Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phần 1

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Thuyết minh về truyện Kiều

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Thuyết minh về Nguyễn Du

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Document

Document

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

No tile

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bài viết số 7 lớp 9

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Cúc cu

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phần 1

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Công Chúa Hoa Hồng

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”


Document

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Nghị luận về sách

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phần 1

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Phần 1

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Bản ghi:

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo Author : Bình Minh Khi tâm hồn nghệ sĩ đồng cảm với một tâm hồn nghệ sĩ thì khoảng cách và văn hóa sẽ không còn là dào cản. Nhà thơ Thanh Thảo đã dành một tình cảm, sự chân trọng như thế với người nghệ sĩ tài hoa Fê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898 1936), một nghệ sĩ tài hoa của đất nước Tây Ban Nha. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in trong tập Khối vuông ru bích (1985) chính là thể hiện điều đó. Bài thơ như gẩy lên tiếng đàn thánh thót tiễn đưa người nghệ sĩ đa tài nhưng không thoát khỏi sự éo le của số phận, cũng như thể hiện một cây bút xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam tác giả đầy nhiệt huyết, phản ánh tiếng nói của người tri thức đầy suy tư, trăn trở trước các vấn đề nóng bỏng của xã hội và thời đại. Nhà thơ muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu bản chất của nó nên ông không chấp nhận lỗi biểu đạt ồn ào, dễ dãi. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca đã thể hiện được đầy đủ phong cách nghệ thuật Thanh Thảo, cũng đã để lại những ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Lilalilalila đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đường chỉ tay đã đứt Tài liệu chia sẻ tại dòng sông rộng vô cùng

Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái Digan vào lặng yên bất chợt lilalilalila Đàn ghi ta của Lor-ca ngay nhan đề thôi cũng đã gợi mở cho ta thấy được một bầu trời nghệ thuật mở ra. Đàn ghi ta cây đàn gắn với sự nghiệp của Lor ca, gắn với những tác phẩm nổi tiếng của ông, hay đàn ghi ta chính là người bạn đồng hành đi cùng người nghệ sĩ du ca, đi khắp đất nước Tây Ban Nha mang lại những tác phẩm du dương làm phong phú thêm cuộc sống muôn màu. Bài thơ chính là nói đến vẻ đẹp của nghệ thuật, vẻ đẹp của người nghệ sĩ đơn độc, vẻ đẹp của tiếng đàn thanh sắc, vẻ đẹp của cái chết cho tự do. Hình ảnh đất nước Tây Ban Nha một thời chống chế độ độc tài Phát xít Ph- răng cô cũng hiện lên rõ nét như thế. Người nghệ sĩ tài hoa ra đi nhưng những gì Lor-ca để lại hoàn toàn là bất diệt. Bài thơ cũng như nói lên nỗi lòng của nhà thơ Thanh Thảo, tiếng tương một nhân tài, nuối tiếc một tài năng thiên bẩm mà phải ra ở tuổi 38, từng câu thơ đều nói lên nỗi luyền thương như vậy. Câu thơ đề từ cũng lại một lần nữa đánh sâu vào tâm trí bạn đọc, hằn sâu đến nỗi ám ảnh, mang một ý nghĩa sâu xa: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn Đây chính là lời của Lor-ca trước khi phải rời đến thế giới bên kia. Nó như một lời báo hiệu có điều chẳng lành, đúng là như vậy, ông đã chết khi còn quá trẻ, khi tài năng đang nở rộ. Tâm nguyện này mang nhiều ý nghĩa, phải chăng Lor-ca muốn chôn vùi tài năng, chôn vùi những gì ông để lại xuống dưới nấm mồ kia để không ai còn biết đến, phải chăng ông đã nhận ra một điều nếu những thứ ấy còn tồn tại thì thế hệ tiếp sau sẽ khó có thể vượt qua tài năng của ông, sẽ là bước tường cản trở sự phát triển của thi ca nhân loại. Hay chỉ đơn thuần là suy nghĩ được sống với nghệ thuật và khi chết đi cũng luôn được mang theo bên mình, thể hiện tình yêu bất diệt với tiếng đàn và chính quê hương, xử sở. Khổ thơ đầu của bài thơ vẽ nên hình tượng Lor-ca đẹp đẽ với khoảng trời nghệ thuật, nhưng bên cạnh đó cũng chính là bầu trời chính trị u ám dưới chế độ độc tài phát xít, cái đẹp bị vùi dập đến cô đơn. Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Lilalilalila đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng Tài trên liệu chia yên ngựa sẻ tại mỏi mòn

