QUẢN LÝ BỆNH HẠI NHÓM BẦU BÍ Thối gốc (Rhizoctonia solani) Điều kiện phát sinh, phát triển Rễ bị thối nhũng, cây dễ ngã, lá non vẫn xanh. Nấm chỉ gây

Tài liệu tương tự
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LƯA LEO 1. GIỐNG DƯA LEO Có 2 nhóm giống dưa leo: Nhóm dưa trồng giàn và nhóm dưa trồng trên đất Nhóm dưa trồng giàn: Canh

MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY KEO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ I. Triệu chứng nhận dạng 1. Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp). Sâu kèn nhỏ - Đặc điểm hình thái,

HƯỚNG DẪN TRỒNG GLADIOLI (Bản tóm tắt) Chi tiết xem tại Hoa lay-ơn vốn là loài hoa vùng cận nhiệt đới và có thể dễ dàng trồng ở

QUẢN LÝ CÔN TRÙNG VÀ NHỆN HẠI CÂY CÓ MÚI Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) Khả năng gây hại - Ấu và thành trùng chích hút dinh dưỡng lá, đọt non làm p

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

CATALOGUE HUS NEW.cdr

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Cây tiêu (Piper nigrum L.) hữu cơ được sản xuất như thế nào? TS. Nguyễn Công Thành 1. Giới thiệu Tiêu là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, trong nhiều nă

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

Tả khu vườn nhà em

TÌM NƯỚC

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

tem

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Microsoft Word - 8

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - 29-GIÔ-EN.docx

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong ch

Thuyết minh về cây dừa

36

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

Gian

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Ky Thuat Gieo Trong Va Cham Soc Cay Kim Tien Thao

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

CHƯƠNG I

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

1- Đề KTĐK cuối HK2 lớp 5:

No tile

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cúc cu

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Công Chúa Hoa Hồng

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

NGHI THỨC CẦU MƯA NGUYỆN HƯƠNG (Chủ lễ đốt 3 cây hương quỳ trước bàn Phật nguyện) Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mư

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

SỔ TAY KỸ THUẬT TRỒNG NẤM GIAO THỦY, 2009

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} THÚ RƯNG

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Microsoft Word - tuong nho19_6

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng 5, 2017: Tím Sáng sớm, đang dọn dẹp giường chiếu, cúi xuống kéo tấm phủ giườ

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ CHIÊN CHÂN KHÔNG MAGIC A70 New 1. Cảnh báo Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn này và giữ lại cho các lần sử dụn

Document

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

No tile

Microsoft Word - Thiet ke XD be tu hoai.doc

No tile

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

I _Copy

Document

hanhtrinhdenUC_2917JUN05

BG CNheo full.doc

mộng ngọc 2

TRÁM TRẮNG

Nước Dừa: Lợi Ích và Kiêng cữ Nước dừa rất tốt và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, lạm dụng nước dừa gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Tuyệt

Bản ghi:

QUẢN LÝ BỆNH HẠI NHÓM BẦU BÍ Thối gốc (Rhizoctonia solani) Rễ bị thối nhũng, cây dễ ngã, lá non vẫn xanh. Nấm chỉ gây hại ở giai đoạn cây con đến khi có 1-2 lá thật, bệnh còn làm thối đít trái. Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ cao, nấm lưu tồn trên thân lúa, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn tại trong đất sau mùa gặt lúa. Nấm xâm nhập vào cổ rễ cây con chỗ giáp mặt đất, cổ rễ bị thối nhũn, cây con dễ ngã gục ngang mặt đất, lá non vẫn xanh. Cây đậu vẫn còn tươi, sau đó cây bị héo chết. Vào những ngày có ẩm độ cao những cây bị gãy gục, xung quanh gốc có tơ nấm màu trắng trên mặt đất. - Không dùng rơm rạ lúa bị bệnh đốm vằn tủ liếp trồng dưa. - Không dùng nước tưới từ mương lục bình. - Đốt rơm rạ trước khi trồng dưa. - Phun thuốc: hoạt chất Azoxystrobin, Validamycin hay hỗn hợp các hoạt chất (Mandipropamid + Chlorothalonil) phun 7-10 ngày/lần. Hình 1: (A) Cây con bị nấm bệnh tấn công; (B) Bệnh tấn công ở giai đoạn phát triển thân lá; (C); (D); (E) Bệnh gây thối gốc cây; (F) Nấm bệnh hại gốc tạo hạch và tơ nấm. 1

