ÔN TẬP VẬT LÝ 12 CHƯƠNG SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ 1. Bước sóng: = vt = v/f. x 2. PTsóng x Tại điểm O: u O = Acos( t + ) O M Chọn gốc tọa

Tài liệu tương tự
Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Thi thử THPTQG Môn Vật lí - Đề số 1 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 1

ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Câu 1: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Đại cương về dao động điều hòa Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạ

04_Ly thuyet co ban ve Giao thoa song_TL BaiGiang

Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương pháp giải 1) Phương trình s

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Like page: để cập nhật đáp án chi tiết! ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ Thời gian làm

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thờ

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Đại học Vinh - lần 4 Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính,

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

Microsoft Word - de thi thu vl _16_.doc

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 2 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 12, NĂM HỌC Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 5

Microsoft Word - 7-THPT UNG HOA - HNO

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-B 2-A 3-C 4-C 5-C 6-A 7-B 8-C 9-C 10-C 11-D 12-B 13-D 14-D 15-A 16-C 17-D 18-B 19

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Dòng điện Câu 1 (ID:67294) : Để tăng dung kháng của tụ ta cần: A. Tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ B. Tăng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đ

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí ĐỀ SỐ 01 ĐỀ THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: M

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Chủ đề 10. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Phương ph

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1.D 2.C 3.A 4.C 5.B 6.A 7.C 8.A 9.B 10.A 11.A 12.D 13.D 14.C 15.C 16.B 17.A 18.A 19

SỞ GD&ĐT GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn: Vật lí lớp 12 - THPT Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Họ, tên

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1 D 2 B 3 D 4 A 5 B 6 A 7 D 8 B 9 D 10 A 11 C 12 D 13 A 14 B 15 A 16 D 17 D 18 B 19

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

ĐỀ THI SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA NĂM 2019 LẦN Vật lí 12 Câu 1: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là quá trình phóng xạ? A. C. n U Ba Kr 3 n B. 3 H 2 H 4

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ D. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C. Câu 61: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều không

Slide 1

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

Microsoft Word - Template

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

20 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán Ngọc Huyền LB facebook.com/ngochuyenlb ĐỀ SỐ 19 - THPT THĂNG LONG HN LẦN 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

CHƯƠNG 1

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

C 11.D 21.A 31.A 2.C 12.C 22.A 32.D 3.D 13.A 23.D 33.A 4.C 14.A 24.A 34.D 5.D 15.D 25.C 35.B 6.C 16.D 26.B 36.B 7.A 17.B 27.C 37.C 8.B 18.B 28.

Microsoft Word - TCVN

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Microsoft Word - GA_KT DO LUONG_LQHuy_C17_Do luu luong_8.doc

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN LÝ VỀ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN Biên soạn: TS.Hoàng Anh 1

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

Aucun titre de diapositive

THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: ĐỀ THI THỬ SỐ 15 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

I

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể th

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI + Cảm ứng từ của dòng

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT H

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

Document

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

- Website chia sẻ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia các môn thi trắc nghiệm!! SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍN

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

TRƯỜNG THPT

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Bùi Xuân Dương –

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU (HOANG MICHAEL) Chương IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1 HOẠCH ĐỊNH HỌC TẬP. 1. Lý thuyết cần nắm vững + Dao động điện từ trong mạch LC, sự bi

Mục lục Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 43/2010/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 29 tháng 12

No tile

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Bản ghi:

ÔN TẬP VẬT LÝ 12 CHƯƠNG SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ 1. Bước sóng: = vt = v/f. x 2. PTsóng x Tại điểm O: u O = Acos(t + ) O M Chọn gốc tọa độ tại O, chiều dương là chiều truyền sóng Tại điểm M có tọa độ x trên phương truyền sóng. x u M = A M cos(t + - ) = A M cos(t + - 2 x ) v 3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1, x 2 : x1 x2 x1 x2 2 v Nếu 2 điểm trên một phương truyền sóng và cách nhau x thì: x x 2 v 4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học A. Sóng âm truyền được trong chân không B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 2: Khi âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng thay đổi B. tốc độ truyền âm không thay đổi C. chu kì thay đổi D. tần số âm không thay đổi Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học A. sóng cơ học có phương dao dộng vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang B. sóng cơ học là sụ lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất C. sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không D. sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc Câu 4: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. trùng với phương truyền sóng B. Vuông góc với phương truyền sóng

