Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Tài liệu tương tự
ĐẠO LÀM CON

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

1

Cúc cu

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Tìm hiểu Đức Ngô Đại Tiên qua Thánh Truyền (Thánh Truyền và ngày 13/3) Nguyên Hanh Tiệc Xuân dọn mời con ngồi lại, Rót chung trà THẦY đãi các con Lời

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

CHƯƠNG 10

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Ý Nghĩa MàuTrắng Và Áo Dài Trong Đạo Cao Đài I. ÁO DÀI VIỆT NAM QSTS Nguyễn Thanh Bình Khảo Cứu Vụ Cao Đài Hải Ngoại Tòa Thánh Tây Ninh Mỗi khi bàn đế

Phần 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

1

Bạn Tý của Tôi

Layout 1

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - kinhthangman.doc

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

No tile

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Tôi Đã Vẽ Như Thế Nào Sau Ngày 30 Tháng Tư 1975? Trịnh Cung 1. Vẽ Trong Trại Tù Ngày đó, không chỉ mình tôi hoang mang, lơ láo mà hầu hết các bạn cùng

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Bồ Tát Phật giáng trần bằng hai thân, một là Chơn Thân {Kim Thân}, hai là Giả Thân {Xác Trần}. Để hoàn thành sứ mạng cứu thế, Bồ Tát phải giáng trần n

Tập san Hừng Sáng 11

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

QUY ĐỊNH VỀ CA C VÂ N ĐÊ LIÊN QUAN ĐÊ N GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hi

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

(Xem tin trang 7) Giải Bạc do Ban Tổ chức trao cho Công trình của Công ty (Xem tin trang 3) Đ.c Phạm Quang Tuyến, Tổng Giám đốc tiếp và làm việc với đ

Tam Quy, Ngũ Giới

QUY TẮC ỨNG XỬ

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

VINCENT VAN GOGH

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

Công Chúa Hoa Hồng

NguyenThiThao3B

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

HỒI I:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Chuyen Phap Luan

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Tiểu sử Nguyễn Du qua những phát hiện mới TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có Truyện Kiều từ năm nào? Nguyễn Du có quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâ

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

Thuyết minh về Nguyễn Du

281 TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM ( ) ĐẾN MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Lê Cung & Lê Thành Nam * TÓM TẮT Đầu năm 1965,

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Bản ghi:

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịch sử Phạm Cao Dương đã có nhã ý gửi cho bài nghiên cứu không những chỉ có giá trị về lịch sử, mà còn ghi lại những giá trị văn hóa truyền thống không thay thế được của nền Giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa. Với kinh nghiệm bản thân của một Nhà mô phạm nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam từ trước năm 1975 và ở Hoa Kỳ sau 1975, Giáo sư đã đưa chúng ta về với quá khứ để chứng minh, chỉ có một nền giáo dục dựa trên nền tảng của dân tộc, tự do, dân chủ và khai phóng mới đem lại thành công. Chúng tôi xin trân trọng chia sẻ cùng bạn đọc. *** Bồng bồng mẹ bế con sang, Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo. Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. (Ca dao Việt Nam) Tôi là Carnot đây, thầy còn nhớ tôi không? Quốc Văn Giáo Khoa Thư Lớp Dự Bị (Thời Pháp Thuô c) Có một điều người ta phải để ý và thận trọng khi nói tới cách mạng và đặc biệt khi làm cách mạng vì cách mạng nhất là khi cách mạng không bắt nguồn từ truyền thống và tư duy của chính dân tộc mình. (PCD) Tâm Tình của Người Viết Sau 44 năm người Cô ng sản gọi là giải phóng miền Nam (1975-2019), không ai co thê phủ nhâ n thành tựu trong Giáo du c là mô t trong như ng thành công quan trọng nhâ t và ro rệt nhâ t, đô ng thời cu ng là mô t ne t vàng son đáng trân quy trong nếp sống và sinh hoạt ơ Miền Nam thời trước năm 1975. Co nhiều nguyên nhân và mô t trong như ng nguyên nhân này là sự liên tu c trong lịch sư trong quan niệm cu ng như trong tô chư c và cách thư c sinh hoạt của nền văn ho a này. Nói như vâ y không co nghi a là trong chiều dài của hơn 20 năm lịch sư này (1954-1975), miền đâ t của tự do và nhân bản cuối cu ng mà như ng người Quốc Gia còn giư được, không trải qua xáo trô n. Cuô c chiến giư a Quốc gia và Cô ng sản, dưới hình thư c này hay hình thư c khác luôn luôn tô n tại, tô n tại thường trực, tô n tại hàng ngày, đô ng thời co như ng thời điê m người ta nói cả tới các chế đô đô c tài hay quân phiệt và luôn cả cách mạng. Tuy nhiên, ngoại trừ như ng gì liên hệ tới chế đô chính trị, quân sự hay an ninh quốc gia, sinh hoạt của người dân vẫn luôn luôn diễn ra mô t cách bình thường, người nào việc nâ y, người nào trách nhiệm nâ y và được tôn trọng hay tôn trọng lẫn nhau. Sự liên tu c lịch sư do đo đã co như ng nguyên do đê tô n tại, tô n tại trong sinh hoạt hành chánh, tô n tại trong sinh hoạt tư pháp, trong văn chương và nghệ thuâ t và tô n tại đương nhiên trong sinh hoạt Giáo du c. Trong bài này tôi chỉ nói tới Giáo du c và đă c biệt là Giáo du c công lâ p. Đây không phải là mô t bài khảo cư u mà chỉ là mô t bài nhâ n định và như ng nhâ n định được nêu lên chỉ là căn bản, sơ khơ i, nhă m mu c tiêu gợi y cho các nhà nghiên cư u và tâ t nhiên là không đầy đủ. Mỗi đô c giả co thê co như ng nhâ n định riêng của mình. Mô t sự nghiên cư u kỹ càng, co phương pháp hơn và đầy đủ hơn là mô t điều cần thiết. Nền Tảng của Giáo Dục Vì vâ y tôi chỉ xin được trình bày năm đă c tính mà tôi gọi là cơ bản. Năm đă c tính này là: 1. Giáo du c là của như ng người làm giáo du c

