nhiên: Cotton, đay, gai, lanh Dệt từ sợi tổng hợp hoặc pha giữa sợi tự nhiên và sợi tổng hợp: Mesh, Jersy, Lycra, Spandex, Cosmo, Nylon, Satin 43

2.3 Vật liệu tổng hợp vải Nhóm vải dệt thoi, đa dạng về chất liệu, màu sắc, kết cấu. Thường được ứng dụng làm mũ giày thể thao và mũ giày vải. Nhóm vải dệt kim (tricot), đa dạng về chất liệu, màu sắc, phương pháp dệt thường được sử dụng làm lót trong giày. 44

2.3 Vật liệu tổng hợp vải 3. Nhóm vải không dệt Chất liệu và phương pháp chế tạo đa dạng, đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt vải chịu nhiệt (có thể chịu tới 1000 độ C), màng bán thấm Non woven Supper stuff Merabone Thinsulate 45

2.4 Vật liệu xốp - pho 5. Nhóm vật liệu xốp PU Foam Latex Foam EVA Foam 6. Nhóm vật liệu pho Pho nhiệt Pho xăng 46

2.5 Phụ liệu Chỉ (chỉ may, chỉ thêu) Thun (Elastic) Băng dính (Velcro fastener) Dây kéo (Zip) Dây giày (lace) Ô dê (eyelet) 47

2.5 Phụ liệu Hạt trang trí (Sequins) Logo Đúc (moulded logo) Khoen, khóa, xích (rings, buckle and Chains) Tem dệt (woven label) Đèn điện tử (Chip light) Phụ liệu khác... 48

2.6 Vật liệu đế Lót tẩy (Sock) Đệm lót tẩy (Sock foam) U tẩy (Arch Cookie) Lót tẩy đúc (Cup-insole) Tẩy (insole board, in-sock, Shank) Sắt tẩy (Shank Iron) Xiệp tẩy (insole insert) 49

2.5 Vật liệu đế Dây viền đế (Welting) Dây viền đế giày vulcanized (Foxing) Đế giữa, đế cách nước (Mid-sole, Wedge) Đế ngòai (outsole) Gót (Heel), miếng đệm gót (Top lift), đinh đóng gót (Heel nail) Đệm khí (Airbag) Đệm tổ ong (Hexcell) 50

2.7 Keo hóa chất Các lọai keo (Bond, Glue, Adhesive, Latex) Các lọai dung môi pha keo, pha sơn và vệ sinh giày (solven) Chất xử lý bề mặt Các lọai nước rửa (Primer) Chất đóng rắn (Hardener) 51

2.7 Keo hóa chất Sơn, mực in (Paint, Ink) Hóa chất chống mốc (Anti Microbal) Sáp (wax/ parafin) Hóa chất dùng để sửa, làm đẹp giày: xi đánh giày, các loại hóa chất phun để trau chuốt bề mặt da (BA 809, BA 897 ) 52

2.8 Bao bì đóng gói Tem chữ, tem số: tem hiệu, tem size, tem giá (price label), tem mã số (article number), tem bảo quản (Care label), bảo hành (Waranty label), tem quảng cáo... Tem logo Tem barcode Tem SKU (Stock Keep Unit) Tem vật tư (Pictogram/ composition label) Tem chống trộm (Security Label, Security pak) 53

2.8 Bao bì đóng gói Hộp, túi nilon (polybag), thùng. Giấy gói, giấy nhét, rập nâng, đũa chống giày, kẹp quai sandal Gói chống ẩm (silica bag, Micro-pak) Tem (label, mark) 54

2.8 Bao bì đóng gói Vị trí tem: Tem dán, cài trên giày Thẻ treo giày Tem trên hộp, polybag Tem Thùng 55

Danh mục vật tư Bài tập số 1 Hãy lập danh mục vật tư cho mẫu giày nữ sau: 56

Danh mục vật tư Bài tập số 2 Hãy lập danh mục vật tư cho mẫu giày nam sau: 57

Danh mục vật tư Bài tập số 3 Hãy lập danh mục vật tư cho mẫu giày vải sau: 58

Chương 3: Tính định mức nguyên liệu theo phương pháp tổng hợp Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách tính định mức cho các loại nguyên liệu khác nhau theo phương pháp tổng hợp. Kỹ năng: Tính được định mức nguyên liệu cho mẫu giày bất kỳ.

