CÓ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG? MINH CHI (Học viện Phật Giáo Việt Nam) ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực

Tài liệu tương tự
Luan Tung Kim Cuong - Duong Nghia Tinh Han Dich - Cs Nguyen Hue Viet Dich

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

BỔ TÁT TÙNG ĐỊA DŨNG XUẤT TRONG PHÁP HOA KINH HT. Trí Quảng --- o0o --- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Na

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Kinh Kim Cuong Luan - Ba Ha La Han Dich - Cs Nguyen Hue Dich

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

THỌ GIỚI TT.Thích Nhất Chân --- o0o --- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG CÓ PHẢI LÀ CUỐN KINH ĐẦU TIÊN ĐƯỢC DỊCH TẠI TRUNG QUỐC KHÔNG? HẠNH CƠ Nguồn Chuyển sang ebook 2

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

Microsoft Word - Kinh Be Ma Tuc - HT Chanh Lac Dich.doc

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

TRANG 54 ÁI HỮU CÔNG CHÁNH Chữ Tâm Trong Văn Học Việt 1. Dẫn nhập C hữ Tâm tiềm tàng trong mọi áng văn Việt như trong truyện Kiều, trong Quan Âm Thị K

Kinh A Di Da - Ban Viet Dich Van Phat Thanh Thanh

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Phong thủy thực dụng

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

MỞ ĐẦU

THIỀN SƯ MÃ TỔ - ĐẠO NHẤT Tâm Thái Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIỆM

Cốt Tủy Pháp Quán Tứ Niệm Xứ Kinh Trung Bộ Phổ Nguyệt o0o Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Phần mở đầu

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Tuyên Ngôn

Giới thiệu về quê hương em

Cúc cu

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

LỜI KHUYÊN TỪ BỎ VIỆC ĂN THỊT Nyala Pema Duddul [1] Thanh Liên Dịch ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam

Tiểu Sử Sư Bà Ðàm Lựu Viện Chủ Ðức Viên Ni Tự Tại San Jose, California, Hoa Kỳ ( ) ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 3

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Microsoft Word - Dao-3 kho bau-1.doc

Thế nay cạn, sự đã rồi! Mở mang dời đổi Lập Đời Thượng Nguơn. Chuyển luân thiên địa tuần huờn, Hội Này thấy lửa tàm lam cháy mày. Ít ai tỏ biết đặng h

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Những tác phẩm văn học thiếu nhi hay nhất mọi thời đại

MỞ ĐẦU

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

1

Microsoft Word - Ði tìm trang gi?a ban ngày.doc

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

No tile

VINCENT VAN GOGH

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kinh Tế Phật Giáo : Một Giải Pháp Toàn Diện ĐĐ.TS. Thích Tâm Đức, HVPGVN tại TPHCM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook

Về Những Đóng Góp Của Pháp Sư Huyền Trang Cho Mảng A Tỳ Đàm Của Luận Tạng Đào Nguyên ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

ĐỀ 4 : Phân tích làm nổi bật Tây Bắc hùng vĩ và dữ dội qua nỗi nhớ của Quang Dũng ( Tây Tiến của Quang Dũng) I/ Mở bài : Quang Dũng sinh năn 1921, mất

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tải truyện Đừng Nói Với Anh Ấy Tôi Vẫn Còn Yêu (Phần 2) | Chương 2 : Chương 2

MƯỜI HAI CÁCH TẠO NGHIỆP TỐT Cư Sĩ Lillian Too ĐĐ.Thích Nguyên Tạng Dịch --- o0o --- Nguồn Chuyển sang ebook Người t

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

No tile

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

NHỮNG CHÂN DUNG CỦA MỘT THỜI ĐÃ MẤT Thi Phương Ngô Thế Vinh là một tác giả đặc biệt, rất đặc biệt trong văn học Miền Nam - trước đây và cả ngày nay. N

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Nhà quản lý tức thì

ĐƯỜNG VỀ THIÊN QUỐC

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Document

I _Copy

CÚ SỐC TƯƠNG LAI Future Shock Alvin Toffler Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Bản ghi:

CÓ SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG? MINH CHI (Học viện Phật Giáo Việt Nam) Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Chúng ta tưởng tượng dải Ngân hà là tinh vân trong đó có hệ Mặt trời và Trái đất, Thiên văn học hiện đại đã phát hiện là trong vũ trụ mênh mông mà thiên văn học quan sát được có tới 100 tỷ tinh vân, tức là 100 nghìn triệu tinh vân. Và mỗi tinh vân có tới 100 tỷ vì sao, trong đó mỗi một vì sao là một mặt trời với khoảng 10 hành tinh xoay chung quanh. Như vậy, thì chỉ riêng trong phần vũ trụ mà thiên văn học hiện đại có thể quan sát được, phải có tới 100.000 tỷ tỷ hành tinh, tức là con số 1023. Ai dám nói, trong số hành tinh đó chỉ có Trái đất chúng ta là có sự sống mà thôi. Một giả định vô lý cực kỳ! Cho nên tôi tin là trong số tỷ tỷ hành tinh đó, có nhiều hành tinh không những có sự sống, thậm chí có những hình thái sống cao cấp hơn loài người rất nhiều. Hơn nữa, loài người đâu có phải là loại sinh vật thượng đẳng gì cho cam! Một loài người đã và đang làn sát nhau không thương tiếc! Cách đây 50 năm, nhà Vậl lý học nước Ý là Enrico Fermi, giải thưởng Nobel Vật lý và là bạn của Einstein đã đặt câu hỏi: Nếu họ tồn tại thì tại sao họ chưa có mặt ở đây? Họ ở đây là những sinh vật thông minh, sống ở ngoài Trái đất. Câu nói đó được gọi là câu trái thường của Ferni (paradoxe de Fermi). Fermi lập luận: Nếu sự sống thông minh có mặt phổ biến trong vũ trụ thì phải có nhiều nền văn minh tồn tại hàng triệu năm trước chúng ta, và nhất định là những nền

văn minh đó đã có những phương liện giao thông liên lạc, cho phép họ liên lạc với chúng ta, nhưng vì sao họ không đến, vì sao họ im tiếng? Tôi sẽ trở lại câu trái thường này của Fermi vào cuối bài. Tất nhiên, sự sống không thể chỉ tồn tại đơn độc trên Trái đất vô cùng nhỏ bé này và tuyệt đối vắng mặt trên hàng tỷ tỷ hành tinh khác trong vũ trụ bao la, ngay chỉ kể phần vũ trụ mà thiên văn học hiện đại quan sát được. Đồng thời, cũng phải thừa nhận là sự sống chỉ xuất hiện trong hoàn cảnh nhất định với những điều kiện nhất định. Đó là hoàn cảnh và điều kìện hiện hữu lại Trái đất này, cách đây 4 tỷ năm. Các tác giả cuốn sách Rare Earth Why Complex life is uncommon in the universe. Nhà xuất bản Coperbicus 2000 (Trái đất là hiếm có Vì sao sự sống phức tạp là không bình thường trong vũ trụ?) là Donald Brownde, một nhà vậl lý thiên văn và Peter Ward, nhà cổ sinh vật học đã phân tích những điều kiện đặc biệt của sự kiện sự sống xuất hiện trên Trái đất như sau: Sự sống đòi hỏi điều kiện ổn định, và những điều kiện môi trường khá đặc biệt như sau. Một Mặt trăng với kích thước vừa phải, ở độ xa vừa phải so với Trái đất để đảm bảo một sự quay vòng và độ nghiêng ổn định của Trái đất. Một hành tinh lớn là sao Mộc (Jupiier) để hấp dẫn vào bản thân nó hầu hết các thiên thạch và sao chổi, và như vậy tránh cho Trái đất khỏi những va chạm tai hại. Một Trái đất không gần quá mà cũng không quá xa so với Mặt trời, nếu không thì nước trên Trái đất sẽ đóng băng vĩh cửu (nếu quá xa), hoặc sẽ bốc hơi mãi (nếu quá gần). Mặt trời có vị trí vừa đúng trong tinh vân dải Ngân hà. Những yếu tố hóa học có tầm quan trọng lớn đối với sự sống, không nhiều quá cũng không ít quá như oxy, carbon v.v... Những tiếng nói khác lạc quan hơn Tuy nhiên, cũng có những tiếng nói lạc quan, mặc dù chưa thật dứt khoát. Thí dụ, trong cuốn Phải chăng chúng ta cô độc trong vũ trụ? (Sommes nous seuls dans l'universe), tác giả Hubert Reeves cho rằng, nếu các quy luật vật lý đều tồn tại khắp nơi trong vũ trụ, trên bình diện vi mô như các nguyên tử oxy và carbon v.v... cũng như trên bình diện vĩ mô như các tinh vân và