2. Tôn chỉ và mu c đích nhă m hướng tới quốc gia dân tô c và con người dựa trên như ng truyền thống cô truyền 3. Liên tu c trong phạm vi nhân sự 4. Hệ thống tô chư c, tô chư c thi cư và chương trình học vẫn giư được như ng nét chính của chương trình Pháp và chương trình Hoàng Xuân Hãn thời Chính Phủ Trần Trọng Kim năm 1945 và Phan Huy Quát thời Chính Phủ Bảo Đại sau đo 5. Mô t xã hô i tôn trọng sự học và tôn trọng người có học Sau đây là các chi tiết: Thứ nhất: Giáo dục là của những người làm giáo dục Giáo du c công lâ p ơ Việt Nam đã co từ lâu đời và tùy theo nhâ n định của các sư gia, định chế này đã tô n tại trên dưới mười thế kỷ. Mu c đích của no là đê đào tạo nhân tài cho các chế đô, no i riêng, và cho đâ t nước, nói chung. Các vua chúa Việt Nam thời nào cu ng vâ y, cu ng coi trọng việc học. Co điều coi trọng thì coi trọng, các vua, nói riêng và các triều đình Việt Nam, nói chung, chỉ vạch ra như ng đường nét chung và như ng mu c tiêu chung, kèm theo là tô chư c các kỳ thi đê tuyê n chọn người tài mà không trực tiếp can dự vào sinh hoạt giảng dạy của các trường, hầu hết là các trường tư do tư nhân lâ p ra ơ rải rác khắp trong nước. Sinh hoạt này hoàn toàn do các thầy ơ các trường do các thầy đô hay các danh si trong vu ng đảm trách, với sự đo ng go p của người dân. Giáo du c là của người dân và của như ng người làm giáo du c, và cho đến khi người Pháp sang, nó là của giới trí thư c đương thời, đúng hơn là của các nhà Nho với tâ t cả như ng học thuyết, như ng nguyên tắc căn bản của giới này. Sang thời Pháp thuô c, do nhu cầu, đô ng thời cu ng là sư mạng truyền bá văn minh và văn ho a của họ, người Pháp đã lâ p ra mô t nền giáo du c mới, nhưng việc điều hành, việc soạn thảo chương trình vẫn được giao cho các nhà giáo, được huâ n luyện chuyên môn hay ít ra là lựa chọn nghề dạy học với tinh thần quí trọng kiến thư c, yêu mến nghề dạy học và hạnh phúc với sư mạng làm thầy, về phía người Pháp cu ng như về phía người Việt. Người Pháp mơ các trường Sư phạm đê huâ n luyện giáo chư c chuyên nghiệp, lâ p ra các trường học thuô c đủ các câ p, có quy mô rô ng lớn, co đủ tiêu chuẩn đê ngay trong như ng ngày đầu tiên mới đô c lâ p, thời Chính Phủ Trần Trọng Kim, đã co thê co ngay nô t chương trình học riêng cho mô t nước Việt Nam mới, tô n tại lâu dài cho đến ngày nay vẫn còn và sẽ còn mãi mãi nếu người ta gìn giư và bảo vệ nó. Đă c tính kê trên đã liên tu c được tôn trọng trong suốt thời gian miền Nam tô n tại và luôn cả trước đo, từ thời Chính Phủ Quốc Gia của Cựu Hoàng Bảo Đại cho đến Đệ Nhâ t rô i Đệ Nhị Cô ng Hòa. Chư c vu Bô trươ ng hay Tô ng trươ ng giáo du c có thê là do các chính trị gia hay như ng người thuô c các ngành khác đảm nhiệm, nhưng trong việc lựa chọn nhân sự điều hành trong bô, ngoại trừ các chư c vu có tính cách chính trị như Đô ng ly văn phòng, Chánh văn phòng, Bí thư tư c Thư ky riêng của bô trươ ng tâ t cả các chư c vu chỉ huy khác trong Bô, từ Thư trươ ng, Tô ng thư ky, Tô ng giám đốc, Giám đốc cho tới các Hiệu trươ ng các trường và đương nhiên là các giáo sư, giáo viên, đều là như ng nhà giáo chuyên nghiệp, không co đại diện đảng phái chính trị ơ bên cạnh. Lý do râ t đơn giản: Vì họ là như ng người vô tư, biết việc, rành công việc và có kinh nghiệm, chưa kê tới sự yêu nghề. Chính trị đối với họ chỉ là nhâ t thời, tương lai của cả mô t dân tô c, hay ít ra là của như ng thế hệ tới, mới là chính và thực sự quan trọng. Trong phạm vi Lâ p pháp thời Việt Nam Cô ng hòa (VNCH), ro hơn là ơ Quốc hô i, các chư c vu đư ng đầu các ban hay tiê u ban giáo du c, du là Thượng viện hay Hạ viện đều do các Nghị si hay Dân biê u gốc nhà giáo phu trách. Ngoại trừ ơ như ng vùng mâ t an ninh, như ng gì thuô c phạm vi chính trị nhâ t thời đã dừng lại trước ngưỡng cư a của học đường. Thầy cô giáo là nhân viên của Bô giáo du c, do Bô giáo du c bô nhiệm, trực thuô c vị Hiệu trươ ng của trường sơ tại, hay các nha sơ của Bô giáo du c ơ trung ương chư không trực thuô c các Quâ n hay Tỉnh trươ ng. Việc giảng dạy ơ trong lớp là hoàn toàn tự do, nhâ t là ơ bâ c Đại học, chính quyền không hề theo do i. Chưa hết, đê cố vâ n cho chính phủ, mô t Hô i Đô ng Văn Ho a Giáo Du c cu ng được thành lâ p với đa số hô i viên là các nhà giáo.

Về tên các trường, tâ t cả các trường Trung, Tiê u học đều được gọi bă ng tên của các danh nhân hay anh hùng dân tô c thời trước, được mọi người từ lâu công nhâ n như: Trưng Vương, Ngô Quyền, Chu Văn An, Đoàn Thị Điê m, Gia Long, Petrus Trương Vi nh Ky, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiê u, Phan Thanh Giản, Lê Ngọc Hân, Phan Bô i Châu, Phan Chu Trinh không hề có tên nào là của các lãnh tụ đương thời dù đó là Bảo Đại, Ngô Đình Diệm hay Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, kể cả Trần Văn Hương gốc nhà giáo. Tâ t nhiên với như ng tên trường hoàn toàn xa lạ, từ sau ngày 30/04/1975, như Lê Hô ng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám hay, tệ hơn nư a, là ngu y tạo, không có thâ t, đối với quảng đại quần chúng miền Nam là ngoài giáo du c. Thứ hai: Tôn chỉ và mục đích nhằm hướng tới quốc gia, dân tộc và con người, dựa trên những truyền thống đã có từ lâu đời. Nói tới ba nguyên tắc căn bản, đô ng thời cu ng là tôn chỉ và mu c đích tối hâ u của nền giáo du c của miền Nam trước năm 1975, co người tỏ ý không thích ba nguyên tắc này. Lý do có lẽ, tôi chỉ đoán như vâ y, là vì ba nguyên tắc này phần nào đã được người Cô ng Sản Việt Nam nêu lên trong Đề Cương Văn Ho a 1943 của họ. Ba nguyên tắc đo là : Nhân Bản, Dân Tộc và Khai Phóng, sau này là Nhân Bản, Dân Tô c và Khoa Học trong khi trong Đề Cương Văn Ho a của Đảng Cô ng Sản Việt Nam thì là Dân Tô c, Đại Chúng và Khoa Học. Ở đây người viết không đi sâu vào khía cạnh này vì du không thích, không đô ng ý, ba nguyên tắc Dân Tô c, Nhân Bản và Khai Phóng này vẫn đã trơ thành căn bản của nền giáo du c của miền Nam mà ai cu ng biết. Chúng ta, như ng người Việt thời VNCH, đã giúp cho nền giáo du c này giư được như ng truyền thống cơ bản của dân tô c và phát triê n mô t cách vư ng vàng từng bước mô t đê theo kịp với đà tiến triê n của cả nhân loại mà không chạy theo như ng gì của thời thượng đê trơ thành lai căng, mâ t gốc, đô ng thời cu ng không bị gán cho là bảo thủ, lỗi thời Tính cách liên tu c lịch sư của nền giáo du c của miền Nam sơ di co được, phần nào là dựa trên như ng nguyên tắc này, đă c biệt là nguyên tắc Dân Tô c. No cho phe p người ta đề cao và bảo tô n như ng truyền thống dân tô c trong học đường, du đo là như ng truyền thống thuần túy Việt Nam hay như ng truyền thống của Khô ng Giáo và ơ bâ t cớ thời nào, kê cả thời người ta đua nhau cô vo cho phong trào toàn cầu ho a hay thế giới đại đô ng trước kia. Đôi câu đối được khắc trên cô ng chính của mô t trong như ng trường trung học lớn nhâ t của miền Nam là trường Petrus Trương Vi nh Ky sau đây là mô t trường hợp điê n hình: Khổng Mạnh cương thường tu khắc cốt Tây Âu khoa học yếu minh tâm Trong khi đo thì nguyên tắc khai phóng đã giúp người ta thường xuyên cơ i mơ, khoáng đạt đê sẵn sàng đo n nhâ n như ng gì mới mẻ từ bên trong, cu ng như từ bên ngoài, từ đo theo kịp đà tiến bô chung của cả nhân loại. Sinh hoạt giáo du c ơ vùng Quốc Gia và ơ miền Nam Việt Nam trong thời gian tô n tại mỗi ngày mỗi sinh đô ng hơn, mỗi phong phú hơn và nhân bản hơn là nhờ nguyên tắc này thay vì trơ nên nghe o nàn, sơ cư ng, hay ít ra không hâ p dẫn đối với như ng thế hệ mới. Cuối cu ng cu ng nên no i sơ qua về nguyên tắc đại chúng. Nguyên tắc này tuy không được kê trong ba nguyên tắc căn bản của nền giáo du c của miền Nam nhưng vẫn được mọi người tôn trọng, trái với thực tế đã xảy ra trước năm 1975 ơ miền Bắc và trên toàn quốc sau năm này. Ly do là vì khi no i tới nguyên tắc này, người ta nghi ngay tới hai chư dân chủ, từ đo đưa đến như ng nhâ n định quen thuô c là do dân, vì dân và cho dân. Ở đây là do đại chúng, của đại chúng và phu c vu đại chúng thay vì chỉ do mô t thiê u số cầm quyền và giàu có. Mô t trong như ng gì mà nền giáo du c của miền Nam đã đem lại cho đại chúng là tính miễn phí, hay gần như miễn phí từ tiê u học đến đại học và cu ng ít ra là ơ các trường công lâ p, bâ t kê đâ t nước còn đang ơ trong tình trạng chiến tranh và nghe o nàn và ngân sách dành cho giáo du c là râ t thâ p so với các nước A Châu khác. Người ta chỉ cần đâ u xong bă ng tú tài là có thê ghi danh hay thi vào các trường đại học hay cao đẳng. Học phí râ t thâ p, hầu như chỉ vừa đủ cho thủ tu c hành chánh, giâ y tờ. Sinh viên ra trường hầu như không nợ nần gì cả, chưa kê tới các trường đại học hay cao đẳng chuyên môn, sinh viên được câ p học bô ng đê sống và theo đuô i việc học toàn thời gian và sau khi ra trường khỏi phải trả nợ. Các trường tư cu ng được tự do, coi như đê bô khuyết cho khả năng giới hạn của các trường công do số học sinh mỗi ngày mô t đông, trường công không đáp ư ng được đầy đủ. Sự thành công của các trường tư dựa trên sự tín nhiệm của các phu huynh và co thê cả chính các học sinh lựa chọn căn cư vào sự giảng dạy của các

thày và kết quả của các kỳ thi. Trong phạm vi này các tôn giáo đã đo ng mô t vai trò vô cùng quan trọng. Ngoài các trường trung và tiê u học, tôn giáo lớn nào cu ng co trường đại học: Công Giáo co trường Đà Lạt, Phâ t Giáo co trường Vạn Hạnh, Hòa Hảo co trường Long Xuyên, Cao Đài co trường Tây Ninh, chưa kê tới các trường Minh Đư c, Cư u Long Thứ ba: Liên tục trong phạm vi nhân sự Nhân sự ơ đây không ai khác hơn là các nhà giáo, căn bản là các nhà giáo chuyên nghiệp. Người viết muốn nói tới các nhà giáo tốt nghiệp từ các trường sư phạm, như ng người ngay từ thuơ thiếu thời đã chọn nghề dạy học làm ly tươ ng cho mình và chỉ sống bă ng nghề dạy học, vui với nghề dạy học, hãnh diện với vai trò làm thầy, làm cô của mình, du đo là Sư Phạm cho bâ c tiê u học, Cao Đẳng Sư Phạm hay Đại Học Sư Phạm cho bâ c trung học. Mô t nghề bị coi là bạc nghệ, là bị xếp sau so với các nghề khác: Dưa leo ăn với cá kèo, Cha mẹ anh nghèo, anh học noọc-man. Hai câu bề ngoài có vẻ tự ti, than vãn, nhưng không phải là không mang thâm y ngược lại nếu người ta nghi tới trường hợp của không ít con em các nhà giàu được gư i sang Tây học và không mang được bă ng câ p gì về cho cha mẹ, trừ bă ng nhảy đầm. Anh nghe o nhưng anh học giỏi và làm nên sự nghiệp. Khơ i đầu là các vị tốt nghiệp trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nô i hay các vị tốt nghiệp các trường đào tạo giáo viên tiê u học. Tâ t cả các vị này đã hành nghề trong suốt thời Pháp thuô c, đã âm thầm góp phần vào việc Việt hóa nền giáo du c quốc gia thời Bảo Đại Trần Trọng Kim, rô i thời Chính Phủ Quốc Gia. Sau này, khi đâ t nước bị qua phân, từ miền Bắc đã di cư vô Nam hay vẫn ơ lại miền nam, các vị đã tiếp tu c dạy ơ các trường trong Nam khi các trường này được mơ cư a trơ lại sau mô t thời gian chiến tranh bị tạm đo ng cư a, bên cạnh các trường được gọi là Bắc Việt di chuyê n như Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trưng Vương, Hô Ngọc Cẩn, Trần Lu c không hề bị gián đoạn, kê cả trong thời kỳ chuyê n tiếp từ Pháp thuô c sang đô c lâ p. Mă t khác, chính các giáo chư c chuyên nghiệp này cu ng là như ng giảng viên cơ bản trong các trường huâ n luyện giáo chư c thuô c thế hệ mới. Từ phong thái đến cách giảng dạy, từ cách vào lớp, cho phép học trò ngô i, tới cách viết bảng và xóa bảng, cách châ m bài hay phê bài, các vị này đã đê toát ra mô t sự chừng mực và vô cùng thâ n trọng của như ng nhà sư phạm lành nghề và yêu nghề. Học đường do đo đã tránh được nạn chánh trị ho a, tránh được nạn cán bô chánh trị xâm nhâ p như ơ miền Bắc trước 1975 và trên cả nước sau đo. Nhiều vị vào như ng lúc tình thế vô cùng tế nhị cu ng vẫn giư được thế vô tư và đô c lâ p, nghiêm chỉnh của học đường và tư cách của nhà giáo. Cu ng cần phải nói thêm là trong thời gian này nhiều vị xuâ t thân là cư, tú, kép, mền, luôn cả tiến si của thời trước, như ng người tinh thâm Nho học, vẫn còn có mă t ơ các học đường, đă c biệt là các Đại Học Văn Khoa ơ Saigon và Huế như Tiến Si Nguyễn Si Giác, Cư Nhân Thẩm Quỳnh, Tú Tài Ke p Vu Huy Chiê u mà không ai là không quý trọng. Thứ tư: Hệ thống tổ chức, tổ chức thi cử và chương trình học vẫn giữ được những nét chính của Chương Trình Pháp và Chương Trình Hoàng Xuân Hãn, Phan Huy Quát dù có sửa đổi Đây là mô t trong như ng đă c tính căn bản của nền giáo du c của miền Nam trong suốt thời kỳ nền giáo du c này tô n tại. Như ng gì người Pháp thiết lâ p không như ng không bị hủy bỏ, coi như tàn tích của chế đô thực dân, đế quốc mà còn được thâ n trọng giư gìn, song song với việc bảo tô n truyền thống văn ho a cô truyền và đạo đư c của dân tô c. Người Việt ơ miền Nam trong tinh thần cơ i mơ và tự do đã biết phân định như ng gì là kìm kẹp và như ng gì là hay đẹp mà mô t chế đô chính trị đem lại, thay vì cư nhắm mắt đâ p bỏ đê sau này hối hâ n. Các nhà làm giáo du c ơ miền Nam đã tỏ ra vô cùng thâ n trọng trong mọi quyết định. Như ng gì gọi là cách mạng vô i vã, nhâ t thời dường như không được châ p nhâ n. Họ chủ trương cải tô đê thích ư ng với hoàn cảnh mới và cải tô từ từ, kê cả khi thế lực và ảnh hươ ng của người Mỹ, từ đo áp lực của họ đã trơ nên râ t mạnh. Hệ thống giáo du c do người Pháp từ tiê u học cho đến đại học đã tô n tại dưới hình thư c Việt hóa bắt đầu từ thời chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, với chương trình Hoàng Xuân Hãn, vị bô trươ ng giáo du c đương

thời, sau này là Phan Huy Quát thời Quốc Gia Việt Nam mới được thành lâ p. No cho phe p người ta, từ thầy đến trò, dễ dàng chuyê n sang mô t nền giáo du c mới của mô t quốc gia đô c lâ p không hề có chuyện tru c tră c. Ngay từ cuối niên học 1944-1945, trong râ t nhiều kho khăn, từ giao thông, vâ n chuyê n đến thông tin, liên lạc, người ta đã tô chư c được như ng kỳ thi ơ bâ c tiê u học bă ng tiếng Việt mà không hề có chuyện than phiền, khiếu nại. Điều nên nhớ là Chính Phủ Trần Trọng Kim chỉ tô n tại có vẻn vẹn bốn tháng hay hơn mô t trăm ngày, vô cùng ngắn ngủi, với như ng phương tiện giao thông và liên lạc hết sư c nghèo nàn. Sau này khi gư i sinh viên ra ngoại quốc du học, miền Nam đã không gă p phải như ng kho khăn trong việc đối chiếu bă ng câ p, hệ thống học, học trình và khả năng của các đương sự, không phải chỉ riêng cho như ng ai muốn sang du học bên Pháp mà luôn cả cho như ng ai muốn sang các quốc gia khác, kê cả Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc, Nhâ t vì đo là mô t hệ thống giống như các hệ thống khác thuô c thế giới tây phương, mô t hệ thống gần với hệ thống chung của quốc tế với 12 năm dành cho bâ c tiê u học và bâ c trung học. Duy trì mối liên tu c lịch sư cu ng cho phe p người ta sư du ng được các sách giáo khoa của người Pháp và như ng sách giáo khoa về lịch sư và văn chương Việt Nam do chính người Việt soạn thảo từ thời trước năm 1945 và sau đo là từ năm 1947 đến năm 1954 ơ như ng vu ng đâ t của người Quốc gia. Điê n hình là các sách toán và khoa học bă ng tiếng Pháp, do các tác giả Pháp soạn và xuâ t bản ơ bên Pháp nhưng đã được không như ng các thầy mà luôn cả các trò sư du ng làm tài liệu hay đê tự học mà cho tới nay nhiều cựu học sinh các trường trung học miền Nam vẫn còn nhắc tới và nhắc tới như là như ng kỷ niệm đẹp. Trong phạm vi văn chương, như ng sách của Dương Quảng Hàm, đă c biệt là hai cuốn Việt Nam Văn Học Sư Yếu và Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyê n đã được du ng râ t lâu dù cho nhiều sách giáo khoa khác đầy đủ hơn đã được soạn thảo. Cu ng vâ y, trong phạm vi sư học với cuốn Việt Nam Sư Lược của Trần Trọng Kim. Về nô i dung, đă c biệt là trong văn học, người ta cu ng thâ y nền giáo du c của miền Nam vẫn giư được tinh thần tự do, cơ i mơ. Các tác giả được đem dạy hay trích dẫn đã được lựa chọn căn cư vào giá trị của các công trình của họ thay vì gốc gác và sự lựa chọn chế đô của họ, thay vì căn cư vào chuyện họ ơ miền Bắc hay ơ miền Nam trong thời gian này. Trường hợp của các tác giả gốc Cô ng sản như Thế Lư, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân, Tô Hoài là như ng trường hợp điê n hình. Trong phạm vi thi cư, các kỳ thi được thiết lâ p từ thời Pháp hay có ơ bên Pháp vẫn được duy trì, đă c biệt là hai kỳ thi tú tài. Ở bâ c đại học hệ thống tô chư c cu ng tương tự. Ảnh hươ ng của người Mỹ chỉ được châ p nhâ n mô t cách từ từ với nhiều thâ n trọng, mă c dầu người Mỹ đã bỏ ra nhiều tiền bạc và nhân sự qua các chương trình viện trợ khiến cho nhiều người Mỹ đã tỏ vẻ bâ t bình. Hình thư c thi trắc nghiệm áp du ng cho các kỳ thi tú tài chỉ được thực hiện râ t trễ về sau này và dư luâ n đã đo n nhâ n nó với như ng nhâ n định khác nhau, đă c biệt là danh xưng Tú Tài ABC Khoanh đã được du ng đê chỉ các kỳ thi này. Tiếc ră ng chỉ vài năm sau Miền Nam đã không còn nư a. Trong phạm vi tô chư c thi cư, người ta có thê thâ y không riêng gì quan niệm, cách tô chư c, cách coi thi và châ m thi cu ng như cách cho điê m, định kết quả và công bố kết quả hãy còn chịu ảnh hươ ng nhiều của người Pháp mà còn luôn cả như ng thời quân chủ trước đo nư a. Quyền uy của các giám khảo, các chánh phó chủ khảo, các giám thị đã luôn luôn được tôn trọng và nhiều vị chủ khảo đã tỏ ra vô cu ng can đảm giư thế đô c lâ p cho mình hay biết khôn ngoan ne tránh cho mình và cho các đô ng nghiệp của mình khi phải lãnh nhiệm vu ơ như ng vùng xa thủ đô Saigon, an ninh và giao thông không bảo đảm. Nên nhớ là trong thời gian này hệ thống trung ương tâ p quyền vẫn còn tô n tại. Việc ra đề thi, in đề thi và gư i đề thi về địa phương với tâ t cả sự bảo mâ t cần thiết là vô cu ng kho khăn, tế nhị và phư c tạp. Về phía chính quyền thì từ trung ương đến địa phương hầu như không hề có sự trực tiếp can thiệp. Báo chí, các cơ quan truyền thông vẫn luôn luôn hiện diện và sẵn sàng phanh phui mọi chuyện. Những Tướng-Tá Đi Học Ngay cả trường hợp các thí sinh là như ng si quan cao câ p trong quân đô i hay trong các lực lượng an ninh. Điê n hình nhâ t là trường hợp của Đại Tướng Cao Văn Viên. Tướng Viên lúc đo là Tô ng Tham Mưu Trươ ng của Quân Lực Việt Nam Cô ng Hòa. Ông là mô t người ham học nên mă c dù vô cùng bâ n rô n với quân vu, ông vẫn ghi danh theo học trường Đại Học Văn Khoa Saigon, ban Pháp Văn. Trong kỳ thi cuối năm Chư ng Chỉ

Văn Chương và Văn Minh Pháp, ông đã đâ u kỳ thi viết nhưng bị đánh rớt phần vâ n đáp. Đây là mô t trong như ng chư ng chỉ tương đối khó, nhiều khi kết quả được công bố: không ai đâ u, ngay từ phần thi viết. Tướng Viên đã đâ u phần thi viết. Điều này chư ng tỏ khả năng viết và sự hiê u biết của ông, ít ra là về môn học được hỏi trong phần này, vì bài làm của thí sinh luôn luôn bị rọc phách trước khi giao cho giám khảo châ m. Trong phần vâ n đáp, thầy trò trực tiếp đối diện với nhau và vị giám khảo là người Việt, không phải người Pháp, còn trẻ, ơ tuô i quân dịch. Ông đã bị chính vị giám khảo người Việt này đánh hỏng nhưng trong suốt thời gian sau đo mọi việc đều an lành, không co gì đáng tiếc xảy ra cả. Đây là mô t trong như ng điê m son rực rỡ cho cả hai phía, Quân Lực Việt Nam Cô ng Hoà và Trường Đại Học Văn Khoa Saigon nói riêng và nền giáo du c của miền Nam nói chung thời trước năm 1975. Tươ ng cu ng nên no i thêm là cu ng trong thời gian này, Thiếu Tướng Bu i Đình Đạm, Giám Đốc Nha Đô ng Viên Bô Quốc Phòng cu ng theo học Ban Sư ơ trường này. Sang Mỹ, ông ghi tên học ơ đại học Mỹ và đâ u thêm bă ng Cao Học. Cu ng vâ y, chuyện chuẩn tướng chào chuẩn úy trước. Lý do là vị chuẩn tướng này đã theo học lớp văn ho a buô i tối đê dự thi tú tài do sự khuyến khích của Tô ng Thống Ngô Đình Diệm và người chuẩn úy trước khi nhâ p ngu là mô t giáo sư trung học dạy lớp buô i tối. Hai người gă p nhau mô t buô i sáng khi cu ng đưa con đi học. Nhưng cu ng chưa hết, trong thời gian này Trung Tướng Nguyễn Bảo Trị cu ng là được người ta biết tới như mô t ông Tướng Văn Hoá. Cuối cùng và vẫn chưa hết là trường hợp của mô t vị trung tá cu ng thuô c Bô Tô ng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cô ng Hoà, trình mô t tiê u luâ n cao học ơ ban Sư của trường Đại Học Văn Khoa Saigon. Bình thường, khi đã được phép trình, thí sinh được kê như là đã đâ u. Vị trung tá này đã bị đánh rớt. Ly do là ông đã không sư a lại tiê u luâ n của mình mă c dầu đã được khuyến cáo trước đo và đê nguyên như ng lỗi lầm bị cho là căn bản. Cu ng nên biết là trước khi trình vị trung tá này đã đă t tiệc trà ơ phòng giáo sư ơ ngay lầu dưới đê sẽ ăn mừng cùng với bạn be và gia đình sau khi được châ m đâ u. Người ta có thê trách cư ban giám khảo là quá nghiêm khắc nếu không nói là nghiệt ngã, nhưng vì tiê u luâ n cao học cu ng như luâ n án tiến si thời này được trình trước công chúng, ai vào nghe cu ng được, sau đo ai cu ng co thê mơ xem được. Người ta có thể đánh giá nhà trường căn cứ vào phần trình bày và phẩm chất của tiểu luận hay luận án mà thí sinh đệ trình. Có điều vì thí sinh này là mô t trung tá của Quân Đô i VNCH nên nhiều người tỏ ý lo ngại cho các giám khảo. Cu ng giống như Đại Tướng Cao Văn Viên, ông co thê không làm gì, nhưng đàn em của ông thì sao? Tướng Viên có thê không làm nhưng thuô c hạ của ông làm sao ông kiê m soát được? Nên nhớ Tướng Viên trước đó là Tư Lệnh Lực Lượng Nhảy Dù. Lính của ông sống nay, chết mai, chuyện gì họ cu ng co thê làm được. Nhưng cuối cu ng thì mọi chuyện đều đâu vào đo, an lành, không co gì xảy ra cả. Đó là những điểm son của cả nền giáo dục của miền Nam lẫn của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà trước khi miền đất được coi là tự do không còn nữa, người viết xin được nhắc lại. Thứ năm: Một Xã hội tôn trọng sự học và những người có học Đây là mô t trong như ng đă c tính cơ bản của văn ho a Việt Nam mà xã hô i Miền Nam nói chung và nền giáo du c Miền Nam nói riêng thời trước năm 1975 được thừa hươ ng. Đă c tính này đã được biê u lô không riêng qua tinh thần tôn sư trọng đạo mà còn được coi như mô t giá trị và là mô t giá trị đư ng đầu trong mọi giá trị. Sự học là mô t giá trị và giáo du c là mô t giá trị. Sự học hay giáo du c làm nên con người chư không phải là như ng yếu tố khác, du đo là quyền uy và tiền bạc. Được xã hô i tôn trọng nhưng ngược lại xã hô i cu ng trông đợi râ t nhiều ơ các thầy. Điê n hình là chuyện giáo sư mà cu ng đi ăn phơ. Câu chuyện này do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Cư kê lại. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Cư là mô t trong như ng vị cựu sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nô i thời Pháp thuô c, mô t trong như ng vị giáo sư nô i tiếng là nghiêm túc còn lại của trường này. Ông dạy ơ trường Thành Chung Nam Định, sau là Đại Học Sư Phạm Saigon. Mô t trong như ng học trò cu của ông sau này là Ngoại Trươ ng của Cô ng Hoà Xã Hô i Chủ nghi a CSVN Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch. Câu chuyện xảy ra khi Giáo Sư Cư xuống châ m thi ơ Mỹ Tho khi mới từ Hà Nô i di cư vào Nam hô i sau năm 1954 vào mô t buô i sáng khi các vị giám khảo rủ nhau đi ăn phơ trước khi nhâ p trường và khi người dân quanh vùng nhìn thâ y các thầy trong tiệm phơ. Cu ng nên nhớ là hô i đo các giáo sư trung học, nhâ t là các vị dạy ơ câ p tú tài là râ t hiếm và kỳ thi tú tài là mô t biến cố lớn ơ trong vùng.

Cu ng nên đê ý là, khác với ơ miền Bắc, nơi thầy cô thời trước gọi học trò bă ng anh hay chị, trong Nam học trò được thầy gọi bă ng trò và thường tự xưng là trò. Quan niệm chính danh ơ đây được thâ y rõ, từ đo sự trông đợi tư cách phải có của người thầy. Cho tới nay, người ta không ro danh xưng em trong học đường Việt Nam về sau này đã được sư du ng từ bao giờ. Có thê từ thời co Phong Trào Thanh Niên Thê Du c Thê Thao của Hải Quân Đại Tá Ducoroy thời Thống Chế Pétain ơ bên Pháp và Đô Đốc Decoux ơ Đông Dương, nhưng cu ng co thê do ông Hô Chí Minh thời năm 1945. No i như vâ y vì trong thư gư i các học sinh hô i đầu niên khóa 1945-1946, Hô Chí Minh đã mơ đầu bă ng câu Các em học sinh, Các em hãy nghe lời tôi và tiếp theo bă ng ba tiếng lời của một người anh lớn.. mă c du lúc đo ông đã 55 tuô i và thư là gư i cho như ng thiếu niên, như ng học sinh trung và tiê u học chỉ đáng tuô i cháu nô i, cháu ngoại của ông. Lối xưng hô này đã không được mô t số thầy cô trong Nam châ p nhâ n. Nhiều người vẫn ưa thích lối xưng hô cô truyền hơn và ngay ơ bâ c đại học, nhiều sinh viên, đă c biệt là các nư sinh viên, đã xưng con với các thầy của mình mặc dù thầy trò hơn nhau chỉ có vài tuổi. Mô t vị Hiệu trươ ng mô t trường nư trung học lớn, nô i tiếng của Saigon đã chỉnh học sinh của mình khi người này xưng em với bà: Thưa Cô, Con chứ! sao lại Thưa Cô, Em! Tưởng ta cũng nên nhớ là, thầy và con, cô và con, từ cả hai vị thế, từ trách niệm đến bổn phận và cung cách đối xử khác nhau nhiều lắm. Ngoài xã hô i cu ng vâ y, các phu huynh học sinh luôn luôn gọi các thầy cô của con mình bă ng thầy và cô luôn, với tâ t cả mọi sự tin câ y khi đă t trách nhiệm dạy dỗ con mình vào tay họ, đă c biệt là các thầy cô tiê u học. Điều này giải thích tại sao sau năm 1975, các giáo viên từ miền Bắc vô Nam ưa dạy các học sinh gốc miền Nam hơn các học sinh mới từ miền Bắc theo chế đô mới vào. Trơ lại với thành ngư Tôn sư trọng đạo. Thành ngư này thường được du ng như mô t phương châm dành cho các học sinh và phần nào luôn cả các phu huynh tương tự như các câu Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thày, hay Nhất tự vi sư, bán tự vi sư hoă c thành ngư quân sư phụ. Đối với mô t số không nhỏ các nhà giáo thành ngư này cần được hiê u là bao gô m hai phần: phần thư nhâ t là tôn sư và phần thư hai là trọng đạo. Tôn sư là dành cho học tro và trọng đạo là dành cho người thày theo đu ng quan niệm chính danh của Khổng Giáo. Thày phải ra thày trước khi đòi hỏi trò phải kính trọng thày. Đây là mô t vâ n đề khác co tính cách chuyên môn và khá phư c tạp. Tôi sẽ xin trơ lại trong mô t bài khác. Tạm thời kết luận Bài này được viết vào lúc như ng tin tư c về như ng tệ hại trong nền giáo du c hiện tại ơ Việt Nam thời Xã hô i Chủ nghi a Cô ng sản chiếm mô t phần không nhỏ trong sinh hoạt truyền thông quốc tế cu ng như quốc nô i. Ngoài như ng tin tư c, như ng bài nhâ n định có như ng hình ảnh của các kỳ thi đi ke m. Tâ t cả đã xảy ra hàng ngày và đã chiếm như ng phần quan trọng trong thời lượng phát thanh hay phát hình hay trên các trang báo, đă c biệt là vào như ng thời kỳ bãi trường hay khơ i đầu của mô t niên học. Mọi chuyện đã liên tiếp xảy ra từ nhiều năm trước và người xem, người nghe có thê đoán trước và chờ đợi mỗi khi mu a he và sau đo là mu a thu đến. Nhiều người còn dùng hai chữ phá sản để hình dung tương lai của nền giáo dục này và nhiều người tỏ ý nuối tiếc quá khứ mà họ cho là rất đẹp của nền giáo dục ở miền Nam thời trước năm 1975. Trong khi đo ơ Hải Ngoại, giới trẻ Việt Nam, ơ đây tôi chỉ nói tới như ng người xuâ t thân từ các học đường ơ miền Nam, đã thành công rực rỡ và được các thầy cô và các cơ quan truyền thông khen ngợi, nếu không nói là ca tu ng. Nhiều người không như ng vẫn tiếp tu c làm nghề cu, kê cả như ng ngành mà tiêu chuẩn quốc tế râ t chính xác, rõ ràng mà họ học được ơ các trường đại học hay cao đẳng ơ Việt Nam. Râ t nhiều người đã trơ thành như ng chuyên viên cao câ p, như ng cố vâ n, hay như ng giáo sư đại học bản xư với như ng công trình nghiên cư u có giá trị cao và ơ mư c đô quốc tế. Ở đây, như đã no i trong phần mơ đầu, người viết chỉ vắn tắt

ghi nhâ n mô t số như ng dư kiện căn bản. Nhiều công trình nghiên cư u qui mô hơn và kỹ càng hơn còn cần phải được thực hiện bơ i nhiều người, trước khi người ta có thê khẳng định như ng nhâ n xét này. Tuy nhiên có mô t điều người ta phải đê ý và thâ n trọng khi nói tới cách mạng và đă c biệt khi làm cách mạng vì cách mạng và hệ quả của no co thê làm thay đô i toàn bô cuô c sống của dân tô c, theo chiều hướng đi xuống, nhâ t là khi cách mạng không bắt nguô n từ truyền thống và tư duy của chính dân tô c mình. Người ta có thê xóa bỏ mô t chế đô chính trị bă ng cách mạng, từ đo đoạn tuyệt với quá khư nhưng người ta không thê theo đà đo mà làm cách mạng trong như ng phạm vi sinh hoạt khác, xóa bỏ và làm lại tâ t cả, trong đo co giáo du c. Cách Mạng Mỹ không làm như vâ y, Cách Mạng Pháp cu ng không làm như vâ y vẫn duy trì những truyền thống cũ. Nhâ n định này có thê bị coi là bảo thủ, nhưng đo là mô t sự thâ t và mô t sự thâ t bắt đầu bă ng kinh nghiệm. Co điều vì bă ng kinh nghiệm nên khi biết được sự thâ t thì đã quá muô n. Nhiều khi người ta phải từ bỏ cách mạng đê trơ về với truyền thống của cha ông vì cha ông của chúng ta cu ng là người, cu ng thông minh, cu ng khôn ngoan, sáng suốt, cu ng nhạy cảm như chính chúng ta, ngoại trừ các Cu sống ơ thời của các Cu, mỗi Cu chỉ sống mô t thời gian ngắn, còn truyền thống thì có từ lâu đời. Phải có lý do truyền thống mới được tôn theo, được duy trì và từ đo tô n tại. Lịch sư do đo đã luôn luôn liên tu c vì không liên tu c là đô vỡ, là mâ t quân bình và xáo trô n, là thu t lùi hay ít ra là bâ t khả tiến bô. Khơ i viết, tháng 9, 2006, Sư a lại trong Mùa Lễ Tạ Ơn của Hoa Kỳ 2016 Câ p nhâ t ho a và bô khuyết, Tháng Tư, 2019 Phạm Cao Dương