C. Nằm ngang D. Thẳng đứng Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức pha được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ B. khi tần số dao động của nguồn càng lớn thì tốc độ lan truyền sóng càng lớn C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất của môi trường, còn tần số thì không. Câu 7: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường A với vận tốc v A và khi truyền vào môi trường B thì có tốc độ v B =0,5v A. Tần số sóng trong môi trường B sẽ là: A. Bằng tần số trong môi trường A B. Gấp đôi tần số trong môi trường A C. Bằng một nữa tần số trong môi trường A D. Bằng 4 1 tần số trong môi trường A Câu 8: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 9: Một sóng có tốc độ lan truyền 240m/s và có bước sóng 3,2m. Hỏi tần số, chu kì của sóng là bao nhiêu A. f=130hz, T=0,01s B. f=75hz, T=0,013s C. f=130hz, T=0,0077s D. f=75hz, T=0,15s Câu 10: Nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số 10Hz, gây ra sóng có biên độ 0,5cm. Biết rằng khoảng cách 7 gợn sóng liên tiếp là 30cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 150cm/s B. 100cm/s C. 25cm/s D. 50cm/s Câu 11: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một

phương truyền sóng, ở về 1 phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sòng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 12: Hình vẽ dưới đây diễn tả một sóng lan truyền trên một dây đàn hồi. Hướng chuyển động của chất điểm P? A. lên B. xuống C. phải D. trái Câu 13: Một sóng cơ học ngang truyền trong một môi trường vật chất. Tại một thời điểm bất kì sóng có dạng như hình vẽ. Trong đó v là vận tốc dao động của phần tử vật chất tại O. Chọn câu đúng y P x M N x A. Sóng truyền theo hướng từ x sang x B. Sóng truyền theo hướng từ x sang x C. MN=3λ D. Sóng truyền theo hướng từ y sang y Câu 14: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. Câu 15: Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi A. λ=πa B. λ=2πa C. λ= πa/2 D. λ= πa/4 Câu 16: Một sóng cơ truyền trong một môi trường với bước sóng 3,6m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau π/2 thì cách nhau A. 0,9m B. 0,6m C. 2,4m D. 1,8m Câu 17: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 2m B. 0,5m C. 1,0m D. 2,5m y

Câu 18: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u 4 cos 4 t ( cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng 4 một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3. Tốc độ truyền của sóng đó là : A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 19: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 2m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền là: u0 10 cos(2 t ) cm Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và 3 cách O một khoảng 40 cm là: A. u0 10 cos(2 t ) cm B. u0 10 cos(2 t ) cm 15 15 2 C. u0 10 cos(2 t ) cm D. u0 10 cos(2 t ) cm 3 3 Câu 20: Một sóng cơ học lân truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là u=acos2πt/t cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6 bước sóng ở thời điểm t=1,5t có li độ -3cm. Biên độ sóng A là A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3 3 cm Câu 21: Một nguồn sóng O trên mặt nước dao động với phương trình u=5cos(2πt+π/4)cm (t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 10cm/s. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Tại thời điểm t=1,5s, điểm M trên mặt nước cách nguồn 20cm có li độ là A. 2, 5 2 cm B. -2,5cm C. 0 D. 2,5 cm Câu 22: Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên một sợi dây dài,qua M rồi đến N cách nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ A. âm và đi xuống B. âm và đi lên C. dương và đi xuống D. dương và đi lên Câu 23: Một sóng ngang có tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với tốc độ 60 m/s qua M rồi đến N cách nhau 7,95m. Tại một điểm nào đó có li độ âm và đang chuyển động đi lên thì điểm N đang có li độ A. âm và đi xuống B. âm và đi lên C. dương và đi xuống D. dương và đi lên Câu 24: Sóng truyền từ M đến N cách nó 15cm. Biết biên độ sóng không đổi là 2 3 cm và bước sóng 45cm. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 3 cm thì N có li độ có thể là

