Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶ

Tài liệu tương tự
KHOA HỌC CÔNG NGHÊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CÔNG NGHÊ SẢN XUÂ T RƯỢU TỪ HỘT MÍT ThS. Phan Vĩnh Hưng, Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm T

CHƯƠNG 6

Tóm tắt Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mầm đậu xanh (Vigna radiata) STUDY ON BEVERAGE FROM GREEN BEAN (Vigna radiata) Trần Thị Dịu, Nguyễn Đức

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

KHOA H C CÔNG NGH NH H NG C A CÁC Y U T CÔNG NGH CHÍNH N KH N NG TRÍCH LY 1- DEOXYNOJIRIMYCIN (DNJ) T LÁ DÂU T M VI T NAM Hoàng Th L H ng 1, Nguy n Mi

dau Nanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

(Microsoft Word Nguy?n Van Ph\372-ok.doc)

Microsoft Word - 5. Ton That Chat-Rev doc

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Microsoft Word - 11-KHMT-52NGUYEN VAN CUONG(88-93)

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

OpenStax-CNX module: m Công nghệ chế biến nước mắm ThS. Phan Thị Thanh Quế This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creativ

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DANH SÁCH ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC KỲ 2 NĂM HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN (TS343) STT TÊN Đ

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) ỨNG DỤNG PECTIN TỪ NHA ĐAM ĐỂ BAO BỌC SUBMICRON CURCUMIN Nguyễn Cẩm Hƣờng *, Nguyễn Bích Ng

Công nghệ sinh học & Giống cây trồng NHÂN GIỐNG CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Bùi Văn Thắng

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

THùC TR¹NG TI£U THô RAU AN TOµN T¹I MéT Sè C¥ Së

TRUNG TÂM NGHIÊN C?U XU?T B?N SÁCH VÀ T?P CHÍ

10 Kinh tế - Xã hội VẬN DỤNG MA TRẬN SPACE VA QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VA LỰA CHO N CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH: TRƯƠ NG HỢP CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH CU A CÔNG TY CỔ

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Microsoft Word TN Ha & TT Hoa-DHNLH-Benh pho bien do KST...ca chem...Thua Thien Hue.doc

EU301_VN

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Document

GIa sư Thành Được BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là hì

bia tom tat.doc

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

1

4 Buoc So Cuu Can Lam Ngay Khi Bi Cho Can

Hệ máu

Tập 164, Số 04, 2017 Tập 164, số 04, 2017

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬ

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THAN NGẮN NGÀY, PHẨM CHẤT CAO Lê Hữu Hải 1, Huỳnh Thị Huế Trang 1

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

Khoa hoc-Cong nghe-DHNhaTrangindd.indd

ReW-VGD34

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - hoang hon tren bai bien.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM NHA TRANG Tháng 02 va tha ng 03 năm 2016 TẦM NHÌN Trở thành một tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục

ISSN Tröôøng Ñaïi hoïc Caàn Thô Can Tho University Journal of Science Táûp 55, Säú 2B,D (2019)

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU K

Thuyết minh về con thỏ

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

Tựa

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG TUẦN 5 CTKM "TIỆN ÍCH TUYỆT VỜI CÙNG I. 100 Khách hàng đăng ký và kích hoạt đầu tiên STT Chi nhánh Họ

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN - PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Đ

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

VIỆN KHOA HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o QUẢN CẨM THÚY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION PHOTPHAT CỦA BÙN ĐỎ

Phần 1

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TÓM TẮT Trần Thị Thu Hương Trường Đại học Cô

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

BÁT ĐOẠN CẨM

PHÂN LỚP DỮ LIỆU MẤT CÂN BẰNG VỚI THUẬT TOÁN HBU 1. GIỚI THIỆU NGUYỄN THỊ LAN ANH Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Dữ liệu m

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) SO

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

Muallim Journal of Social Sciences and Humanities (MJSSH) Volume 1- Issue 2 (2017), Pages / ISSN: eissn USAGE OF THE NEWS MAKER SOFTWA

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Document

17 Nguyên tắc thành công - NAPOLEON HILL Napoleon Hill Ông sinh ngày 26 tháng 10 năm 1883, ở một căn nhà nhỏ trong vùng rừng núi Virginia, từ nhỏ ông

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 2014/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y,

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam

GIA ĐÌNH, XÃ HกI VÀ TÂM LINH กNG DกNG KINH THIกN SINH TRONG CUกC SกNG กNG DกNG KINH ĐกA TกNG TRONG CUกC SกNG

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

VIỆN KHOA HỌC

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Microsoft Word - PhongVanTuCongPhung-NguyenThanhTruc-