các hệ tinh vân, thì tại sao trên bình diện trung gian, các phân tử, các tế bào và sự sống lại không thể tồn tại ở nhiều nơi trong vũ trụ?... Tuy tác giả đặt câu hỏi mà không trả lời, thế nhưng như vậy cũng là đủ để cho chúng ta suy tư thêm về lời khẳng định của đạo Phật là không những có sự sống ở ngoài Trál đất, mà có những hình thái sống cao cấp hơn loài người rất nhiều, mà sách Phật gọi chung là loài Trời. Kinh Hoa Nghiêm, một trong những kinh điển Đại thừa nổi tiếng, trong phẩm Sự hình thành của các thế giới, còn nói tới số thế giới nhiều như biển, gọi là biển thế giới v.v... Nhưng hãy khoan, chúng ta hãy nól về quan điểm của nhà thiên văn sinh vật học (Astrobiologist), người Anh, ông David Darling, trong cuốn sách Life everywhere (Sự sống, khắp mọi nơi). Ông viết: Những dấu hiệu của sự sống xuất hiện trên Trái đất vào khoảng 3,8 tỷ năm trước đây trên cơ sở những yếu tố cơ bản như nước ở thể lỏng, một vài nguồn năng lượng và chất hữu cơ. Vào thời ông Darwin, người ta tưởng rằng sự sống xuất hiện đầu tiên trên mặt biển hay hồ, trong một bối cảnh nóng và có mặt trời chiếu sáng. Nhưng bây giờ người ta lại nghĩ rằng sự sống có thể xuất hiện ở dưới lòng đất hay dưới đáy biển. Ðiều kiện này không phải hiếm ở các hành tinh ngoài Trái đất. Hơn nữa, các hành tinh thường va chạm với các loại thiên thạch và bụi sao chổi. Những thiên thạch này là tàn dư của quá trình hình thành các hành tinh. Chúng mang theo mình những chất hữu cơ; trong một số các thiên thạch, người ta phát hiện các chất axít amin, là thành phần tạo ra chất hữu cơ. Trong các đám mây trôi giữa các vì sao, người ta cũng phát hiện ra acid amin. Như vậy là các chất hữu cơ tồn tại khá phổ biến trong vũ trụ bao la. Tuy nhiên, các hình thái sống có thể rất khác nhau từ hành tinh này sang hành tinh khác. Khi tiếp cận một vấn đề mới như thế này chúng ta phải có đầu óc cởi mở thay vì cứng nhắc giáo điều. Thí dụ, trên Trái đất, cơ sở của sự sống là chất carbon. Ở môt hành tinh khác, cơ sở đó có thể không là carbon mà là chất silicium chẳng hạn. Vì trên phương diện hóa học mà nói thì chất silicium rất gần gũi với carbon. *** Trong khi các nhà khoa học phương Tây vào đầu thế kỷ XXI vẫn còn loay hoay nghiên cứu và tranh cãi là ngoài Trái đất ra, trong vũ trụ bao la có sinh vật hay không, có sự sống hay không, thì ngay từ khi Ðức Phật còn tại thế, Phật giáo đã có khái niệm tam thiên đại thiên thế giới với số nhiều không kể xiết các cõi sống tồn tại ở ngoài Trái đất. Một tiểu thế giới, tức một thế giới nhỏ, theo các nhà Phật học, là một hệ Mặt trời, trong đó có Trái đất. Một