A. - 3 cm B. 2 3 cm C. 2 3 cm D. -1 cm Câu 25: Một nguồn sóng cơ tại A có phương trình u=6cos20πt cm. Tốc độ truyền sóng 80cm/s, tại thời điểm t li độ của sóng tại A là 3cm và vận tốc dao động có độ lớn đang tăng, khi đó một phần tử sóng tại B cách A 2cm có li độ A. 3 3 cm B. 2 2 cm C. 2 3 cm D. 3 2 cm CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ 1. Điều kiện giao thoa: hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không đổi theo thời gian (hai nguồn kết hợp) 2. Điều kiện để có cực đại, cực tiểu Xét hai nguồn sóng kết hợp bất kì tại A và B trên mặt nước có phương trình u1 a1cos(2 ft 1), u2 a2cos(2 ft 2) Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B một khoảng d 1, d 2, phương trình sóng 2d1 2d2 tại M là u1 M a1cos(2 ft 1 ), u2m a2cos(2 ft 2 ) Độ lệch pha giữa hai sóng do hai nguồn truyền tới M là 2 ( d2 d1) ( 1 2) Để dao động tại M có biên độ cực đại (vân cực đại) thì 2 ( d2 d1) 2 1 ( 1 2) 2k d2 d1 k 2 Để dao động tại M có biên độ cực tiểu (vân cực tiểu) thì 2 ( d2 d1) 1 2 1 ( 1 2) (2k 1) d2 d1 ( k ) 2 2 3. Số cực đại, cực tiểu trên đường nối hai nguồn l là chiều dài của đường nối hai nguồn l 2 1 l 2 1 * Số cực đại: k (k Z) 2 2 l 1 l 1 * Số cực tiểu: k 2 2 2 2 4. Số cực đại, cực tiểu giữa hai điểm bất kì 2 1 2 1 (k Z) Đặt d M = d 1M - d 2M ; d N = d 1N - d 2N và giả sử d M < d N. 2 1 Cực đại: d M < k < d N 2

1 2 1 Cực tiểu: d M < ( k ) < d N. 2 2 Chú ý: Trên đường nối 2 nguồn khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại hoặc cực tiểu gần nhất là /2 và khoảng cách từ một điểm cực đại tới cực tiểu gần nhất là /4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 2: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau Câu 3: Ở mặt nước hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u=acosωt. Trong miền gặp nhau giữa hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. Một số lẻ lần nửa bước sóng B. Một số nguyên lần nửa bước sóng C. Một số nguyên lần bước sóng D. Một số lẻ lần bước song Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang, ngược pha A, B cùng phương cùng tần số trong khoảng từ 6Hz đến 13Hz. Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Biết rằng các phần tử ở mặt nước cách A 13cm và cách B 17cm dao động với biên độ cực đại. Giá trị của tần số sóng là A. 10 Hz B. 12 Hz C. 8 Hz D. 7,5 Hz Câu 5: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động.

Câu 6: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha với tần số f=32hz. Điểm M cách A B những khoảng d 1 =28cm, d 2 =23,5cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 34 cm/s B. 24 cm/s C. 72 cm/s D. 48 cm/s Câu 7: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha với tần số f=12hz. Điểm M cách các nguồn A, B một đoạn 18cm, 24cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba đường cong tại đó mặt nước không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 26cm/s B. 24cm/s C. 20cm/s D. 28cm/s Câu 8: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động ngược pha với tần số f=20hz. Điểm M cách A B những khoảng d 1 =20cm, d 2 =24,5cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 45 cm/s D. 60 cm/s Câu 9: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B: u A =5cosωt mm và u B =4cos(ωt+π/3) mm. Dao động của phần tử vật chất tại M cách A và B lần lượt 25cm và 20cm có biên độ cực đại. Biết giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực đại khác. Tìm bước sóng A. 3 cm B. 0,88 cm C. 2,73 cm D. 1,76 cm Câu 10: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 S 2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 9 B. 8 C. 5 D. 11 Câu 11: Hai nguồn sóng kết hợp S 1, S 2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là là 25 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 12: Ở bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 =5cos40πt mm và u 2 =5cos(40πt+ π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 Câu 13: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10.