Microsoft Word - 4. NQ The-RIA2-Uong nuoi au trung cua.doc

SỞ GD ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC Môn: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể th

Microsoft Word - 07-XHNV-NGUYEN THI TU TRINH( )110

Bản ghi:

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) 118-124 NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ENZYME Trần Quốc Đảm *, Đào Thị Tuyết Mai, Nguyễn Công Bỉnh Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: damtq@cntp.edu.vn Ngày nhận bài: 21/8/2017; Ngày chấp nhận đăng: 26/9/2017 Protease có khả năng thủy phân protein thành các peptid và acid amin hay còn gọi là dịch đạm thủy phân đươ c ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành tách chiết protease từ một số loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ và khảo sát một số đặc tính của enzyme này. Tiến hành đánh giá hoạt độ protease từ một số nhuyễn thể hai mảnh vỏ bằng phương pháp Anson cải tiến. Kết quả lựa chọn đươ c nhuyễn thể sò lụa chứa hệ protease có hoạt tính cao. Xác định đươ c điều kiện tách chiết protease thích hơ p từ nội tạng sò lụa là: đệm phosphat với tỷ lệ mẫu/dung môi là 1/2, nhiệt độ chiết là 35 o C và thời gian chiết là 10 phút. Protease thu đươ c hoạt động thích hơ p ơ nhiệt độ 50 o C, ph 5,5 và có khả năng hoạt động thủy phân trong khoảng thời gian 5 giờ. Từ khóa: Protease, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, sò lụa, sò điệp, sò lông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, việc sử dụng chế phẩm enzyme đã góp phâ n nâng cao chất lươ ng sản phẩm và giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường rất nhiều so với việc sử dụng chất hóa học. Chính vì thế, chế phẩm enzyme ngày càng đươ c sử dụng phổ biến hơn. Có rất nhiều chế phẩm enzyme đươ c thương mại hóa và mang lại giá trị kinh tế khá lớn ơ nhiều quốc gia. Protease là một trong những enzyme đươ c ứng dụng nhiều nhất hiện nay. Trong công nghiệp thực phẩm, protesase có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nước nắm, trong sản xuất dịch đạm acid amin, sữa, phomai...[1, 2]. Nghiên cứu thu nhận enzyme từ nguyên liệu thủy sản đã và đang rất đươ c nhiều nhà nghiên cứu quan tâm [2]. Phâ n lớn các nghiên cứu chỉ tập trung vào hai đối tươ ng là cá và tôm. Trong thực tế, nhuyễn thể cũng có chứa hệ enzyme protease có hoạt tính cao [2-4]. Tuy nhiên, các nghiên cứu thu nhận enzyme từ nhuyễn thể nói chung và nhuyễn thể hai mảnh vỏ còn rất hạn chế. Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản năm 2016 thì tổng sản lươ ng nhuyễn thể đạt khoảng 400.000 tấn, trong đó sò 54.280 tấn. Bên cạnh việc khai thác từ tự nhiên, một số nhuyễn thể hai mảnh vỏ cũng đã đươ c nuôi ơ nhiều tỉnh ven biển nên sản lươ ng thu đươ c hàng năm là rất ổn định. Như vậy, việc nghiên cứu thu nhận enzyme protease từ nhuyễn thể hai mảnh vỏ để tìm ra hệ protease có hoạt tính cao và bước đâ u có thể ứng dụng enzyme này vào đời sống sản xuất là câ n thiết. Theo các nghiên cứu về thu nhận protease từ thủy sản cho thấy hoạt tính enzyme thu đươ c phù thuộc rất nhiều vào điều kiện tách chiết enzyme [2, 5, 6]. Mục tiêu của nghiên cứu này là lựa chọn loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ chứa protease có hoạt tính cao, xác định điều kiện tách chiết protease thích hơ p và một số tính chất của enzyme thu đươ c. 118