Chương 3: Tính định mức nguyên liệu theo phương pháp tổng hợp Nội dung 3.1 Tính diện tích lý thuyết Phương pháp hình bình hành Phương pháp giấy đồ thị 3.2 Tính định mức cơ bản 3.3 Tính định mức thực tế 60

3.1 Tính diện tích lý thuyết Diện tích lý thuyết (S.lt): Là diện tích của một chi tiết hoặc tổng diện tích của các chi tiết có tính toán theo sự xếp chặt Xếp chặt: phương pháp xếp các chi tiết gần nhau tối đa và đúng kỹ thuật để giảm thiểu sự dư thừa vật tư 61

3.1 Tính diện tích lý thuyết Có nhiều phương pháp để tính diện tích lý thuyết của rập nhưng phổ biến nhất hiện nay là 2 phương pháp sau: - Phương pháp hình bình hành: tính 1 lần 1 chi tiết - Phương pháp giấy đồ thị: tính 1 lần cho tổng diện tích các chi tiết cùng loại vật liệu. 62

3.1 Tính diện tích lý thuyết 1. Phương pháp hình bình hành Phương pháp này thường sử dụng để tính diện tích của từng chi tiết riêng lẻ sau đó cộng lại để tìm tổng diện tích. Chỉ xoay rập, không lật rập. 63

3.1 Tính diện tích lý thuyết Phương pháp hình bình hành 64

3.1 Tính diện tích lý thuyết Phương pháp hình bình hành - D.tích lý thuyết của 1 chi tiết = d.tích hbh / 2 65

3.1 Tính diện tích lý thuyết 2. Phương pháp giấy đồ thị Các chi tiết cùng loại vật liệu thì tính cùng 1 lần để tìm tổng diện tích. Gồm có 3 bước. 66

3.1 Tính diện tích lý thuyết Phương pháp giấy đồ thị 67 Bước

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Diện tích định mức cơ bản > diện tích lý thuyết Định mức cơ bản phụ thuộc vào các yếu tố sau: Hao hụt ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên / phế liệu trong quá trình cắt Kích thước của vật liệu Size 68

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản S.cb: diện tích định mức cơ bản S.lt S.cb = S.lt * Ku * Kt * Cp Ku: hệ số hao hụt trong sử dụng Kt: hệ số do ảnh hưởng kích thước con da / vật liệu Cp: hệ số do ảnh hưởng của size 69

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Ku: hệ số hao hụt trong sử dụng Ku chỉ phụ thuộc vào diện tích lý thuyết và giống nhau cho vật tư da và vật tư cuộn 70

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Ku: hệ số hao hụt trong sử dụng Ku dao động từ 1,06 1,34, tùy theo diện tích trung bình của mỗi chi tiết Để tra bảng hệ số Ku, cần biết diện tích trung bình của mỗi chi tiết S.tb: diện tích trung bình của mỗi chi tiết (tính bằng cm²) = S.lt / số lượng chi tiết 71

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Kt hệ số liên quan đến kích thước của con da / tấm vật tư Mức tiết kiệm nguyên liệu sẽ khác nhau khi sử dụng con da lớn hay nhỏ vật tư có khổ - chiều rộng lớn hay nhỏ được đặc trưng bởi hệ số Kt 72

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Kt hệ số liên quan đến kích thước của con da / tấm vật tư Kt dao động từ 1,48 đến 1 Để tra hệ số Kt, cần biết Kích thước trung bình của lô vật tư Diện tích trung bình của mỗi chi tiết (S.tb) Số lượng chi tiết (N.ct) = kích thước TB của lô vật tư / S.tb 73

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Diện tích con da Bê : 1-2,5 m² Bò : 1-5 m² Trâu : 1 5 m² Cừu : max 1m² Dê : max 0,8 m² Heo : max 1,5 m² Diện tích vật liệu cuộn = 1m X khổ ngang của vật liệu Diên tích vật liệu tấm = chiều dài X chiều rộng 74

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Cp: hệ số do ảnh hưởng của size Thông thường, tính định mức vật tư dựa trên size trung bình của lô hàng Dùng bảng tra để biết hệ số Cp Cp giữa các size dao động trong khoảng 0,2 đến 0,4 % 75