Tiếng đàn đã trở thành hình khối, nhà thơ Thanh Thảo thật sự đã đưa con người ta đến những tưởng tượng khó nói nên lời, âm thanh lại biết thành những khối vật lý hình tròn, hình tròn bọt nước. bọt nước ấy tinh khiết, thanh cao, đẹp đẽ. Hình ảnh ngay sau đó là Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt, cả một nền văn hóa đã hiện ra chỉ một vài từ nhẹ nhàng đơn giản, Tây Ban Nha, xử sở đấu bò tót, với những kị sĩ mặc áo choàng đỏ, hình ảnh ấn tượng vô cùng. Nhưng màu đỏ ấy lại là đỏ gắt như đã nói lên một sự chẳng lành, một đất nước đang sống trong những ngày tháng căng thẳng, sục sôi, bất mãn và đau khổ. Lilalialila Chuỗi âm thanh của tiếng đàn ghi ta hiện lên như một lời giải cứu, nghệ thuật vẫn tồn tại, cái đẹp không thể bị chôn vùi. Lila cũng là tên một loài hoa rất đặc biệt ở đất nước Tây Ban Nha, hoa tử linh hương, tác giả như đã ngầm gửi đến ngàn đóa hoa tươi đẹp nhất dành cho Lor-ca. Đi lang thang về miền cô độc Người nghệ sĩ du ca một mình một ngựa đi khắp đất nước thân yêu của mình, hát tặng nhân dân của mình những bản tình ca sâu đậm. Tác giả khéo léo sự dụng hai từ láy đặc biệt tạo hình chếnh choảng, mỏi mòn đã làm cho người đọc như nhìn thấy bức tranh tuyệt đẹp có thiên nhiên, hoa cỏ, nhưng sao buồn quá, con người trong tranh ấy hoàn toàn cô đơn, một mình mang nghệ thuật đến một chân trời xa xa. Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Hai khổ thơ nói về cái chết của Lor-ca, thực sự đến quá nhanh, nhanh đến kinh hoàng. Hai câu khổ thơ như nói lên nỗi lòng của tác giả, ông xót thương cho một người nghệ sĩ phải hi sinh bằng ngòi bút như rướm máu, ông đã thể hiện điều đó bằng ngôn ngữ của trái tim. Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo trong đoạn thơ này là cách sử dụng điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng đa nghĩa và đối lập được tác giả khai thác triệt để nhằm thể hiện bi kịch của Lor-ca. Đoạn thơ đã làm nổi bật sự đối lập giữa khát vọng tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít, giữa tiếng hát yêu đời với hiện thực phũ phàng đẫm máu. Tài liệu chia sẻ tại Hình ảnh áo choàng bê bết đỏ như vừa nói lên cái chết đầy oan ức của Lorca cũng như tố

cáo chế độ độc tài phát xít Ph-răng cô tước đi mang sống của một người nghệ sị tài hoa. Hình ảnh ấy nói lên sự khát khao cuộc sống tự do, bình yên, một sự đấu tranh khốc liệt cho cái đẹp mà người tài hoa yêu quý. Trạng thái của Lorca đã như người mộng du, trạng thái ấy trước khi đối diện với cái chết đó không phải là sự sợ hãi mà đó là nỗi tiếc thương. Sự kiện thảm khốc ấy tạo ra những cú sốc cho chính Lor-ca, cho người dân Tây Ban Nha hay chính đối với tác giả. Nhà thơ đã diễn tả theo lối ẩn dụ tượng trưng với sự chuyển đổi cảm giác liên tục khá mới mẻ, táo bạo, qua những âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối, thành dòng máu chảy, góp phần làm nên tiếng đàn ghi ta ở những cung bậc cảm xúc khác nhau. Sự so sánh tài tình của tác giả khi nói về tiếng đàn ghi ta thực sự đều để lại ẩn tượng cho những ai đọc tác phẩm này. Tiếng ghi ta nâu làm hiện ra một bầu trời tương đẹp, tiếng ghi ta như màu lá xanh tươi mới, tiếng ghi ta lại thành hình khối như bọt nước tròn vo, hình ảnh rất đẹp nhưng lại diễn ta một cái chết bi thương tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy. Tiếng ghi ta đã được nhân hóa thành con người, thành số phận, tiếng ghi ta ấy chính là linh hồn của Lorca. Một hình ảnh gây ám ảnh, day dứt đối với tâm hồn người đọc. Người nghệ sĩ ra đi, nhưng để lại một kho tàng nghệ thuật phong phú, những tác phẩm của ông sẽ còn sống mãi. Đó là một niềm tin về sự bất diệt của nghệ thuật, của cái đẹp, sự khát khao tự do, công bằng, công lý. Khổ thơ cuối bài thể hiện sự tiếc thương vô hạn của nhà thơ Thanh Thảo đối với Lor-ca là cơ sở vững chắc cho niềm tin mãnh liệt ấy. không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái Digan vào lặng yên bất chợt lilalilalila Không ai chôn cất tiếng đàn, câu thơ này thể hiện hai ý nghĩa, thứ nhất có thể thấy rằng không ai dám chôn cất tiếng đàn, tại sao vậy? Ý nguyện của Lor-ca là Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn vì sao không ai làm điều đó. Vì không ai muốn chôn vùi, không ai muốn phải chôn vùi đi một nghệ thuật đỉnh cao. Ý nghĩa thứ hai đó là không thể chôn vùi nổi một cái đẹp đã đến độ hoàn hảo, dù Lor-ca có chết những nghệ thuật của ông còn mãi, thế hệ mai sau sẽ noi theo mà sáng tạo mà cố gắng. Giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh nơi đáy giếng đây là Tài một liệu chia hìnhsẻ ảnh tại ấn dụ xâu sắc, sau khi Lor-ca chết, ông đã bị bọn phát xít ném xác xuống giếng. Một loạt hình ảnh ẩn dụ hiện lên sâu đậm đường chỉ tay đã đứt hình ảnh ẩn dụ cho

