SỞ GD & ĐT THANH HOÁ

Tài liệu tương tự
KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Cúc cu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - V doc

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Tràng Giang

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Thuyết minh về Nguyễn Du

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

daithuavoluongnghiakinh

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A


Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

No tile

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

VINCENT VAN GOGH

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

CHƯƠNG 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

SỰ SỐNG THẬT

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

HỒI I:

CHƯƠNG 1

doc-unicode

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Document

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Gìn giới cấm sửa tâm ô-tạp, Niệm Phật thì phải dẹp lòng tà. Nhớ từ-bi hai chữ ngâm-nga, Dầu làm lụng cũng là trì chí. Chờ Thiên-Địa châu-nhi phục-thỉ,

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Phần 1

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tình yêu và tội lỗi

Document

J

Microsoft Word - DuCaNguyenDucQuang-ChauNgan

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phần 1

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Đạo Mẫu và Tín Ngưỡng: Thờ Tam Phủ, Tứ Phủ Qua Trật Tự Các Giá Hầu Đặng Xuân Xuyến Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần V

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Đ

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Bản ghi:

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Văn Lớp 10 Học Kỳ 2 Đè 1 Câu 1 (4.0 điểm): kiến sau: Anh/chị hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý Câu 2 (6.0 điểm): Một quyển sách tốt là một người bạn hiền. Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn trích: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi. (Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục 2006, trang 17) Hướng Dẫn Chấm Đề 1

CÂU YÊU CẦU CẨN ĐẠT ĐIỂM 1 (4,0đ) 2 (6,0đ) - Kĩ năng: viết văn nghị luận xã hội có bố cục ba phần. - Nội dung: 1. Giải thích vấn đề nghị luận. 2. Bình luận vấn đề nghị luận + Sách như người bạn hiền giúp ta có những giờ phút vui vẻ, hạnh phúc và vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống. + Sách cho ta những lời khuyên sâu sắc và đôi lúc an ủi ta rất nhiều trong hoàn cảnh đau buồn. + Sách còn là người bạn thông minh đem lại cho ta hiểu biết sâu, rộng về mọi lĩnh vực của cuộc sống. + Người bạn sách làm tâm hồn ta phong phú. 3. Nêu những suy nghĩ và cảm xúc của người viết và rút ra bài học nhận thức, hành động. - Đảm bảo một bài văn nghị luận văn học ngắn gọn mà đủ ý, sinh động có sử dụng các thao tác nghị luận đã học. - Nội dung bài viết: 1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. 2. Nội dung nghị luận: a. Nội dung - Nguyễn Trãi nêu nguyên lí chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo. - Nguyên lí chính nghĩa của Nguyễn Trãi, có hai nội dung chính được nêu lên: tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt. - Tư tưởng nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí. - Nguyễn Trãi đã chắt lọc yếu tố tích cực nhất trong tư tưởng này là chủ yếu để yên dân trước nhất phải trừ bạo. Đồng thời tác giả đem đến một nội

dung mới, lấy từ thực tiễn dân tộc đưa vào tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa phải gắn liền với chống xâm lược. - Nêu chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của Đại Việt có cơ sở vững chắc từ thực tiễn lịch sử. - Nguyễn Trãi đã đưa ra các yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời và lịch sử riêng, chế độ riêng với hào kiệt đời nào cũng có. b. Nghệ thuật - Ngôn ngữ văn chính luận mẫu mực. - Giọng văn hào hung. - Cách so sánh chặt chẽ, thuyết phục.. 3. Đánh giá khái quát về vấn đề đang nghị luận. Đề 2 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 3:

