Thuyết minh về Bà Nà

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về Bà Nà

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về hoa mai

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Thuyết minh về Động Phong Nha

Phong thủy thực dụng

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Kể về một người bạn mới quen

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tả cánh đồng quê em văn 5

HỒI I:

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phần 1

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Cảm nghĩ về người thân

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Phần 1

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

36

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Thuyết minh về cây hoa mai hay

Tả khu vườn nhà em

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cúc cu

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Cảm nghĩ về mái trường

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Tả cây hoa lan

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Giới thiệu về quê hương em

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Document

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Thuyết minh về hoa mai

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Bài viết số 7 lớp 9

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Tả người thân trong gia đình của em

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường


Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phần 1

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phần 1

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36)

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bản ghi:

Thuyết minh về Bà Nà Author : elisa Thuyết minh về Bà Nà - Bài số 1 Miền Trung, nơi được ví như là đôi quang gánh nối 2 đầu là miền bắc và miền nam có biết bao nhiêu là điều kì diệu được khám phá, và tiêu biểu nhất ở miền Trung, đó chính là thành phố Đà Nẵng. Đà Nẵng, thành phố thơ mộng với biết bao danh lam thắng canhr tuyệt đẹp, đã chiếm biết bao là cảm tình, là nơi khơi nguồn với biết bao nhà thơ, nhà văn.và một trong những tháng cảnh tiêu biểu ở DN, không thể không kể đến khu du lịch Bà Nà Núi Chúa. Bà nà Núi Chúa là một dãy núi thuộc huyện Hòa Vang cách thành phố Đà Nẵng 15 km đường chim bay về phía Tây, (đường bộ dài 48 km) cao 1.482 m so với mực nước biển,khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 17 độ C - 20 độ C. Bà Nà đã được xem là "hòn ngọc khí hậu", là nơi lý tưởng để an dưỡng tinh thần. Bà Nà được đánh giá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng và lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách ngang với Le Bockor (Campuchia), Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), Tam Đảo, Sapa Giải thích về tên gọi Bà Nà, có người cho rằng khi người Pháp đặt chân lần đầu lên đây, thấy núi có nhiều chuối nên đặt là banane, lâu ngày người ta Việt hóa thành Bà Nà. Còn theo nhà văn Nguyên Ngọc, Bà Nà là tiếng người Katu, có nghĩa là nhà của tôi. Ngoài ra, Bà Nà còn do người dân địa phương đặt tên, Bà chỉ các con vật linh thiêng, Nà là khu đất rộng ở trên các triền núi, hay có giả thuyết nói rằng Bà Nà là tên gọi tắc của thánh mẫu Y A Na hoặc bà Ponaga. Khu nghỉ dưỡng Bà Nà được người Pháp phát hiện vào năm 1901 và đến năm 1912, toàn quyền Đông Dương ra Nghị định biến vùng núi Bà Nà thành khu bảo tồn lâm nghiệp. Sau năm 1930, hàng chục khu nhà nghỉ đã được xây dựng, có hệ thống giao thông hoàn chỉnh và trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng dành riêng cho các quan chức của chế độ thực dân Pháp. Tuy nhiên, sau thời gian dài chiến tranh và thiên tai đã làm mất đi các lâu đài, nhà nghỉ cổ xưa, chỉ còn lại phế tích là những nền nhà, bức tường đã loang lổ tiêu sơ. Phải đến năm 2000, Bà Nà mới được hồi sinh để trở thành một thị trấn du lịch. Vì nằm ở vùng chuyển tiếp khí hậu của nước ta, giữa miền Bắc với khí hậu một năm bốn mùa rõ rệt và miền Nam với khí hậu một năm hai mùa mưa khô phân lập cho nên Bà Nà - Núi Chúa có hai kiểu rừng: một là kiểu rừng á nhiệt đới với các loài cây á kim, hai là kiểu rừng nhiệt đới với các loài cây lá rộng. Chính vì thế mà Bà Nà có hệ sinh thái phong phú với 544 loài thực vật, 266 loài động vật trong đó có 44 loài động vật và 6 loài thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam như gà lôi lam mào trắng, trĩ, vượn, hổ, cá chình hoa, trĩ sao, vượn má Tài hồng, liệu chia hổ sẻ Trên tại đỉnh núi Bà Nà có cây thông qùy (thân cây cong như qùy) khoảng gần trăm tuổi.

Đặc biệt, Bà Nà có nguồn dược liệu vô cùng phong phú với: 251 loài cây thuộc 89 họ thực vật phân phối ở các độ cao khác nhau, trong đó có 13 loài họ Cà phê, 12 loài họ Đậu, 10 loài thuộc loài Thầu dầu, 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cúc. Ngoài ra, Bà Nà còn có cây trầm hương,ba kích, cây lười ươi, cây thổ phục, bồ công anh mọc trên đỉnh núi, màng tang, chổi xuể, thông Đây đều là những loài cây có thể khai thác dùng làm thuốc. Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng của con người cũng như thiên tai, lũ lụt đang ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái của các loài động thực vật làm dược liệu nơi đây. Do đó, các kế hoạch bảo tồn, khai thác đảm bảo bền vững cũng như hoạt động quảng bá, giới thiệu du lịch sinh thái cần được tiến hành đồng bộ và thường xuyên để góp phần thực hiện chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam. Năm 1986, Bà Nà đã được Chính phủ công nhận là khu dự trữ thiên nhiên, đối tượng bảo vệ là là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm. Nét đặc sắc đầu tiên của Bà Nà là bầu trời luôn thoáng đãng, mây quẩn quanh ở lưng chừng núi. Đặc biệt khi cơn mưa xuất hiện, chúng ta được xem mưa rơi xung quanh sườn núi mà phần đỉnh vẫn luôn khô ráo, vẫn trời mây quang tạnh, không khí thoáng đãng mát mẽ. Nhờ sự ưu ái hiếm có của thiên nhiên, du khách từ trên đỉnh núi có thể phóng tầm mắt bao quát cả một vùng không gian rộng lớn: thành phố Đà Nẵng, vũng Thùng với đường viền hình cánh cung từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, bãi biển Mỹ Khê, non nước Ngũ Hành, sông Thu Bồn uốn quanh ôm lấy những cánh đồng trù phú của Quảng Nam. Xa xa về biển Đông là Cù lao Chàm nhấp nhô sóng biếc. Thiên nhiên như một bức tranh thủy mặc đẹp tuyệt vời. Rừng xanh, xanh đến ngất ngây Sương mù lãng đãng, mây bay như dừng (thơ Xuân Tư) Ở Bà Nà, du khách sẽ cảm nhận được bốn mùa riêng biệt trong một ngày: sáng - xuân, trưa - hạ, chiều - thu, tối - đông và còn được gọi với cái tên ưu ái hơn chốn thiên thai. Đêm về Bà Nà sâu lắng, lãng mạn, lạnh và đầy ấn tượng. Bên bếp lửa trại bập bùng hàng trăm con người cùng hát ca, nhảy múa. Đến như cỏ cây, hoa lá, các loài chim thú cũng ngơ ngác trước sự hồi sinh đến diệu kỳ ở vùng đất mà hàng chục năm vắng bóng người này. Nhiều người đến Bà Nà đều có chung nhận xét: Sống ở đây một ngày biết được bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Đúng vậy, không ít người còn ví: Bà Nà là Đà Lạt, là Sa Pa của Đà Nẵng và miền Trung. Quả là không sai. Bà Nà có loại đào chuông rất quý hiếm, chỉ nở mỗi độ xuân về. Tên đào chuông là do người địa phương đặt cho loài hoa, khi nở trông như những chiếc chuông nhỏ màu hồng đậm, treo lủng lẳng trên cành. Cây ra hoa từ tiết đông chí cho đến tháng giêng, tháng hai. Ở nước ta, cây đào chuông phân bố ở độ cao trên 1.400m tại các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Tài Hòa. liệu chia Tuy sẻ nhiên, tại có thể nói Bà Nà là nơi đào chuông phát triển tốt nhất và cho hoa rất đẹp.

Hai bên đường từ khu biệt thự Bà Nà By night xuống chùa Linh Ứng và trong khuôn viên trước sân chùa có trồng nhiều đào chuông. Được ngắm từng cái chuông đang ngậm sương, gặp nắng sớm ban mai tạo ra hiệu ứng, óng ánh màu hồng như hàng trăm đôi môi người đẹp đang mỉm cười. Những người mê đào chuông, dù bận rộn bao nhiêu, cũng thu xếp một chuyến thượng sơn để ngắm hoa đào chuông Bà Nà trong gió lành lạnh và mây bay trắng xóa, bao phủ tứ bề. Chùa Linh Ứng, một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn. Ở đây còn có tượng Phật lộ thiên cao 30m uy nghi giữa bốn bề lồng lộng mây trời, gió núi. Tượng Phật đúc bằng xi măng, ruột đúc bằng đá xanh, bên ngoài là lớp áo trắng muốt. Và, vẫn còn đó những hầm rượu của người Pháp nay vẫn được sử dụng để chưng cất rượu và luôn mở cửa cho du khách vào tham quan, nhấm nháp một chút men cay để sưởi ấm cõi lòng... Dưới chân núi Bà Nà, Suối Mơ là điểm du lịch rất đông khách, nhất là vào mùa hè. Ở đây có thác Tóc Tiên 9 tầng, thác này gọi là thác Tóc Tiên bởi vì đứng từ phía dưới chân thác nhìn lên thác như một mái tóc của một nàng tiên. Phong cảnh kết hợp giữa núi rừng bao la với những dòng nước trắng xóa, mát mẻ giúp cho chúng ta quên ngay đi những mệt mỏi của đời thường để tận hưởng những giây phút thư giãn thần tiên. Ngoài ra, BN còn biết đến với Suối Nai, đồi Vọng Nguyệt, thác Cầu Vồng với những cảnh vật cũng không kém phần hấp dẫn. Khu du lịch Bà Nà (thành phố Đà Nẵng) vốn được biết đến như một lá phổi xanh mà thiên nhiên ban tặng cho thành phố miền Trung Đà Nẵng, nay càng trở nên hấp dẫn hơn với cáp treo ghi 2 kỷ lục thế giới. Trước đây, muốn lên đỉnh Bà Nà, du khách phải đi 16km đường đèo, với những góc cua khúc khuỷu đầy nguy hiểm. Nay chỉ mất 15 phút đi cáp treo an toàn. Hệ thống cáp treo Bà Nà có tổng chiều dài 5.042m gồm 22 trụ, 94 cabin, công suất phục vụ 1.500 khách/giờ. Đây là tuyến cáp treo hiện đại bậc nhất hiện nay được xây dựng theo tiêu chuẩn châu Âu và được tổ chức Guinness công nhận đã xác lập 2 kỷ lục thế giới: cáp treo 1 dây dài nhất và có độ chênh ga cao nhất thế giới (1.291m). Từ cáp treo hoặc từ đỉnh núi, du khách có thể phóng tầm mắt bao quát cả một không gian rộng lớn như một bức tranh hoàn mỹ, nhiều màu sắc giữa bốn bề mây phủ điệp trùng. Ngồi trên carbin cáp treo, lưng lửng giữa lưng chừng mây, ngắm nhìn vẻ nguyên sơ, hùng vĩ của những cánh rừng nguyên sinh, những tán cây rộng lớn, từng đàn bướm tung bay, gió thổi vi vu cùng hương thơm thoang thoảng của các loài hoa du khách sẽ có cảm giác phiêu lưu đầy lý thú như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh. Trong thời gian tới, khu du lịch Bà Nà-suối Mơ sẽ thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế hơn bởi Chính phủ đã cho phép Đà Nẵng trở thành cửa ngõ quốc tế thứ ba của Việt Nam, sau Tài Hà liệu Nội chia và sẻ TPHCM, tại với các chuyến bay thẳng đến từ nhiều nước trên thế giới.

Bà Nà - nơi hội tụ vẻ mông lung, lãng mạn của tạo vật, chút cảm hoài gạch ngói rêu phong của thời gian và sự tham dự có ý thức của con người vào cái đẹp. Từ trên đỉnh Bà Nà nhìn về Đà Nẵng, con người như cảm thấy mình có được một cuộc sống khác, tận hưởng được những hạnh phúc khác... những thứ mà cuộc sống náo nhiệt thị thành không bao giờ biết được. Thuyết minh về Bà Nà - Bài số 2 Bà nà Núi Chúa là một dãy núi thuộc huyện Hòa Vang cách thành phố Đà Nẵng 15 km đường chim bay về phía Tây, (đường bộ dài 48 km) cao 1.482 m so vs mực nước biển,khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 17 độ C - 20 độ C. Bà Nà đã được xem là "hòn ngọc khí hậu", là nơi lý tưởng để an dưỡng tinh thần. Bà Nà được đánh giá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng và lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách ngang với Le Bockor (Campuchia), Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), Tam Đảo, Sapa Sau thời gian dài chiến tranh và thiên tai đã làm mất đi các lâu đài, nhà nghỉ cổ xưa, chỉ còn lại phế tích là những nền nhà, bức tường đã loang lổ tiêu sơ. Phải đến năm 2000, Bà Nà mới được hồi sinh để trở thành một thị trấn du lịch. Vì nằm ở vùng chuyển tiếp khí hậu của nước ta, giữa miền Bắc với khí hậu một năm bốn mùa rõ rệt và miền Nam với khí hậu một năm hai mùa mưa khô phân lập cho nên Bà Nà - Núi Chúa có hai kiểu rừng: một là kiểu rừng á nhiệt đới với các loài cây á kim, hai là kiểu rừng nhiệt đới với các loài cây lá rộng. Chính vì thế mà Bà Nà có hệ sinh thái phong phú với 544 loài thực vật, 266 loài động vật trong đó có 44 loài động vật và 6 loài thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam như gà lôi lam mào trắng, trĩ, vượn, hổ, cá chình hoa, trĩ sao, vượn má hồng, hổ Trên đỉnh núi Bà Nà có cây thông qùy (thân cây cong như qùy) khoảng gần trăm tuổi. Đặc biệt, Bà Nà có nguồn dược liệu vô cùng phong phú với: 251 loài cây thuộc 89 họ thực vật phân phối ở các độ cao khác nhau, trong đó có 13 loài họ Cà phê, 12 loài họ Đậu, 10 loài thuộc loài Thầu dầu, 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cúc. Ngoài ra, Bà Nà còn có cây trầm hương,ba kích, cây lười ươi, cây thổ phục, bồ công anh mọc trên đỉnh núi, màng tang, chổi xuể, thông Đây đều là những loài cây có thể khai thác dùng làm thuốc. Năm 1986, Bà Nà đã được Chính phủ công nhận là khu dự trữ thiên nhiên, đối tượng bảo vệ là là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm. Nét đặc sắc đầu tiên của Bà Nà là bầu trời luôn thoáng đãng, mây quẩn quanh ở lưng chừng núi. Đặc biệt khi cơn mưa xuất hiện, chúng ta được xem mưa rơi xung quanh sườn núi mà phần đỉnh vẫn luôn khô ráo, vẫn trời mây quang tạnh, không khí thoáng đãng mát mẽ. Tài liệu chia sẻ tại Bà Nà có loại đào chuông rất quý hiếm, chỉ nở mỗi độ xuân về. Tên đào chuông là do

người địa phương đặt cho loài hoa, khi nở trông như những chiếc chuông nhỏ màu hồng đậm, treo lủng lẳng trên cành. Cây ra hoa từ tiết đông chí cho đến tháng giêng, tháng hai. Ở nước ta, cây đào chuông phân bố ở độ cao trên 1.400m tại các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Hòa. Tuy nhiên, có thể nói Bà Nà là nơi đào chuông phát triển tốt nhất và cho hoa rất đẹp. Chùa Linh Ứng, một bản sao của chùa Linh Ứng ở Ngũ Hành Sơn. Ở đây còn có tượng Phật lộ thiên cao 30m uy nghi giữa bốn bề lồng lộng mây trời, gió núi. Tượng Phật đúc bằng xi măng, ruột đúc bằng đá xanh, bên ngoài là lớp áo trắng muốt. Và, vẫn còn đó những hầm rượu của người Pháp nay vẫn được sử dụng để chưng cất rượu và luôn mở cửa cho du khách vào tham quan, nhấm nháp một chút men cay để sưởi ấm cõi lòng... Dưới chân núi Bà Nà, Suối Mơ là điểm du lịch rất đông khách, nhất là vào mùa hè. Ở đây có thác Tóc Tiên 9 tầng, thác này gọi là thác Tóc Tiên bởi vì đứng từ phía dưới chân thác nhìn lên thác như một mái tóc của một nàng tiên. Phong cảnh kết hợp giữa núi rừng bao la với những dòng nước trắng xóa, mát mẻ giúp cho chúng ta quên ngay đi những mệt mỏi của đời thường để tận hưởng những giây phút thư giãn thần tiên. Ngoài ra, BN còn bik đến vs Suối Nai, đồi Vọng Nguyệt, thác Cầu Vồng vs những cảnh vật cũng hok kém hấp dãn Khu du lịch Bà Nà (thành phố Đà Nẵng) vốn được biết đến như một lá phổi xanh mà thiên nhiên ban tặng cho thành phố miền Trung Đà Nẵng, nay càng trở nên hấp dẫn hơn với cáp treo ghi 2 kỷ lục thế giới. Trước đây, muốn lên đỉnh Bà Nà, du khách phải đi 16km đường đèo, với những góc cua khúc khuỷu đầy nguy hiểm. Nay chỉ mất 15 phút đi cáp treo an toàn. Hệ thống cáp treo Bà Nà có tổng chiều dài 5.042m gồm 22 trụ, 94 cabin, công suất phục vụ 1.500 khách/giờ. Đây là tuyến cáp treo hiện đại bậc nhất hiện nay được xây dựng theo tiêu chuẩn châu Âu và được tổ chức Guinness công nhận đã xác lập 2 kỷ lục thế giới: cáp treo 1 dây dài nhất và có độ chênh ga cao nhất thế giới (1.291m). Từ cáp treo hoặc từ đỉnh núi, du khách có thể phóng tầm mắt bao quát cả một không gian rộng lớn như một bức tranh hoàn mỹ, nhiều màu sắc giữa bốn bề mây phủ. Bà Nà - nơi hội tụ vẻ mông lung, lãng mạn của tạo vật, chút cảm hoài gạch ngói rêu phong của thời gian và sự tham dự có ý thức của con người vào cái đẹp. Từ trên đỉnh Bà Nà nhìn về Đà Nẵng, con người như cảm thấy mình có được một cuộc sống khác, tận hưởng được những hạnh phúc khác... những thứ mà cuộc sống náo nhiệt thị thành không bao giờ biết được. Thuyết minh về Bà Nà - Bài số 4 Mời quý khách một lần ghé thăm Bà Nà Hills để tự tham quan và trải nghiệm. Giữa mùa hè miền trung nắng cháy, đến với Bà Nà như một giọt mật ngọt ngào dịu mát làm xoa tan đi cảm giác oi bức, nóng rát của mùa hạ. Bà Nà xứng đáng là chốn thiên thai cho mọi người nghỉ Tài liệu chia sẻ tại ngơi, tịnh dưỡng. Bà Nà Hills Tiên cảnh là đây!

Cùng với Ngũ Hành Sơn, Bà Nà Núi Chúa là một trong những dãy núi đẹp nhất của Đà Nẵng. Núi Bà Nà nằm trong dãy núi Trường Sơn, thuộc thôn An Sơn, xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam. Trung tâm của du lịch của Bà Nà nằm trên đỉnh Núi Chúa có độ cao 1489 m so với mực nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 17 độ C - 20 độ C. Vào tháng 2 năm 1900, Toàn quyền Đông Dương là Paul Doumer cử đại úy Victor Adrien Debay thuộc Quân đội Pháp lên đường tìm nơi nghỉ mát mới. Đến tháng 4 năm 1901, đoàn thám hiểm của đại uý Debay đã tìm ra núi Chúa, tức Bà Nà. Năm 1912, toàn quyền Đông Dương ra nghị định biến Bà Nà thành một khu bảo tồn lâm nghiệp. Đến tháng 5 năm 1919, luật sư Beisson là người đầu tiên xây dựng nhà nghỉ ở Bà Nà. Về tên gọi Bà Nà hiện vẫn còn nhiều tranh cãi, có người cho rằng: Khi đoàn thám hiểm người Pháp đến vùng núi này thấy có nhiều cây chuối nên gọi là núi Banane, dần dần người Việt đọc thành Bà Nà. Theo nhà văn Nguyên Ngọc Bà Nà là tiếng người Katu nghĩa là "núi của tôi". Một giả thuyết khác cho rằng tên núi là tên viết tắt của Bà Thiên Y A Na Thánh Mẫu Ponagar. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), người Pháp đẩy mạnh xây dựng khu nghỉ mát Bà Nà, các tuyến đường, công sở được gấp rút hoàn thành. Theo thống kê của Pháp, năm 1925 chỉ có chừng 120 du khách chọn Bà Nà để nghỉ ngơi. Khi đường lên đỉnh núi được hoàn thiện thì số du khách đến Bà Nà tăng dần. Đến năm 1937 đã đạt được con số hơn 1.000 người. Các dịch vụ như: điện, nước, bệnh viện, bưu điện, ngân hàng, khách sạn... được đưa vào phục vụ du khách. Bà Nà dần trở thành một khu nghỉ dưỡng nổi tiếng ở Trung Kỳ và toàn khu vực Đông Dương. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945), Bà Nà trở nên hoang phế, vắng bóng người. Bởi chiến tranh và thiên tai đã làm mất đi các lâu đài, nhà nghỉ cổ xưa, chỉ còn lại phế tích là những nền nhà, bức tường đã loang lổ tiêu sơ, rêu mốc. Năm 1986, Bà Nà đã được Chính phủ công nhận là khu dự trữ thiên nhiên, đối tượng bảo vệ là là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm. Năm 1998, UBND thành phố Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái có quy mô lớn với hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng, khu bảo tồn thiên nhiên... Tuyến đường từ chân núi lên đến đỉnh Bà Nà dài 15 km được làm mới và rải nhựa. Sau năm 2000, Bà Nà đã được đánh thức và tái tạo vị thế một thị trấn du lịch đầy tiềm năng. Đóng góp vào sự thành công của khu du lịch Bà Nà Hills, không thể không nói tới Chủ đầu tư là Công ty cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (Ba Na Cable JSC) với sự đầu tư mạnh mẽ quyết liệt và tầm nhìn dài hạn của Tập đoàn Sun Group đã đưa Bà Nà Hills trở thành ngôi vị số 1 trong những khu du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Đà Nẵng. Núi Bà Nà nằm ở vùng chuyển tiếp khí hậu của nước ta, giữa miền Bắc với khí hậu một năm bốn mùa rõ rệt và miền Nam với khí hậu một năm hai mùa mưa - khô phân lập, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 15-20 C, cao nhất chỉ đến 22-25 C, về đêm, nhiệt độ trung Tài bình liệu chia khoảng sẻ tại 15-17 C. Núi Bà Nà có hai kiểu rừng: một là kiểu rừng á nhiệt đới với các loài cây á kim, hai là kiểu rừng nhiệt đới với các loài cây lá rộng. Do vậy mà Bà Nà có hệ sinh thái

vô cùng phong phú với 544 loài thực vật, 266 loài động vật trong đó có 44 loài động vật và 6 loài thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam như gà lôi lam mào trắng, trĩ, vượn, hổ, cá chình hoa, trĩ sao, vượn má hồng, hổ Trên đỉnh núi Bà Nà có cây thông qùy (thân cây cong như qùy) khoảng gần trăm tuổi. Đặc biệt, Bà Nà có nguồn dược liệu vô cùng quý giá với: 251 loài cây thuộc 89 họ thực vật phân phối ở các độ cao khác nhau, trong đó có 13 loài họ Cà phê, 12 loài họ Đậu, 10 loài thuộc loài Thầu dầu, 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cúc. Ngoài ra, Bà Nà còn có cây trầm hương, ba kích, cây lười ươi, cây thổ phục, bồ công anh mọc trên đỉnh núi, màng tang, chổi xuể, thông, Đây đều là những loài cây có thể khai thác dùng làm thuốc chữa bệnh. Nét độc đáo riêng của Bà Nà là bầu trời luôn thoáng đãng, mây quẩn quanh ở lưng chừng núi. Đặc biệt khi cơn mưa xuất hiện, chúng ta được xem mưa rơi xung quanh sườn núi mà phần đỉnh vẫn luôn khô ráo, vẫn trời mây quang tạnh, không khí thoáng đãng mát mẽ. Nhờ sự ưu ái hiếm có của thiên nhiên, du khách từ trên đỉnh núi có thể phóng tầm mắt bao quát cả một vùng không gian rộng lớn: thành phố Đà Nẵng, đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, bãi biển Mỹ Khê, non nước Ngũ Hành, sông Thu Bồn Quảng Nam, xa xa về biển Đông là Cù lao Chàm nhấp nhô sóng biếc. Thiên nhiên như một bức tranh thủy mặc đẹp tuyệt vời. Ở Bà Nà một ngày, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác 4 mùa trong một năm: sáng mùa xuân, trưa - mùa hạ, chiều - mùa thu, tối - mùa đông, giống như chốn Bồng Lai tiên cảnh. Không ít người ví von: Bà Nà là Đà Lạt, là Sa Pa của Đà Nẵng. Bà Nà có hoa đào chuông rất quý hiếm, chỉ nở khi mỗi độ xuân về. Tên đào chuông là do người địa phương đặt cho loài hoa, khi nở trông như những chiếc chuông nhỏ màu hồng đậm, treo lủng lẳng trên cành. Cây ra hoa từ tiết đông chí cho đến tháng giêng, tháng hai. Ở nước ta, cây đào chuông phân bố ở độ cao trên 1.400m tại các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Hòa. Tuy nhiên, có thể nói Bà Nà là nơi đào chuông phát triển tốt nhất và cho hoa rất đẹp. Đến Bà Nà, đầu tiên du khách sẽ được cảm nhận cảm giác bồng bềnh lơ lửng trên không trung qua tuyến cáp treo đạt hai kỉ lục thế giới: - Tuyến cáp treo một dây dài nhất thế giới (5.042,62m) - Tuyến cáp treo có cao độ chênh lệch giữa ga trên và ga dưới lớn nhất thế giới (1.291,81m) Dưới chân núi Bà Nà, là Suối Mơ một điểm du lịch rất đông khách, nhất là vào mùa hè. Ở đây có thác Tóc Tiên 9 tầng, thác này gọi là thác Tóc Tiên bởi vì đứng từ phía dưới chân thác nhìn lên thác như một mái tóc của một nàng tiên. Khi đi Cáp treo Bà Nà để đi lên đỉnh Vọng Nguyệt, nhiều du khách có thể nhìn xuống dưới và nhìn thấy suối Mơ đang chảy ở bên dưới. Phong cảnh kết hợp giữa núi rừng bao la với những dòng nước trắng xóa, mát mẻ giúp cho chúng ta quên đi những mệt mỏi của đời thường, để tận hưởng những giây phút thư giãn thần tiên. Ngoài ra, còn có Suối Nai, thác Cầu Vồng với những cảnh vật cũng không kém phần hấp dẫn. Quần thể khu du lịch Bà Nà được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp thế kỷ XX cổ kính, với những mái nhà hình chóp nón, nhọn hoắc. Phía trong nhà được trang trí theo kiểu châu âu Tài trang liệu chia nhã, sẻ sang tại trọng, rất Tây. Ẩm thực phong phú và độc đáo với nhiều thực đơn cho bạn lựa chọn thực đơn gọi món, thực đơn nướng, thức ăn nhanh

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Các khu nghỉ mát, các ngôi biệt thự, khách sạn Morin 3 sao, nhà nghỉ, resort, khu làng Pháp, sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai đam mê khám phá kiến trúc cổ châu Âu và mong muốn tận hưởng các dịch vụ đẳng cấp nhất. Các khu vui chơi, giải trí, như: Tàu hoả leo núi, xe trược ống, công viên Fantasy, vườn hoa tình yêu, hầm rượu, đầy hấp dẫn, lôi cuốn và không kém phần lãng mạn. Trên đình núi Bà nà là chùa Linh Ứng - Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông với kiến trúc gần giống với kiến trúc của chùa Tam Thai. Được xây dựng trên đỉnh cao, chùa Linh Ứng vô cùng linh thiêng. Những nét kiến trúc tinh tế của chùa làm cho không khí thiền môn thêm thanh tịnh, lòng người vãn cảnh chùa thêm thanh tao, thư thái. Đến đây du khách có thể trút hết mọi ưu tư, phiền muộn giữa trời đất bao la, mênh mông gần như chạm tay vào tiên giới, để chiêm ngưỡng, lễ bái tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cầu nguyện an bình, thịnh vượng. Ngoài ra, còn có các địa điểm tâm linh khác như: Trú Vũ trà quán, đền chúa Linh Từ, tháp linh Phong Tự, lầu Chuông, nhà Bia, miếu Bà, Chính phong cảnh huyền ảo, mây bay bềnh bồng, cổ kính, hiện đại, đẹp lạ thường đã thu hút các cặp đôi đến đây vãn cảnh, chụp hình cưới, để lưu lại những khoảnh khắc đẹp nhất của đời mình ở một nơi không thể nào tuyệt vời hơn. Tai nghe, miệng đọc chỉ còn thiếu mắt thấy nữa là trọn vẹn. Mời quý khách một lần ghé thăm Bà Nà Hills để tự tham quan và trải nghiệm. Giữa mùa hè miền trung nắng cháy, đến với Bà Nà như một giọt mật ngọt ngào dịu mát làm xoa tan đi cảm giác oi bức, nóng rát của mùa hạ. Bà Nà xứng đáng là chốn thiên thai cho mọi người nghỉ ngơi, tịnh dưỡng. Bà Nà Hills Tiên cảnh là đây! Hường tổng hợp Vũ Tài liệu chia sẻ tại