Nghiên cứu chọn nhuyễn thể hai mảnh vỏ chứa protease hoạt tính cao và xác định 2.1. Vật liệu 2.1.1. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sò lông, sò điệp và sò lụa kích cỡ 30 con/kg đươ c mua tại chơ Bình Điền và bảo quản sống đưa về phòng thí nghiệm. 2.1.2. Dung môi chiết enzyme Đệm phosphat ph 7, đệm tris-hcl ph 7, nước muối sinh lý và nước cất đươ c sử dụng làm dung môi chiết enzyme. Các hóa chất sử dụng đươ c sản xuất từ Trung Quốc. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp xử lý mẫu Sò đươ c tách bỏ phâ n vỏ và thu phâ n thịt. Sau đó tiếp tục tách lấy phâ n nội tạng từ phâ n thịt sò. Phâ n nội tạng sò đươ c đưa đi nghiền nhuyễn bằng cối chày sứ. Hỗn hơ p nội tạng sò đươ c đưa đi ủ ơ 35 o C trong thời gian khoảng 30 phút trước khi tách chiết enzyme. 2.2.2. Phương pháp thu nhận dịch protease thô từ nội tạng nhuyễn thể Nội tạng sò đươ c chiết với dung môi ơ tỷ lệ mẫu/dung môi, nhiệt độ và thời gian chiết thích hơ p. Sau khi chiết đủ thời gian tiến hành đưa mẫu chiết đi ly tâm lạnh với tốc độ 6000 vòng/phút, ơ 4 o C trong 15 phút. Sau khi ly tâm, thu phâ n dịch lỏng có chứa protease bên trên và loại bỏ phâ n kết tủa bên dưới. Phâ n dịch lỏng này đươ c gọi là dịch protease thô [2, 5]. 2.2.3. Phương pháp xác định hoạt độ của protease Hoạt độ protease đươ c xác định theo phương pháp Anson cải tiến [1]. Phương pháp này dựa trên sự thủy phân protein casein bằng protease có trong dịch nghiên cứu, tiếp đó làm vô hoạt enzyme và kết tủa protein chưa bị thủy phân bằng dung dịch acid trichloracetic. Định lươ ng sản phẩm đươ c tạo thành trong phản ứng thủy phân bằng phản ứng màu với thuốc thử Folin. Dựa vào đồ thị chuẩn của Tyrosin để tính lươ ng sản phẩm do enzyme xúc tác tạo nên. Hoạt độ protease đươ c xác định dựa vào lươ ng µm tyrosin hình thành trong quá trình thủy phân casein. Một đơn vị hoạt độ protease là lươ ng enzyme thủy phân casein tạo thành 1 µm tyrosin trong 1 phút ơ điều kiện thí nghiệm. 2.2.4. Phương pháp xác định loại, tỷ lệ dung môi, nhiệt độ và thời gian tách chiết protease thích hợp Lấy 10 g mẫu nội tạng nhuyễn thể hai mảnh vỏ đưa đi chiết lâ n lươ t với từng loại dung môi chiết ơ các tỷ lệ mẫu/dung môi là 1/1, 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 (w/v), ơ nhiệt độ chiết 30 ºC, 35 ºC, 40 ºC, 45 ºC, 50 ºC và thời gian chiết 5 phút, 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút. Sau khi chiết, thu nhận dịch protease thô của từng mẫu chiết và xác định hoạt độ protease. Tiến hành nghiên cứu theo quy hoạch cổ điển, mỗi thí nghiệm đươ c lập lại 3 lâ n và lấy số liệu trung bình [2, 7]. 2.2.5. Phương pháp xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và ph ban đầu đến hoạt động của protease Thực hiện phản ứng thủy phân giữa protease thô thu đươ c với dung dịch casein 1%, tỷ lệ E/S là 1/2. Thực hiện phản ứng ơ các nhiệt độ khác nhau từ 30-70 ºC với bước nhảy là 5 ºC và ph ban đâ u khác nhau từ 5-9 với bước nhảy là 0,5. Sau khi thủy phân, xác định hoạt độ protease ơ từng chế độ thủy phân [8]. Tiến hành nghiên cứu theo quy hoạch cổ điển, mỗi thí nghiệm đươ c lặp lại 3 lâ n và lấy số liệu trung bình. 119