Tôi nhìn lại, như đôi mắt trẻ thơ Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh của những giấc mơ... (Trích: Vui thế hôm nay Tố Hữu) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? ( điểm) Câu 2. Xác định 03 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? ( điểm) Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. ( điểm) 2. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 4 đến Câu 6: Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi: - Mày muốn đi chơi à? Mị không nói. A Sử cũng không thèm hỏi nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại. Trong bóng tối, Mị đứng lặng, như không biết mình đang bị trói. ( ) Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. (Trích: Vợ chồng A Phủ Tố Hữu) Câu 4. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? ( điểm) Câu 5. Câu cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ( điểm) Câu 6. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì? Trình bày một vài suy nghĩ của bản thân về vấn đề đó? Trả lời trong khoảng 5 đến 7 dòng. ( điểm) Phần II. Làm văn (6,0 điểm) Viết về đoạn trích Trao duyên, Giáo sư Trần Đình Sử có nhận xét: Đoạn trích Trao duyên diển tả sâu sắc bi kịch tình yêu tan vỡ, dang dở của Thúy Kiều. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích mười hai câu thơ đầu trong đoạn trích Trao duyên: Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. (Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I. Đọc hiểu 4,0đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II. Làm văn 6,0 a. Hướng Dẫn Chám Đề 2 Hướng dẫn chấm Điểm - Trả lời đúng theo 1 trong 2 cách: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm. - Ghi câu khác hoặc không trả lời 0 - Trả lời đúng 3 biện pháp tu từ: so sánh (ở dòng thơ Tôi nhìn lại, như đôi mắt trẻ...), điệp từ xanh, liệt kê (trong câu Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển. Xanh trời, xanh của những giấc mơ...) - Trả lời sai hoặc không trả lời 0 - Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng vui mừng, hân hoan, tự hào của nhà thơ trước vẻ đẹp của Tổ quốc. - Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Trả lời sai hoặc không trả lời 0 - Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 0 - Câu cuối của đoạn trích, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh. - Tác dụng: diễn tả nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội đương thời: không bằng con ngựa. (Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải có sức thuyết phục) - Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề bạo lực gia đình - Hs có thể trình bày một vài suy nghĩ của bản thân về vấn đề bạo lực gia đình theo cách hiểu của mình nhưng phải có sức thuyết phục. Ví dụ: đưa ra thực trạng, nguyên nhân hay giải pháp - Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Trả lời sai hoặc không trả lời 0 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. + Mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn trích và nhận định ở 12 dòng thơ đầu. + Thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề + Kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.

b. c. 3,75 d. e. Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn. Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 0 đoạn văn. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: bi kịch tình yêu tan vỡ, dang dở của Thúy Kiều trong mười hai câu thơ đầu của đoạn trích Trao duyên. - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung. - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề. 0 - Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được: 1. Giải thích nhận định: bi kịch tình yêu dang dở của Thúy Kiều: có khát vọng tình yêu với Kim Trọng nhưng vì cứu gia đình nên Kiều phải trao duyên trong đau đớn, bi kịch. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. - Lời nhờ cậy: (2 câu đầu) ngôn ngữ và tư thế của Kiều cho thấy điều nàng nhờ em là một chuyện hệ trọng, khó nói, lựa chọn từ thông minh, hoàn cảnh đổi vị thế chị em thành vị thế ân nhân và chịu ơn thật tội nghiệp. -> Đức tính: thông minh ngay trong tình cảnh tội nghiệp nhất. - Lí do nhờ cậy: (6 câu tiếp) bi kịch tình yêu dang dở: có tình yêu đẹp với Kim Trọng nhưng vì cứu gia đình nên Kiều phải lỡ dở duyên tình. -> Đức tính: hi sinh, luôn nghĩ cho người khác, thống nhất giữa hiếu và tình - Lời thuyết phục: (4 câu tiếp) có lí, có tình, lời trăng trối của người sắp mất. Tâm trạng đau đớn. -> Khẳng định Kiều: tài sắc vẹn toàn => Khẳng định tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du luôn thương cảm nhân vật và trân trọng phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ. 3. Nghệ thuật: đi sâu khai thác nội tâm nhân vật, đối thoại mà như độc thoại,dùng từ chính xác, ngắt nhịp sáng tạo, điệp từ, - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,...) ; văn viết giàu cảm xúc, bám sát làm sáng tỏ nhận định; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Chính tả, dùng từ, đặt câu - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 0