3.2 Tính diện tích định mức cơ bản Bài tập 3a Cho biết Model sản xuất: giày Derby nam S.lt lớp ngoài = 1600 cm²/đôi, tính bằng phương pháp giấy đồ thị Size trung bình: 41 Tổng số các chi tiết: 6 chi tiết Diện tích trung bình của con da : 2,15 m² Yêu cầu: Tính định mức cơ bản của mẫu 76

3.3 Tính định mức thực tế Để tính Fu, cần: Giao cho thợ chặt có trình độ trung bình / mặt bằng chung Thường xuyên theo dõi, điều chỉnh để có hệ số Fu phù hợp với thực tế tính định mức đúng Fu thường dao động trong khoảng 5 10% (Fu = 0,05 0,10) 77

3.3 Tính định mức thực tế CT tính Fu: 78

3.3 Tính định mức thực tế Chú ý: Đơn vị tính định mức da là dm² / đôi hoặc sf/đôi, (1sf = 9.290304 dm² = 3.048*3.048dm) Đơn vị tính định mức theo thước tới m/đôi hoặc yard/đôi (1yard = 0.9144m). Đơn vị tính định mức theo tấm là tấm/ đôi

3.3 Tính định mức thực tế Bài tập 3c : Tiếp theo bài tập 3a Tính định mức thực tế của mẫu giày derby trên khi chặt 30 đôi. Với tổng diện tích da cung cấp cho thợ chặt là 8,540 m², sau khi chặt người thợ chặt trả lại 2,296 m². 80

Chương 4: Tính định mức nguyên liệu bằng phương pháp tính theo loại vật liệu Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách tính định mức cho các loại nguyên liệu khác nhau bằng phương pháp tính theo loại vật liệu. Kỹ năng: Tính được định mức nguyên liệu cho mẫu giày bất kỳ. 81

Chương 4: Tính định mức nguyên liệu bằng phương pháp tính theo loại vật liệu Nội dung 4.1 Định mức da 4.2 Định mức vật liệu cuộn 4.3 Định mức vật liệu tấm 4.4 Định mức đồng bộ 82

4.1 Định mức da 1. Các khái niệm a. Hệ số sử dụng vật liệu M% cho ta biết tỷ lệ vật liệu hữu dụng, cấu thành sản phẩm so với toàn bộ vật liệu cần dùng. 83

4.1 Định mức da b. Tỷ lệ phế liệu PA % là tỷ lệ phế liệu so với định mức toàn bộ, con số này cho ta thấy với số vật liệu sử dụng cho mã hàng thì số vật liệu bỏ đi là bao nhiêu. 84

4.1 Định mức da Tỷ lệ phế liệu PT % là tỷ lệ phế liệu so với vật liệu tinh cấu thành sản phẩm, con số này cho ta biết một mã hàng cần thêm bao nhiêu vật liệu cho phế liệu. 85

4.1 Định mức da 2. Phương pháp tính định mức da Đặc điểm của da: Có hình dạng, kích thước của mỗi tấm da thay đổi. Đơn vị tính định mức dm² / đôi hoặc sf/đôi, (1sf = 9.290304 dm² = 3.048*3.048dm). Nguyên tắc tính là tìm tỷ lệ phế liệu PT% của mã giày, từ đó suy ra định mức toàn bộ. Kết quả lấy 2 số lẻ. Cách làm: tính các chi tiết cùng một lúc. 86

4.1 Định mức da Bài tập 4a: Tính định mức cho mẫu giày derby, cho biết: Tấm da có diện tích S = 11 500 cm², vẽ được số đôi như sau: Mũi 18 miếng x diện tích tinh 180 cm² = 3240 cm² Thân 38 miếng x diện tích tinh 150 cm² = 5700 cm² (dư 2 chi tiết) Hậu 18 miếng x diện tích tinh 15 cm² = 270 cm² Lưỡi gà 18 miếng x diện tích tinh 30 cm² = 540 cm² 87

4.2 Định mức vật liệu cuộn Đặc điểm của vật liệu cuộn: Có khổ ngang cố định, mép thẳng. Đơn vị tính định mức theo thước tới m/đôi hoặc yard/đôi (1yard = 0.9144m). Nguyên tắc tính là tìm định mức cho từng chi tiết, sau đó cộng lại để suy ra định mức toàn bộ. Kết quả lấy 4 số lẻ. 88