Đốm phấn (Pseudoperonospora cubensis) Bệnh phát sinh, lây lan nhanh khi gặp điều kiện ẩm độ không khí cao. Bệnh xuất hiện quanh năm trên ruộng dưa, nhưng nặng nhất là trong mùa mưa và gây hại nặng giai đoạn cây trổ hoa đến mang trái. Bệnh hại chủ yếu trên lá. Đốm bệnh lúc đầu nhỏ, màu xanh nhạt sau đó chuyển sang màu vàng. Đốm bệnh có hình góc cạnh. Khi gặp ẩm độ cao, ngay vết bệnh ở mặt dưới của lá có xuất hiện một lớp phấn màu tím đỏ, đây là bào tử của nấm bệnh. Các vết bệnh liên kết lại thành những vùng màu nâu nhạt. Cây bị bệnh nặng cho năng suất và chất lượng trái kém, có thể cây bị chết. - Sử dụng giống kháng hay chống chịu bệnh tốt. - Không trồng liên tục cây cùng họ bầu bí. - Luống trồng thoát nước tốt; dùng màng phủ nông nghiệp. - Tránh đất bắn vào các lá gốc bằng cách ngắt bỏ bớt các lá gốc, lá bệnh. - Vệ sinh ruộng trồng, tiêu hủy các cây lá bị bệnh, dọn sạch tàn dư sau mỗi vụ trồng. - Phòng trị bằng Revus Opti 440SC hoặc các sản phẩm có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl Hình 2: Các triệu chứng bệnh đốm phấn trên dưa. 2

Nứt thân chảy nhựa (Mycosphaerella melonis) - Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 20-30 0 C, chết ở 55 0 C trong 10 phút, độ ph thích hợp 5,7-6,4 - Nấm tồn tại trong tàn dư cây bệnh, lây lan bằng bào tử. Thời tiết nóng và mưa nhiều thích hợp cho bệnh phát triển. Bệnh gây hại chủ yếu trên thân, đôi khi có trên lá và cuống quả. Trên thân lúc đầu là đốm hình bầu dục, màu vàng nhạt, hơi lõm, từ đó có giọt nhựa màu đỏ ứa ra. Về sau vết bệnh chuyển màu nâu sẫm và khô cứng lại. Bệnh nặng làm thân cây bị nứt thành vệt dài màu nâu xám và chảy nhựa nhiều hơn, trên đó có các hạt nhỏ màu đen (các ổ bào tử nấm), cả cây có thể bị khô chết. - Thu dọn tàn dư cây trồng. - Bón phân đạm vừa phải. - Phun đẫm lên cây và gốc dưa bằng các thuốc: Revus Opti 440SC hay các hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl Hình 3: (A) Triệu chứng nứt thân chảy nhựa trên dưa hấu; (B) Nứt gốc dưa hấu. Thán thư (Colletotrichum lagenarium) Bào tử nấm bệnh phát triển mạnh khi thời tiết nóng, mưa nhiều, từ khi cây dưa đã lớn đến thu hoạch. Bệnh truyền qua tàn dư cây bệnh vụ trước và qua hạt giống truyền bệnh qua vụ sau. Nấm bệnh phá hại nhiều loại cây rau màu họ dây leo như dưa leo, dưa hấu, khổ qua, bầu, bí, Bệnh gây hại mạnh là giai đoạn hình thành trái. Trên lá già, đốm bệnh lúc đầu là những điểm tròn màu vàng nhạt, dần biến màu nâu và có các đường vòng đồng tâm. 3

Trên thân, vết bệnh lõm màu vàng, sau trở thành màu đen, trên mặt vết lõm có lớp phấn dày màu hồng. Nếu trời khô, ở chỗ vết bệnh tạo thành các đường nứt, khi trời ẩm các mô bào cây bị thối. Trên trái, vết bệnh có màu nâu đen, tròn, đường kính khoảng 2-4mm, có vòng, khoang hơi lõm vào vỏ, xung quanh có đường viền vàng nâu, giữa vết bệnh nứt ra và sinh lớp phấn màu hồng (phân sinh bào tử). Bệnh nặng, vết bệnh hòa vào nhau tạo thành các vết loét ăn sâu vào trong thịt trái, ảnh hưởng đến phẩm chất trái. - Không để hạt giống từ những trái bị bệnh. - Thu dọn kỹ tàn dư cây bệnh trên đồng. - Cày sâu, luân canh cây trồng khác họ. - Tiêu hủy các bộ phận bị bệnh và khử vôi. - Làm luống cao, thoát nước tốt. - Cân đối đạm, lân và kali. - Phun Revus Opti 440SC luân phiên với các sản phẩm có hoạt chất Azoxystrobin Hình 4: (A) Triệu chứng bệnh thán thư trên dưa lê; (B) Thán thư trên dưa leo; (C) Thán thư trên dưa hấu; (D) Vết thán thư điển hình trên lá dưa. Phấn trắng (Erysiphe sp.) Là nấm chuyên tính ngoại kí sinh (sợi nấm bám dày đặc trên lá và tạo vòi hút đâm sâu vào tế bào để hút dinh dưỡng. Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh nhờ không khí và gió, bào tử phân sinh nảy mầm thích hợp ở nhiệt độ 20-24 0 C và ẩm độ không khí cao. Bệnh gây hại trên lá, thân, cành và gây hại ngay từ thời kỳ cây con. 4