Trần Quốc Đảm, Đào Thị Tuyết Mai, Nguyễn Công Bỉnh 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả chọn nhuyễn thể hai mảnh vỏ chứa protease có hoạt tính cao Mẫu nội tạng từ sò lông, sò lụa và sò điệp lâ n lươ t đươ c đưa đi chiết với từng dung môi là nước cất, đệm phosphat và đệm tris-hcl với tỷ lệ mẫu/dung môi là 1/2 (w/v) để thu dịch protease thô. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 3 loại dung môi chiết khảo sát thì protease tách chiết đươ c từ nội tạng sò lụa đều có hoạt độ cao hơn so với proteae tách chiết từ sò lông và sò điệp như trong Hình 1. Kết quả này bước đâ u có thể xác định đươ c sò lụa là đối tươ ng chứa protease có hoạt tính cao nhất trong 3 loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ khảo sát. Hình 1. Hoạt độ protease của dịch chiết thô từ nội tạng sò lông, sò lụa và sò điệp 3.2. Kết quả xác định ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hoạt độ protease từ nội tạng sò lụa 3.2.1. Ảnh hưởng của loại và tỷ lệ dung môi chiết Ảnh hươ ng của loại và tỷ lệ dung môi chiết đến hoạt độ protease trong dịch chiết thu đươ c từ nội tạng sò lụa đươ c thể hiện trong Hình 2. Trong 4 loại dung môi chiết khảo sát thì đệm phosphat chiết đươ c protease có hoạt độ cao nhất. Đều này có thể do trong môi trường đệm phosphat enzyme protease có trạng thái ion tốt hơn trong các môi trường chiết còn lại nên enzyme thu có hoạt độ đươ c cao hơn. Tỷ lệ mẫu/dung môi thích hơ p để chiết protease từ nội tạng sò lụa của các dung môi chiết cũng khác nhau. Với đệm phosphat, tỷ lệ mẫu/dung môi chiết thích hơ p nhất là 1/2. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ chiết lên 1/3, 1/4 và 1/5 thì hoạt độ protease thu đươ c giảm. Điều này là do ơ tỷ lệ chiết 1/2 đã chiết đươ c hết lươ ng enzyme protease trong mẫu nên khi tiếp tục tăng tỷ lệ mẫu chiết/dung môi thì lươ ng enzyme chiết không đổi nhưng lươ ng dung môi tăng nên làm hoạt độ protease sẽ giảm tương đối. Như vậy, đệm phosphat là dung môi phù hơ p để chiết protease từ nội tạng sò lụa với tỷ lệ mẫu/dung môi chiết là 1/2. Hình 2. Ảnh hươ ng của loại và tỷ lệ dung môi đến hoạt độ dịch chiết protease thu đươ c từ nội tạng sò lụa 120

Nghiên cứu chọn nhuyễn thể hai mảnh vỏ chứa protease hoạt tính cao và xác định 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết Kết quả từ Hình 3 thể hiện sự ảnh hươ ng của nhiệt độ chiết đến hoạt độ protease thu đươ c từ nội tạng sò lụa. Khi tăng nhiệt độ chiết từ 30-35 ºC thì hoạt độ protease dịch chiết thu đươ c tăng. Điều này có thể là do khi nhiệt độ tăng thì quá trình khuếch tán enzyme protease vào dịch chiết tăng nên hoạt độ protease trong dịch chiết thu đươ c cũng tăng. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nhiệt độ chiết lên 40 ºC, 45 ºC và 50 ºC thì hoạt độ protease trong dịch chiết thu đươ c giảm. Điều này có thể là do trong khoảng nhiệt độ từ 40 ºC - 50 ºC có thể làm tăng khả năng hòa tan thêm một số chất tan khác có tác dụng kiềm hãm hoạt động của enzyme thu đươ c nên làm giảm hoạt tính enzyme. Như vậy, nhiệt độ thích hơ p để chiết protease từ nội tạng sò là 35 ºC. Hình 3. Ảnh hươ ng nhiệt độ chiết đến hoạt độ dịch chiết protease thu đươ c từ nội tạng sò lụa 3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian chiết Ảnh hươ ng của thời gian chiết đến hoạt độ protease thu đươ c từ nội tạng sò lụa đươ c thể hiện trong Hình 4. Trong khoảng thời gian chiết từ 5-10 phút, khi tăng thời gian chiết thì hoạt độ protease từ dịch chiết thu đươ c tăng. Điều này hoàn toàn phù hơ p với định luật khuếch tán Fick. Tuy nhiên, khi tiếp tục kéo dài thời gian chiết lên 15 phút, 20 phút và 25 phút thì hoạt độ protease dịch chiết thu đươ c giảm nhẹ. Điều này có thể do ơ khoảng thời gian 10 phút thì lươ ng protease đã khuếch tán hết vào dịch chiết và khi kéo dài thêm thời gian chiết thì lúc này các yếu tố bên ngoài tác động bất lơ i đến protease nên làm giảm hoạt tính protease theo thời gian. Như vậy, thời gian chiết protease từ nội tạng sò lụa thích hơ p là 10 phút. Hình 4. Ảnh hươ ng thời gian chiết đến hoạt độ dịch chiết protease thu đươ c từ sò lụa. 3.3. Kết quả xác định một số đă c tính của protease từ nội tạng sò lụa 3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease từ nội tạng sò lụa Kết quả từ Hình 5 thể hiện sự ảnh hươ ng của nhiệt độ đến khả năng hoạt động của enzyme protease từ nội tạng sò lụa. Khi tăng nhiệt độ từ 30-50 o C thì hoạt độ protease tăng dâ n và đạt hoạt độ cực đại ơ 50 o C. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thủy phân lên 55 o C thì hoạt độ protease có sự giảm nhẹ và giảm mạnh ơ nhiệt độ thủy phân 60 o C, 65 o C và 70 o C. Điều này là do khi nhiệt độ thủy phân tăng lớn hơn 55 o C thì protease bắt đâ u bị biến 121