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 1: Chuẩn bị - Rập của tất cả các chi tiết. - Mô hình hoặc vật liệu để khảo sát Yêu cầu: - Kiểm tra tình trạng rập. - Vật liệu có chiều dài 1m, hoặc giấy mộc đúng khổ vật liệu dài 1m, khổ ngang bằng khổ của vật liệu. 89

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 2: Vẽ khảo sát - Vẽ một chi tiết lên vật liệu (hoặc mô hình) Yêu cầu: - Vẽ đúng kỹ thuật, có hàng, có chu kỳ, tối thiểu 2 chu kỳ. 90

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 3: Tính số chi tiết vẽ được trên 1 chu kỳ Dùng công thức: - Kvl là khổ ngang vật liệu. - Kct là khổ ngang đo các chi tiết vẽ được trong 1 chu kỳ - m là số chi tiết nguyên vẽ được trong 1 chu kỳ 91

4.2 Định mức vật liệu cuộn Hck Lẻ K c t K vl Cách đo định mức 92

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 4: Tính số chu kỳ vẽ được trên 1m tới Dùng công thức: - Hck độ cao đo một chu kỳ (cm) 93

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 5: Tính số chi tiết vẽ được trên 1m tới Dùng công thức: Qm = Qck x c 94

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 6: Tính số đôi vẽ được trên 1m tới Dùng công thức: - Qct là số miếng của chi tiết trong một đôi. 95

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 7: Tính định mức cho chi tiết Ai Dùng công thức: - Kết quả lấy 4 số lẻ 96

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bước 8: Tính định mức cho các chi tiết còn lại Thực hiện các bước 2 7 cho các chi tiết còn lại của mã giày rồi cộng lại theo công thức: A = A1 + A2 + An - Kết quả lấy 4 số lẻ 97

4.2 Định mức vật liệu cuộn Bài tập 4b: Vải khổ 140cm, xếp một chu kỳ được 6 chi tiết mũi, đo khổ ngang của 6 chi tiết này là 132 cm. Chiều cao giữa 2 chu kỳ là 17cm. Hãy tính định mức cho chi tiết mũi này. 98

4.3 Định mức vật liệu tấm Đặc điểm của vật liệu tấm: Có khổ ngang và dọc cố định, mép thẳng. Đơn vị tính định mức theo tấm/đôi. Nguyên tắc tính là tìm định mức cho từng chi tiết, sau đó cộng lại để suy ra định mức toàn bộ. Kết quả lấy 4 số lẻ. 99

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 1: Chuẩn bị - Rập của tất cả các chi tiết. - Vật liệu hoặc mô hình vật liệu để khảo sát. Yêu cầu: - Kiểm tra tình trạng rập. - Mô hình vật liệu là giấy mộc đúng khổ vật liệu dài và rộng 100

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 2: Vẽ khảo sát - Vẽ một chi tiết lên vật liệu (hoặc mô hình) Yêu cầu: - Vẽ đúng kỹ thuật, có hàng, có chu kỳ, tối thiểu 2 chu kỳ. * Vẽ hàng ngang theo cạnh ngắn. 101

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 3: Tính số chi tiết vẽ được trên 1 chu kỳ Dùng công thức: - R là cạnh ngắn của tấm - Kct là khổ ngang đo các chi tiết vẽ được trong 1 chu kỳ - m số chi tiết nguyên vẽ được trong 1 chu kỳ 102

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 4: Tính số chu kỳ vẽ được trên 1 tấm Dùng công thức: - D là cạnh dài của tấm vật liệu - Hck độ cao đo một chu kỳ (cm) 103

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 5: Tính số chi tiết vẽ được trên 1 tấm Dùng công thức: Qt = Qck x c 104

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 6: Tính số đôi vẽ được trên 1 tấm Dùng công thức: Qct là số miếng của chi tiết trong một đôi 105

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 7: Tính định mức cho chi tiết Ai Dùng công thức: - Kết quả lấy 4 số lẻ 106