ngàn thế giới nhỏ tạo thành một Trung thiên thế giới, và 1000 Trung thiên thế giới tạo thành một Đại thiên thế giới... Và khái niệm tam thiên đại thiên thế giới sẽ bao gồm một con số không kể xiết mặt trời và hành tinh, và mỗi hành tinh có thể là một cõi sống ngoài Trái đất. Hơn nữa, sách Phật xem cõi sống trong Dục giới, tức là cõi sống còn có lòng dục nam nữ. Nhưng trên cõi Dục giới còn có cõi Sắc giới, bao gồm những cõi sống không còn có lòng dục với những sinh vật không phải là nam hay nữ. Chúng sanh ở đây, thường xuyên ở trong định và có thọ mạng rất lâu dài. Rồi trên cõi Sắc giới, lại còn có cõi Vô sắc giới với những chúng sanh có cuộc sống tinh thần thuần túy, và không còn có sắc thân nữa. Ngay trong phạm vi của Dục giới, vượt hẳn lên trên cõi người, còn có sáu cõi Trời tuy vẫn còn có lòng dục, có nam nữ, nhưng cuộc sống ở đây sung sướng hơn, đầy đủ hơn cõi sống người rất nhiều. Chỉ phác qua vài nét như vậy thôi, đủ biết vũ trụ quan của Phật giáo chấp nhận ngoài cõi sống của loài người ra, còn có rất nhiều cõi sống khác cao cấp hơn cõi sống loài người rất nhiều. Nếu chúng ta đọc kinh Hoa Nghiêm, một trong những kinh Ðại thừa rất quan trọng, ở chương Sự hình thành các thế giới, chúng ta sẽ biết đạo Phật nói tới không phải một thế giới, mà là nói tới biển thế giới, với số thế giới nhiều vô tận. Ngay từ năm 70, rồi 167, sau đó đến giữa các năm 695 và 704 sau TL, ở Trung Quốc xuất hiện những bản Hán dịch của kinh Hoa Nghiêm rồi, lúc đầu là những bản dịch chưa hoàn chỉnh sau đó, với dịch giả Siksanada, chúng ta cuối cùng đã có được một bản Hán dịch hoàn chỉnh dưới tnều đại hoàng hậu Võ Tắc Thiên. Trong khi đó thì mãi tới thế kỷ XV, ở Châu Âu, nhà thiên văn người Ba Lan, Copernic mới khẳng định Trái đất xoay xung quanh Mặt trời, và mãi đến nay các nhà khoa học phương Tây vẫn còn bàn cãi về vấn đề ngoài Trái đất, có sự sống hay không? Vì vậy mà chúng ta nói, từ hàng nghìn năm nay Phật giáo có một vũ trụ quan đứng về mặt quan niệm mà nói, tiến bộ hơn vũ trụ quan của các nhà khoa học thiên văn hiện nay rất nhiều. Tuy rằng, Phật giáo không có những viễn vọng kính khổng lồ, nhưng phải chăng ngoài con mắt thịt, các bậc Thánh của đạo Phật còn có những con mắt khác như Thiên nhãn, Tuệ nhãn, Pháp nhãn và Phật nhãn, tức là các con mắt của loài Trời, của chính pháp, của trí tuệ và cuối cùng, hoàn thiện hơn tất cả là con mắt của chư Phật?

Bây giờ tôi xin trả lời câu hỏi trái thường của nhà vật lý học Ý Fermi: Nếu họ tồn tại thì tại sao họ chưa có mặt ở đây?. Câu trả lời của tôi rất bình thường. Nếu chúng ta là những nhà du lịch vũ trụ thì chúng ta sẽ chọn hành tinh nào để đến thăm? Chúng ta có nên chọn hành tinh Trái đất, khi mà ở đây loài người tàn sát nhau không thương tiếc, đối đãi với nhau không phải bằng tình thương mà bằng hận thù, ganh tị, môi trường lại bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chúng ta nên đi thăm Trái đất hay là nên đi thăm một hành tinh khác. Câu trả lời bình thường của tôi là như vậy. Trước khi muốn người các hành tinh khác đến thăm Trái đất, chúng ta hãy chung sức chung lòng làm cho Trái đất tốt đẹp hơn./. Phụ chú: Tinh vân Ngân hà là tinh vân trong đó có hệ Mặt trời. Nhưng Mặt trời chỉ là một ngôi sao nhỏ nằm giữa hàng tỷ ngôi sao khác của tinh vân giải Ngân hà. Và bản thân tinh vân dải Ngân hà cũng chỉ là một trong hàng trăm tỷ tinh vân của vũ trụ mà thiên văn học hiện đại quan sát được. Như vậy để chúng ta có một ý niệm đúng đắn hơn về sự bé nhỏ của Trái đất chúng ta, của bản thân con người chúng ta nữa. (Bài này được đăng trong tuần báo Giác ngộ số 134 [Vu Lan] 2002) HẾT