Trần Quốc Đảm, Đào Thị Tuyết Mai, Nguyễn Công Bỉnh tính và ơ khoảng nhiệt độ 65-70 o C thì protease biến tính mạnh nên hoạt độ protease giảm mạnh. Như vậy, nhiệt độ hoạt động thích hơ p của protease từ nội tạng sò lụa là 50 o C. Nhiệt độ hoạt động của protease từ nội tạng sò lụa hơi thấp hơn so với nhiệt độ hoạt động của protease từ nội tạng cá thu, cá ngừ và gan mực ống đánh bắt ơ biển Việt Nam là 55 o C và thấp hơn nhiều so với protease từ nội tạng và đâ u tôm sú Penaeus monodon là 62 o C [7, 8]. Như vậy, ơ nhiệt độ hoạt động thích hơ p là 50 o C thì protease thu từ nội tạng sò lụa cũng thuộc nhóm enzyme ưa nhiệt và đây là lơ i thế lớn khi ứng dụng protease thu đươ c vào quá trình sản xuất vì có thể hạn chế đươ c sự phát triển của một số vi khuẩn có thể làm giảm chất lươ ng sản phẩm. Hình 5. Ảnh hươ ng của nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính của proteasetừ nội tạng sò lụa 3.3.2. Ảnh hưởng của ph đến hoạt độ của protease từ nội tạng sò lụa Kết quả từ Hình 6 thể hiện mối quan hệ giữa độ ph và khả năng hoạt động của protease từ nội tạng sò lụa. Khi tăng giá trị ph từ 4,0-5,5 thì hoạt độ protease tăng và đạt cực đại ơ ph 5,5. Điều này có thể do ơ ph 5,5 enzyme và cơ chất đạt trạng thái ion hóa cao nhất nên đạt hoạt độ cao nhất. Tuy nhiên, khi tăng giá trị ph đến 6,0 thì hoạt độ protease giảm nhẹ và ơ ph từ 7,0-9,0 thì hoạt độ protease giảm mạnh. Điều này có thể do khi ph tăng enzyme và cơ chất không còn ơ trạng thái ion hóa cao nên hoạt độ giảm. Mặc khác, ơ khoảng ph từ 7,0-9,0 có thể enzyme protease đã bị biến tính một phâ n nên hoạt tính bị giảm. Như vậy, giá trị ph ban đâ u thích hơ p của protease từ nội tạng sò lụa là ph 5,5. Protease thu đươ c rất nhạy cảm với ph trong môi trường trung tính với kiềm cho nên chỉ có thể ứng dụng enzyme này trong các quá trình thủy phân có điều kiện môi trường acid yếu. Hình 6. Ảnh hươ ng của ph phản ứng đến hoạt tính protease từ nội tạng sò lụa 3.3.3. Thời gian hoạt động thủy phân của protease từ nội tạng sò lụa Xác định thời gian hoạt động của enzyme có ý nghĩa quan trọng trong quá trình ứng dụng enzyme. Mỗi enzyme chỉ hoạt động xúc tác trong một khoảng thời gian xác định. Điều này còn phụ thuộc vào mức độ tinh sạch và chế độ bảo quản enzyme. Để xác định thời gian 122