4.3 Định mức vật liệu tấm Bước 8: Tính định mức cho các chi tiết còn lại Thực hiện các bước 2 7 cho các chi tiết còn lại của mã giày rồi cộng lại theo công thức: A = A1 + A2 + An - Kết quả lấy 4 số lẻ 107

4.3 Định mức vật liệu tấm Bài tập 4c: Tấm giấy Texon khổ 154cm x 92cm, xếp một chu kỳ được 12 chi tiết đế trung, đo khổ ngang của 12 chi tiết này là 87 cm. Chiều cao giữa 2 chu kỳ là 24cm. Hãy tính định mức cho chi tiết đế trung. 108

4.4 Định mức đồng bộ Định mức đồng bộ Là cách tính lượng vật liệu cho cả mã hàng mà trong đó số đôi trong các ni số không giống nhau. 109

4.4 Định mức đồng bộ Bước 1: Tính ni số trung bình Dùng công thức: - Ni là các ni số trong mã hàng - mi là số lượng đôi của mỗi ni 110

4.4 Định mức đồng bộ Bước 2: Tính ni số trung bình Dùng công thức: - Ao là định mức của ni gốc, đã có - Ntb là ni trung bình của mã hàng, - No là ni gốc, dùng để tính định mức 111

4.4 Định mức đồng bộ Ví dụ ta có mã hàng sau: Size 35 36 37 38 39 Đôi 150 150 200 150 50 Và định mức đã tính cho ni 36 là 16dm² da/đôi. Hãy tính lượng vật tư cần dùng cho cả mã hàng. 112

Chương 5: Phương pháp tính định mức phụ liệu Mục tiêu Kiến thức: Biết cách tính định mức cho các loại phụ liệu khác nhau. Kỹ năng: Tính được định mức phụ liệu cho mẫu giày bất kỳ. 113

Chương 5: Phương pháp tính định mức phụ liệu Nội dung 5.1 Định mức chỉ 5.2 Định mức keo hóa chất 5.3 Định mức các loại dây dệt 5.4 Định mức các phụ liệu tính theo đôi 114

5.1 Định mức chỉ 1. Phương pháp xác định trực tiếp Tháo chỉ đã may trên 1 sản phẩm, đo chiều dài chỉ tổng cộng định mức chỉ cho 1 sản phẩm Cung cấp cho người thợ may có tay nghề trung bình 1 cuộn chỉ đã đo chiều dài. Sau khi may xong, đo lại phần chỉ còn dư từ đó tính ra phần chỉ đã sử dụng. Phương pháp này không chính xác do độ dãn của chỉ khi may 115

5.1 Định mức chỉ 2. Phương pháp tính toán Theo hình dạng hình học của mũi may công thức tính định mức chỉ cho các đường may theo mũi may Mũi may thắt nút Mũi may zigzag Khâu tay 116

5.1 Định mức chỉ Thường sử dụng mũi may thắt nút để may giày bền chắc Chỉ trên, chỉ kim Nguyên liệu lớp ngoài Nguyên liệu lớp lót Chỉ dưới, chỉ suốt 117

5.1 Định mức chỉ Phương pháp tính định mức theo hệ số tiêu hao: Chiều dài chỉ may của 1cm đường may được gọi là hệ số chỉ may Hệ số chỉ trên luôn luôn lớn hơn hệ số chỉ dưới Hệ số chỉ may may phụ thuộc vào độ dày của vật liệu và mật độ mũi may 118

5.1 Định mức chỉ L chỉ may = { L đường may x Δ chỉ may } + 10cm 119

5.1 Định mức chỉ Ví dụ: tính chiều dài chỉ trên và chỉ dưới biết: Chiều dài đường may là 15cm Mật độ mũi may 4 mũi / cm Vật tư lớp ngoài dày 2 mm Vật tư lớp lót dày 1,5 mm Đường kính chỉ trên : 1,2 mm Đường kính chỉ dưới 1 mm 120

5.2 Định mức keo hóa chất Keo gồm có các loại keo dán mũ giày (dán định vị mép nối, dán các chi tiết trang trí, gấp mép, dán lót tẩy vào giày ); keo dán đế. Các loại hóa chất xử lý keo, xử lý bề mặt, nước vệ sinh, mực in, hóa chất phun bảo quản bề mặt da 121

5.2 Định mức keo hóa chất Đối với các loại keo hóa chất này chúng ta dùng phương pháp trực tiếp để tính định mức. 122

5.3 Định mức các loại dây dệt Đối với các loại dây tăng cường gấp mép, tăng cường vòng cổ, tăng cường quai cài chúng ta đo chiều dài các mép cần tăng cường để tính ra chiều dài dây dệt. 123

5.4 Định mức các loại phụ liệu tính theo đôi Các loại phụ liệu theo đôi như: Các loại khoen khóa, trang trí, logo đúc, tem dệt, đèn điện tử. Hạt tán ô dê. Dây giày, Dây kéo. Đế, gót, đinh đóng gót, sắt tẩy, u tẩy, đệm khí. Tính số lượng cần dùng cho 1 chiếc sau đó tính cho 1 đôi 124

5.4 Định mức các loại phụ liệu tính theo đôi Hộp đựng giày: thông thường 1 đôi giày sẽ đựng trong 1 hộp, kích thước hộp phụ thuộc vào kích thước giày. Trong thực tế người ta thường dùng chung 1 cỡ hộp cho 1 vài size giày. Các loại tem treo, tem dán giày, tem hộp, tem chống ẩm sẽ dùng 1 cái cho 1 đôi. 125

Chương 6: Quy trình tính định mức bài tập Mục tiêu Kiến thức: Biết được quy trình tính định mức trong thực tế tại các công ty. Củng cố lại kiến thức đã học trong các chương trước. Kỹ năng: Thực hành tính định mức cho tất cả các nguyên phụ liệu của mẫu giày.

Chương 6: Quy trình tính định mức bài tập Nội dung 6.1 Quy trình tính định mức trong công ty. 6.2 Bài tập tính định mức cho một số mẫu giày.

6.1 Quy trình tính định mức Bước 1: tiếp nhận hồ sơ và chuẩn bị dụng cụ Hồ sơ thiết kế (do ban thiết kế cung cấp) Bảng quy cách sản xuất mẫu (hồ sơ kỹ thuật) 128

6.1 Quy trình tính định mức Bước 2: Kiểm tra số chi tiết của sản phẩm đếm số chi tiết có trong bảng hồ sơ mẫu đánh dấu những chi tiết không có đánh dấu cả những chi tiết sai tên ) 129

6.1 Quy trình tính định mức Tài liệu cần Dụng cụ Hồ sơ thiết kế (do ban thiết kế cung cấp) Bảng quy cách sản xuất mẫu (hồ sơ kỹ thuật) Thước, máy tính, bút chì, 130

6.1 Quy trình tính định mức Bước 3: Nếu như các chi tiết của sản phẩm không có thì ta sẽ truy tiếp vào hồ sơ gốc để xem có sử dụng rập của các sản phẩm khác không. 131

6.1 Quy trình tính định mức Bước 4: Nếu như không đủ rập, sẽ phối hợp với nhân viên thiết kế rập, tăng size để trao đôi công việc Nếu như có đủ rập cần phải tìm thêm thông tin xem có khác với quy định hay không (kiểu chặt, phối đôi có trong hồ sơ kỹ thuật) 132

6.1 Quy trình tính định mức Bước 5: xác định cách tính định mức cho từng chi tiết Bước 6: tính định mức 133

6.2 Bài tập tính định mức 1. Chuẩn bị Chia nhóm: mỗi nhóm 7 sv Mỗi nhóm 1 bộ rập giày và mẫu giày ( copy bộ rập do gv cung cấp, mẫu giày là mẫu thực hoặc tài liệu bằng hình do gv cung cấp) Giấy đồ thị mm khổ A0: 1 tờ / 1 sinh viên Bút chì, thước thẳng, thước dây, gôm, máy tính điện tử Giấy làm mô hình con da và mô hình vật liệu 134

6.2 Bài tập tính định mức 2. Thực hành Làm việc nhóm Mỗi nhóm sẽ tính định mức cho 1 mẫu giày đã chọn: Lập danh mục vật tư Tính định mức nguyên liệu Tính theo 2 cách đã học để rút ra được ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách làm Tính định mức phụ liệu 135

6.2 Bài tập tính định mức 3. Báo cáo Viết báo cáo kết quả: mô tả từng bước thực hiện và kết quả. Mô hình vật liệu vẽ khảo sát. 136