Ban đầu bệnh xuất hiện những đốm nhỏ xanh vàng, bao phủ một lớp nấm xám dày đặc như bột phấn sau đó bao phủ hết cả phiến lá. Lá bị bệnh chuyển từ màu xanh sang vàng, lá bị khô cháy và dễ rụng. Lớp phấn trắng xuất hiện trên cả thân, cành, hoa làm hoa khô rụng và chết. - Thu dọn tàn dư bị bệnh đem đốt hoặc vùi dưới hố ủ phân. - Tiêu diệt cỏ dại ven bờ, sử dụng giống chống bệnh. - Phun các loại thuốc có hoạt chất Hexaconazole, Azoxystrobin hay các hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil) Phòng trừ kịp thời ngay khi phát hiện bệnh. Hình 5: (A); (B); (C); (D) Triệu chứng bệnh phấn trắng trên dưa. Cháy lá giữa thân và hiện tượng khô đọt (Phytophthora sp.) Bệnh gây hại nặng trên ruộng trồng dày, ngập úng, khó thoát nước trong mùa mưa. Bệnh gây hại trên lá, trái và gốc thân. Bệnh gây hại ở bất kỳ vị trí nào trên lá, nhưng thường từ rìa lá vào, vùng bệnh như bị úng nước, chuyển sang màu đen và thối nhũn. Trên trái bệnh chỉ gây hại trên trái non làm trái bị thối đen và nhũn ra. Ở thân, bệnh thường gây hại ở phần cổ rễ làm nơi đây bị úng nước mất màu, sau đó chuyển sang màu nâu đen nhũn ra và gây thối cả rễ, làm cây chết. 5

- Thoát nước tốt cho ruộng dưa. - Tránh trồng quá dày, không tưới nước đẫm vào chiều mát. - Phun thuốc có hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid+Chlorothalonil) hay Azoxystrobin, Metalaxyl, Thiophanate-Methyl Hình 6: (A); (B) Triệu chứng khô lá giữa thân trên dưa hấu và dưa leo. Héo thân lá (Didymelle sp.) Bào tử này mầm xâm nhập trực tiếp vào biểu bì hoặc khoảng trống giữa các tế bào. Thân cây bị nhiễm bệnh thông qua những thương tổn côn trùng gây hại hay vết thương cơ giới. Trong điều kiện ẩm độ cao, từ vết thương bị nấm tấn công sẽ rỉ nhựa có màu nâu đen. Nấm bệnh có thể qua đông trong xác bả cây trồng hay trên hạt giống. Nhiệt độ và ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi để bào tử nấm bệnh nảy mầm. Nhiệt độ tối hảo là 20-25⁰C để nấm có thể gây hại cho dưa hấu, cà và các loài cây họ bầu bí dưa. Với ẩm độ thích hợp, chỉ trong 1 giờ nấm bệnh có thể xâm nhiễm và gây hại. Triệu chứng bị hại thể hiện sau 1 tuần bào tử tấn công, xâm nhiễm trên những mô mẫn cảm. Vết thương sinh học do rệp hay bọ cánh cứng gây hại cũng là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm. Các bệnh khác như phấn trắng cũng làm cho cây trồng bị yếu đi và mẫn cảm hơn với bệnh hại. Tất cả các bộ phận của cây trồng đều có thể bị bệnh tấn công tương tự như trên rễ cây. Ban đầu là cây có biểu hiện vàng, mép lá xuất hiện các vết có màu từ nâu sáng đến đậm. Vết bệnh càng lúc xuất hiện càng nhiều, rỉ mủ màu đen đến nâu và cuối cùng toàn cây sẽ bị héo chết. Bệnh cũng có thể tấn công trên trái với những vết tròn bất định có màu vàng. Vết bệnh cũng chảy nhựa và thối đen. 6