Câu 14: Hai điểm AB cách nhau 2m trên mặt nước, người ra gây ra dao động tại A và B. Phương trình dao động tại A và B là ua ub 2 cos(100 t) cm. Vận tốc truyền dao động trên mặt nước là v=20m/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và các điểm không dao động trên AB (không kể A, B) A. 9 và 10 B. 9 và 8 C. 10 và 9 D. 8 và 9 Câu 15: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt u 1 =acos(ωt-π/6) mm, u 2 =bcos(ωt+π/2) mm. Khoảng cách giữa hai nguồn điểm AB bằng 5,5 lần bước sóng. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên AB là A. 12 và 11 B. 11 và 11 C. 11 và 10 D. 10 và 10 Câu 16: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng phương, cùng pha A và B cách nhau 8cm. Biết bước sóng lan truyền 2cm. Gọi M và N là hai điểm trên mặt nước sao cho AMNB là hình chữ nhật có cạnh NB=6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn MN lần lượt là A. 4 và 5 B. 5 và 4 C. 5 và 6 D. 6 và 5 Câu 17: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và u B = 2cos(40t + ) (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động ngược pha theo phương vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có λ=0,5cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước CD vuông góc với AB tại M sao cho MA=3cm và MC=MD=4cm. Số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên CD lần lượt là A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 4 và 3 D. 3 và 4 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG 1. Một số chú ý * Sóng phản xạ tại đầu cố định ngược pha với sóng tới tại đó * Sóng phản xạ tại đầu tự do cùng pha với sóng tới tại đó * Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. * Đầu tự do là bụng sóng * Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha. * Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha. * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:

* * 2 đầu cố định: l k ( k N ) Số bụng = số bó = k ; Số nút = k + 1 2 v => Tần số do đàn phát ra f k ( k N*) 2 l v Ứng với k = 1 âm phát ra âm cơ bản có tần số f 1 2l k = 2,3,4 có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f 1 ), bậc 3 (tần số 3f 1 ) * 1 đầu cố định 1 đầu tự do: l (2k 1) ( k N ) Số bó = k ; Số bụng = 4 số nút = k + 1 v => Tần số do ống sáo phát ra f (2k 1) ( k N) 4l v Ứng với k = 0 âm phát ra âm cơ bản có tần số f 1 4l k = 1,2,3 có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f 1 ), bậc 5 (tần số 5f 1 ) 3. Phương trình sóng dừng Nếu chọn gốc tọa độ trùng với nút thì biểu thức sóng dừng có dạng u 2 x 2 2a sin cos( T t 2 ) Nếu chọn gốc tọa độ trùng với bụng thì biểu thức sóng dừng có dạng u 2 2 2 a y cos cos( T t 2 ) A bụng = 2a A nút = 0 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. Một nửa bước sóng B. Một số nguyên lần bước sóng C. Một bước sóng D. Một phần tư bước sóng Câu 2: Sóng truyền trên một sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài sợi dây phải bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng B. một số chẵn lần một phần tư bước sóng C. một số nguyên lần bước sóng D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một nửa bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng

Câu 4: Để gây ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định thì chiều dài sợi dây phải bằng A. bội số lẻ lần một phần tư bước sóng B. một số chẵn lần nữa bước sóng C. một số nguyên lần bước sóng D. bội số chẵn một phần tư bước sóng Câu 5: Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 0,8m. Bước sóng trên dây là A. 0,8m B. 0,4m C. 1,6m D. 2,4m Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 80m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Quan sát một sóng dừng trên dây AB dài l=2,5m thấy có 6 điểm đứng yên, kể cả A,B. Khoảng cách giữa một nút sóng với một bụng sóng liên tiếp là: A. 0,25m B. 0,5m C. 1m D. 2m Câu 7: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cốđịnh, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. Câu 8: Một sóng dừng trên dây dài 1m với hai đầu cố định A, B. Tần số f=80hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M 1, M 2, M 3, M 4 trên dây và lần lượt cách A 20cm, 30cm, 70cm, 75cm. Điều nào sau đây không đúng A. M 2 và M 3 dao động cùng pha B. M 4 không dao động C. M 3 và M 1 dao động cùng pha D. M 1 và M 2 dao động ngược pha Câu 9: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16m/s B. 4m/s C. 12m/s D. 8m/s Câu 10: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 126 Hz. B. 63 Hz. C. 252 Hz. D. 28 Hz. Câu 11: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ

truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20 Hz. Câu 12: Một sợi dây có chiều dài 1,5m một đầu cố định một đầu tự do. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 150m/s đến 400m/s. Xác định bước sóng A. 14m B. 2m C. 6m D. 1m Câu 13: Người ta tạo ra sóng dừng trên một dây căng giữa hai điểm cố định. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 14: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với âm thoa có tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số âm thoa thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 28Hz và 42Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị của tần số từ 0Hz lên 50Hz sẽ có bao nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là không đổi A. 7 giá trị B. 6 giá trị C. 4 giá trị D. 3 giá trị Câu 15: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động nhỏ nhất để có sóng dừng là f 0. Tăng chiều dài lên 1m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 5Hz. Giảm chiều dài bớt 1m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20Hz. Giá trị của f 0 là A. 10Hz B. 7Hz C. 9Hz D. 8Hz Câu 16: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,2cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 6,1cm, tại A là một nút sóng. Số nút sóng và bụng sóng trên đoạn AB là A. 11 bụng, 11 nút B. 10 bụng, 11 nút C. 10 bụng, 10 nút D. 11 bụng, 10 nút Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 4,6cm, tại trung điểm của AB là một nút sóng. Số nút sóng và bụng sóng trên đoạn dây AB kể cả A và B là A. 9 bụng, 10 nút B. 10 bụng, 10 nút C. 10 bụng, 9 nút D. 9 bụng, 9 nút Câu 18: Một sợi dây đàn dài 80cm dao động tạo ra sóng dừng trên dây với tốc độ truyền sóng là 20m/s. Tần số âm cơ bản do dây đàn này phát ra là A. 25Hz B. 20Hz C. 12,5Hz D. 50Hz Câu 19: Một sợi dây đàn dài 80cm được giữ cố định ở hai đầu. Âm do day đàn đó phát ra có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu để trên dây có sóng dừng với 2 đầu là 2 nút A. 200cm B. 160cm C. 80cm D. 40cm

Câu 20: Một dây đàn có chiều dài 70cm, khi gảy nó phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi bấm phím đàn cho dây ngắn lại để nó phát ra âm mới có họa âm bậc 3 với tần số 3,5f. Chiều dài của dây còn lại là A. 60cm B. 30cm C. 10cm D. 20cm Câu 21: Một ống sào dài 0,6m được bịt kín một đầu, một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là A. 125Hz và 250Hz B. 125Hz và 375Hz C. 250Hz và 750Hz D. 250Hz và 500Hz CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM 1. Sóng âm, dao động âm: a. Dao động âm: Sóng âm * Nhạc âm: là những âm có tần số hoàn toàn xác định; nghe êm tai như tiếng đàn, tiếng hát, * Tạp âm: là những âm ko có tần số nhất định; nghe khó chịu như tiếng máy nổ, tiếng chân đi,... MT lỏng & khí: sóng âm là sóng dọc; MT rắn: sóng âm gồm cả sóng ngang & dọc. Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát. Vận tốc truyền âm: V R > V L > V k (không truyền được trong chân không) 3. Đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao của âm: phụ thuộc tần số. Âm cao có tần số lớn Âm trầm có tần số nhỏ. Đặc trưng sinh lí Độ cao Âm sắc Độ to Âm sắc: phân biệt 2 âm có cùng độ cao, phụ thuộc vào đồ thị dao động âm. Hạ âm f < 16Hz Độ to: phụ thuộc vào mức cường độ âm & tần số. Đặc trưng vật lí Tần số Đồ thị dao động Tần số, cường độ Ngưỡng nghe: Âm có cường độ min mà tai người nghe được, thay đổi theo tần số của âm. Âm nghe được Siêu âm f > 20000Hz