Nghiên cứu chọn nhuyễn thể hai mảnh vỏ chứa protease hoạt tính cao và xác định hoạt động của protease từ nội tạng sò lụa, tiến hành thực hiện phản ứng giữa enzyme với cơ chất casein ơ nhiệt độ 50 o C, ph 5,5 theo thời gian. Sau mỗi giờ thủy phân, tiến hành xác định hàm lươ ng tyrosin hình thành trong dịch thủy phân. Hình 7. Sự thay đổi hàm lươ ng tyrosin theo thời gian thủy phân casein bằng protease từ nội tạng sò lụa Kết quả từ Hình 7 thể hiện mối quan hệ giữa hàm lươ ng tyrosin hình thành trong dịch thủy phân và thời gian hoạt động thủy phân của protease từ nội tạng sò lụa. Trong khoảng thời gian từ 0-5 h, khi thời gian thủy phân tăng thì thì hàm lươ ng tyrosin hình thành trong dịch thủy phân cũng tăng do enzyme thủy phân cơ chất. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng thời gian thủy phân lên 6 h thì hàm lươ ng tyrosin tăng không đáng kể so với hàm lươ ng tyrosin sau thời gian thủy phân 5 h. Điều này có thể do sau khoảng thời gian thủy 5 h thì enzyme đã bị mất hoạt tính hoặc các biến đổi môi trường lúc này bất đâ u kiềm hãm hoạt động của enzyme. Như vậy, có thể kết thúc phản ứng thủy phân của protease từ nội tạng sò lụa sau khoảng thời gian là 5 h. 4. KẾT LUẬN Trong 3 đối tươ ng nhuyễn thể hai mảnh vỏ thực hiện khảo sát thì sò lụa chứa hệ enzyme protease có hoạt tính cao hơn so với sò điệp và sò lông. Bước đâ u xác định đươ c điều kiện thích hơ p để tách chiết protease từ nội tạng sò lụa là đệm phosphat với tỷ lệ mẫu/dung môi là 1/2, nhiệt độ chiết là 35 o C và thời gian chiết là 10 phút. Enzyme protesase thu đươ c hoạt động tốt ơ nhiệt độ là 50 o C. Ở nhiệt độ này khi ứng dụng enzyme vào chế biến thực phẩm có thể ức chế đươ c một số vi sinh vật gây thối và giữ đươ c chất lươ ng sản phẩm. Hoạt tính protease thu đươ c thể hiện tốt nhất ơ ph ban đâ u 5,5 và khả năng hoạt động thủy phân trong khoảng thời gian là 5 h. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trâ n Thị Luyến - Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 1998. 2. Trâ n Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Lệ Hà - Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dươ c từ phế liệu thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2016. 3. Nguyễn Lệ Hà - Một số enzyme từ động vật thủy sản, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản, Số 3 (2013) 183-189. 4. Sriket C. - Proteases in fish and shellfish: Role on muscle softening and prevention, International Food Research Journal 21 (2014) 433-445, http://www.ifrj.upm.edu.my. 123

Trần Quốc Đảm, Đào Thị Tuyết Mai, Nguyễn Công Bỉnh 5. Lâm Tuyết Hận - Nghiên cứu thu chế phẩm enzyme protease từ nội tạng cá chẽm (Lates calcarifer) và ứng dụng sản xuất bột cá thực phẩm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang, 2009. 6. Trâ n Quốc Hiền, Lê Văn Việt Mẫn - Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme protease từ ruột cá basa (Pangasius bocourti), Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 11 (9) (2006) 59-67. 7. Đỗ Văn Ninh - Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng protease nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein đươ c thủy phân, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang, 2004. 8. Nguyễn Lệ Hà - Protease tinh sạch từ tôm sú penaeus monodon và một số tính chất cơ bản, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản, Số 2 (2015), 32-37. ABSTRACT SELECTION OF BIVALVE SPECIES CONTAINING HIGHLY-ACTIVE PROTEASE AND DETERMINATION OF SOME PROPERTIES OF ENZYME Tran Quoc Dam*, Dao Thi Tuyet Mai, Nguyen Cong Binh Ho Chi Minh City University of Food Industry *Email: damtq@cntp.edu.vn Protease is able to hydrolyze the proteins into peptides and amino acids or known as hydrolyzed protein which is popularly used in many industries. In this study, we extracted the protease from some bivalve species and determined some properties of this enzyme. Evaluation of proteolytic activity from some bivalve species was carried out using the modified Anson s method. The results showed the short-neck clam (Paphia undulata) contained highly active proteases. The optimum conditions for extraction of protease from the short-neck clam were determined as follows: ratio of sample to phosphate buffer at 1/2; extraction temperature at 35 C and extraction duration of 10 minutes. This protease activity is the best at 50 o C, ph 5.5 and hydrolysis for 5 hours. Keywords: Protease, bivalve, Paphia undulata, Mimachlamys nobilis, Anadara subcrenata. 124