Thu dọn tàn dư cây trồng Bón phân đạm vừa phải Phun đẫm lên cây và gốc dưa bằng cách luân phiên các hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl và hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil) Hình 7: (A) Triệu chứng héo thân trên dưa hấu; (B) Bệnh gây hại trên trái; (C) Bệnh gây hại trên lá dưa hấu; (D) Bệnh gây hại trên lá dưa leo. Héo cây (Fusarium sp.) Bệnh gây hại thích hợp trong điều kiện ph thấp 4-5; đất trầm thủy, úng nước trong mùa mưa. Đất trồng độc canh cây bầu bí dưa cũng là nguy cơ bị nhiễm bệnh cao. Nấm bệnh cũng dễ dàng lây lan qua vết thương cơ giới hay tuyến trùng, côn trùng chích hút rễ cây. Cây bị mất nước, chết khô từ đọt, thân đôi khi bị nứt, trên cây con bệnh làm chết rạp từng đám. Trên cây trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ ra hoa đến tượng trái, cây dưa bị héo từng nhánh, sau đó héo đột ngột như bị thiếu nước rồi chết cả cây. Vi sinh vật lưu tồn trong đất nhiều năm, bệnh này có liên quan ít nhiều đến tuyến trùng và ẩm độ đất. Nấm Phytophthora sp. cũng được ghi nhận gây nên bệnh này. - Lên líp cao, làm đất thông thoáng. - Bón thêm phân chuồng, tro trấu. - Nhổ cây bệnh tiêu hủy. 7

- Tránh trồng dưa leo và các cây cùng nhóm như bí đỏ, bí đao, dưa hấu liên tục nhiều năm trên cùng một thửa ruộng. - Tăng cường nấm Trichoderma, phun thuốc gốc đồng. Hình 8: (A) Triệu chứng héo vàng (Fusarium) trên dưa; (B) Nấm bệnh tấn công mạch nhựa của cây; (C) Bệnh có thể gây chết hàng loạt. Thối trái non (Choanephora cucurbitarum) Bệnh gây thiệt hại nặng trong mùa mưa. Ruộng trồng dày, úng nước trong mùa mưa. Nhiệt độ và ẩm độ không khí cao cũng là điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển và gây hại nặng cho ruộng dưa. Bệnh thường tấn công lá, hoa và trái non 5-7 ngày sau khi thụ phấn. Trong điều kiện ngập úng, ẩm độ cao bệnh cây có thể bị thối dây, rụng trái hàng loạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho năng suất của ruộng trồng. - Trồng mật độ thích hợp. - Giảm lượng nước tưới, đặc biệt là trong mùa mưa, không nên tưới nước vào buổi chiều tối khi bệnh đã xuất hiện. - Cần vệ sinh đồng ruộng, thu gom các lá, trái bệnh đem tiêu hủy. - Nên phun ngừa bằng các loại thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl và các hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil) 8

Hình 9: (A) Triệu chứng thối trái non trên dưa leo; (B) Thối trái non trên dưa lê; (C); (D) Thối trái non trên dưa leo. KHẢM (Virus) Bệnh này được truyền từ cây bệnh sang cây khỏe bởi nhóm côn trùng chích hút như bù lạch và rệp dưa. Điều kiện khô và nóng sẽ là môi trường thuận lợi cho nhóm côn trùng chích hút phát triển gây hại cho ruộng dưa. Triệu chứng bệnh là đọt non bị xoăn lại, lá bị mất màu, lốm đốm vàng, thiệt hại nặng sẽ làm cho đọt bị sượng, cây bị chùn lại, phát triển rất chậm, khả năng cho trái rất ít, trái thường dị dạng và có vị đắng. Bệnh xuất hiện càng sớm thì càng thất thu cho năng suất ruộng dưa. Chỉ nên phun ngừa bù lạch và rệp dưa khi cây còn nhỏ bằng các loại thuốc thông dụng có hoạt chất Pymetrozin... Cần nhổ bỏ và tiêu hủy các cây bệnh để tránh lây lan. Hình 10: Triệu chứng khảm (virus) trên thân lá và trái dưa hấu, dưa leo. 9

Héo vi khuẩn (Erwinia sp. và Pseudomonas sp.) Bệnh vi khuẩn xuất hiện sẽ xảy ra hiện tượng héo xảy ra ban ngày khi trời nắng, ban đêm cây xanh lại, sau vài ngày như vậy cây không hồi phục nữa và chết. Triệu chứng điển hình rất dễ nhận biết là cây dưa đang sinh trưởng tốt thì đột ngột bị héo rũ trong khi các lá vẫn còn xanh. Cắt ngang gốc thân cây bệnh thấy các mạch dẫn bị nâu đen, bóp mạnh vào chỗ gần mặt cắt sẽ tiết ra chất dịch vi khuẩn màu trắng đục. Vi khuẩn trong đất xâm nhập vào rễ cây rồi phát triển rất nhanh trong mạch dẫn, ngăn cản sự hấp thu vận chuyển nước làm cây bị héo. Không để ruộng đọng nước hoặc quá ẩm, không trồng cây ngay sau khi mưa, đất còn quá ướt. Nhổ bỏ tiêu hủy cây bị bệnh. Khi cây lớn phun ngừa bằng các thuốc kháng sinh Kasugamycin, Streptomycin, các thuốc gốc đồng hoặc hỗn hợp thuốc kháng sinh với đồng. Hình 11: Triệu chứng héo vi khuẩn trên dưa hấu, dưa leo. 10