Đề 3 I. Phần Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là năng lực tạo ra hạnh phúc, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân. Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả, chính - tà, đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một tế bào hạnh phúc, một nhà máy hạnh phúc và sẽ ngày ngày sản xuất hạnh phúc cho mình và cho mọi người. Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là nhỏ bé trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn nhỏ bé. Ai cũng có thể trở thành những con người lớn bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự chạm vào hạnh phúc!. ( Để chạm vào hạnh phúc - Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính cu a văn bản trên là gì? Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên? Câu 3: Văn bản trên có nhiều cụm từ in đậm được để trong dấu ngoặc kép, hãy nêu công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép. Từ đó, hãy giải thích nghĩa hàm ý của 02 cụm từ nhỏ bé và con người lớn? Câu 4: Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách chạm vào hạnh phúc bằng việc làm những việc lớn hay làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 7-10 dòng) II. Phần Làm văn: (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương. (Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán, Đặng Trần Côn, Bản diễn Nôm Đoàn Thị Điểm (?) - SGK Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục) Hết Hướng Dẫn Chấm Đè 3 Câu Nội dung cần đạt Điểm I ĐỌC HIỂU 4 1 Phương thức biểu đạt chính cu a văn bản: Nghị luận. 0.5 2 Nội dung chính của văn bản trên: - Con người có năng lực tạo ra hạnh phúc, bao gồm: năng lực làm người, làm việc, làm dân. - Để chạm đến hạnh phúc con người phải trở thành con người lớn bằng hai 1 cách: làm việc lớn hoặc làm việc nhỏ với tình yêu lớn. (Chú ý: HS có thể diễn đạt khác nhau nhưng chạm vào ý là cho điểm) 3 - Công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép: làm nổi bật, nhấn mạnh đến một ý nghĩa, một cách hiểu khác có hàm ý - Nghĩa hàm ý của hai cụm từ nhỏ bé : tầm thường, thua kém, tẻ nhạt và con người lớn : tự do thể hiện mình, khẳng định giá trị bản thân, thực hiện những ước mơ, sống cao đẹp, có ích, có ý nghĩa (Chú ý: HS nói được 2 đến 3 ý thì cho điểm tối đa). 4 Nêu được lí do khẳng định lối sống theo quan điểm riêng của bản thân. Làm những việc lớn gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống năng động, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng. Còn tìm những việc nhỏ với một tình yêu 1.5 cực lớn lại chú trọng đến niềm đam mê, cội nguồn của sáng tạo. II TẬP LÀM VĂN 6 a. Cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề nghị luận; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát lại được vấn đề nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Lưu ý: HS có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các

ý: * Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị luận Tâm trạng: Buồn, cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ * Nội dung đoạn thơ: Tâm trạng: Buồn, cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. - Không gian vắng lặng hắt hiu chỉ có bước chân của người lẻ bóng thầm gieo trên hiên vắng. - Người chinh phụ đứng ngồi không yên, hết rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi đi lại lại như chờ mong tin lành báo chồng trở về, nhưng tin tức về người chồng vẫn bặt vô âm tín. Nỗi thất vọng tràn trề. => Ở ngoài hiên hay trong phòng, nàng vẫn lẻ loi, cô đơn hết sức. - Mong tiếng con chim thước (chim khách) cất lên tiếng kêu, nhưng cả tiếng chim khách của sự mong mỏi cũng im ắng. - Đêm khuya, một mình một bóng dưới ánh đèn, người chinh phụ khao khát sự đồng cảm, sẻ chia, nàng hi vọng ngọn đèn thấu hiểu và soi tỏ lòng mình. Nhưng đèn vô tri vô cảm, đèn không thể an ủi, sẻ chia cùng người nỗi buồn đau cô lẻ. * Nghệ thuật: Miêu tả tâm trạng (Qua hành động, lời độc thoại, không gian, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ ) * Khái quát lại tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. 0.5 4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đoạn thơ. 5. Chính tả: Đảm bảo qui tắc chính tả trong tiếng Việt: Dùng từ, đặt câu 0.5 3,0 1