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) số phận ngắn ngủ, người nghệ sĩ tài hoa phải hi sinh khi tuổi còn quá trẻ. Lor-ca bơi sang ngang/trên chiếc ghi ta màu bạc hình ảnh ấy như cho ta cảm giác Lor-ca khi về đến thế giới bên kia cũng được nâng đỡ bởi nghệ thuật, bởi tiếng đàn. Chiếc ghi ta màu bạc, thể hiện sự trang nghiêm, thanh thoát, trở thành con thuyền đưa ông nhẹ nhàng về thế giới bên kia. Hai khổ thơ này tác giả như sử dụng triệt để lối thơ tượng trưng đầy ám ảnh. chàng ném lá bùa cô gái Digan vào lặng yên bất chợt Hình ảnh ấy phải chăng là sự giải thoát, Lor-ca đã đi về với về giới bên kia, để cho xoáy nước cuốn đi những oan ức, những khát khao, không còn vướng bận đến cõi trần. Trái tim ấy đã ngừng đập, một lặng yên bất chợt đến bàng hoàng, hụt hẫng. Âm điệu như lắng xuống, đầy xót xa, nhà thơ Thanh Thảo đã thể hiện sâu sắc tình cảm của mình đối với Lor-ca trong những câu thơ cuối bài này. Người nghệ sĩ đã chết những tiếng đàn vẫn còn đó Lilalilalila một khúc ngân của bản nhạc khó dứt, một đóa hoa Tử linh hương Thanh Thảo muốn đặt lên mộ viếng người thi sĩ, một sự đồng cảm dâng trào. Có thể thấy nghệ thuật không phân biệt biên giời, người nghệ sĩ phương Đông tiếc thương một nhân tài phương Tây bằng tất cả sự chân thành, và sự trân trọng cái đẹp. Lilalilalila. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ lấy nguồn cảm hứng từ tiếng đàn. Tác giả đã rất khéo léo dùng những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng độc đáo gây ấn tượng mạnh đối với bạn đọc. Thể thơ tự do, khá thoải mái để bộc lộ cảm xúc. Hơn thế nữa điểm đặc biệt của bài thơ chính là không hề có dấu chấm câu khi kết thúc câu, hay đoạn. Đó cũng chính là dụng ý của tác giả, làm cho mạch thơ không dứt, làm cho tình cảm được trải dài trong cả bài thơ. Thực sự phong cách thơ Thanh Thảo rất độc đáo, không trộn lẫn, đặc trưng cho người tri thức luôn mê mải đi tìm vẻ đẹp hoàn hảo, thanh cao. Qua bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca Cho ta thấy Nhà thơ Thanh Thảo đã viết về Lor-ca bằng rung động mãnh liệt của cảm xúc, bằng tấm lòng liên tài rất đáng trân trọng. Những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ chứng tỏ tâm huyết và khát vọng đổi mới thơ ca của tác giả, góp phần làm cho khả năng thể hiện của ngôn ngữ tiếng Việt thêm tinh tế, phong phú và đa dạng. Bài thơ đã để lại những ấn tượng khó phải đối với những ai đã từng đọc, có thể thấy rằng nghệ thuật sẽ mãi mãi sống cùng nhân loại. Tài liệu chia sẻ tại