Ngưỡng đau: Âm có cường độ lớn đến mức tai người có cảm giác đau 2 ( I 10W/m ứng với L 130dB với mọi tần số). Miền nghe được: là giới hạn từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau. 4. Cường độ âm Nguồn phát âm có công suất P phát ra âm ra không gian, bỏ qua mọi sự hấp thụ âm. Tại một điểm M cách nguồn âm một đoạn r, cường độ âm tại đó P I 2 4r Mức cường độ âm L được định nghĩa I I L log ( B) hoặc L 10 log ( db) I I 0 12 2 Với I 0 10 W / m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào tần số B. phụ thuộc vào tần số và biên độ C. chỉ phụ thuộc vào biên độ D. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm Câu 2: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào dưới đây là sai A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn B. Siêu âm có thể truyền được trong chân không C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz D. Siêu âm có thể phản xạ khi gặp vật cản Câu 3: Sóng siêu âm A. Truyền trong không khí nhanh hơn trong nước B. Không truyền được trong chân không C. Truyền được trong chân không D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt Câu 4: Tăng biên độ dao động của một sóng âm sẽ tạo ra một âm với A. tốc độ lan truyền giảm B. bước sóng giảm C. độ cao tăng D. độ to tăng Câu 5: Chọn câu sai A. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm B. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất D. Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc Câu 6: Chọn câu sai 0

A. Đối với tai người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to B. cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm D. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc tần số âm Câu 7: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do thép phát ra là A. siêu âm B. nhạc âm C. hạ âm D. âm mà tai người nghe được Câu 8: Chọn câu đúng khi nói về cường độ âm và mức cường độ âm A. khi mức cường độ âm bằng 30 db thì cường độ âm I lớp gấp 1000 lần cường độ âm chuẩn I 0 B. khi mức cường độ âm bằng 30 db thì cường độ âm I lớn gấp 30 lần cường độ âm chuẩn I 0 C. khi mức cường độ âm bằng 3 db thì cường độ âm I lớn gấp 30 lần cường độ âm chuẩn I 0 D. khi mức cường độ âm bằng 3 B thì cường độ âm chuẩn I 0 lớn gấp 1000 lần cường độ âm chuẩn I Câu 9: Một sóng âm truyền trong môi trường, biết cường độ âm tại môt điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 10dB B. 100dB C. 20dB D. 50dB Câu 10: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị âm ban đầu thì mức cường độ âm A. tăng lên 10dB B. giảm đi 10dB C. tăng lên 10B D. giảm đi 10B Câu 11: Khi một sóng âm truyền trong không khí, mức cường độ âm tại M và tại N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn tại M A. 2 lần B. 10000 lần C. 1000 lần D. 4 lần Câu 12: Khi một nguồn phát ra âm với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m 2 thì cường độ âm tại một diểm M cách nguồn một khoảng r là 40dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10-10 W/m 2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là A. 80dB B. 60dB C. 40dB D. 20dB Câu 13: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số kèn đồng cần thiết là A. 50 B. 6 C. 60 D. 10 Câu 14: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm thứ nhất có mức cường độ 65dB và âm thứ hai có mức cường độ 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại thời điểm đó là A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB

Câu 15: Điểm A cách nguồn điểm O 1m, mức cường độ âm là 90dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m 2. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất phát của nguồn A. 1 mw B. 28,3mW C. 12,6mW D. 12,6W Câu 16: Mức cường độ âm do một nguồn S gây ra tại điểm M tăng thêm 6dB khi nó đến gần M một đoạn 45m. Tính khoảng cách ban đầu từ nguồn S đến M. A. 90,2m B. 75,5m C. 45m D. 67,5m Câu 17: Âm của một cái đàn ghi-ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau thì không thể có cùng A. cường độ âm B. mức cường độ âm C. tần số âm D. đồ thị dao động âm Câu 18: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do A. có tần số khác nhau B. độ cao và độ to như nhau C. số lượng các họa âm trong chúng khác nhau D. số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau