Chương 21: Thuyết động học chất khí Mô hình phân tử của khí lý tưởng Mô hình khí lý tưởng Một số giả thiết đơn giản hóa tính chất của một hệ khí lý tư

Tài liệu tương tự
Chương 22: Động cơ nhiệt, entropy, và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học Một động cơ Stirling vào đầu thế kỷ XIX được miêu tả như trên hình 22.1

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - DE DUYEN HAI 2018 VAT LI 10 CHINH THUC dap an

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TOM TAT NHU HC.doc

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

Gia sư Tài Năng Việt BỘ ĐỀ ÔN THI HọC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 3 Đề Số 1 Bài 1: Tính nhanh A = (a x 7 + a x 8 - a x 15) : ( 1

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

3CX - 4CX ECO

Chương 8: Định luật bảo toàn năng lượng Hệ không cô lập Hệ không cô lập về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới củ

Microsoft Word

Chương 12: Trạng thái cân bằng tĩnh và sự đàn hồi Chương 10 và 11 đã trình bày các kiến thức động lực học để khảo sát chuyển động của vật rắn. Trong c

Chương 11: Mômen động lượng Chủ đề trung tâm của chương này là mômen động lượng, là đại lượng đóng vai trò quan trọng trong động lực học chuyển động q

Microsoft Word - TCVN

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG GEOPET DUNG DỊCH SÉT I. SÉT VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG II. DUNG DỊCH SÉT III. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH SÉT IV. ĐIỀU CHẾ DUN

1

Microsoft Word _QD-BCT.doc

Microsoft Word - TCVN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tay cưa xương ức Hệ thống Hướng dẫn sử dụng RX Phiên bản C

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY HÚT ẨM STADLER FORM ALBERT 20 L

THUYẾT MINH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Định mức dự toán xây dựng công trình Phần sửa chữa và bảo dưỡng công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là định mức dự t

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

Hướng Dẫn Sử Dụng Tấm D-Plate Tài liệu này cung cấp các thông tin thực tiễn liên quan đến việc cắt, tạo hình và chế tạo tấm chịu mòn D-Plate. Nếu khôn

THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY mini guide march 2011 KỸ THUẬT KHAI THÁC MÂY RỪNG

THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ & KHUNG XE Innova 2.0V Kích thước - D x R x C mm 4735 x 1830 x Chiều dài cơ sở mm Khoảng sáng gầm xe mm

bé x©y dùng céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chương 1: Vật lý và đo lường Cũng như các khoa học khác, vật lý là khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm và các phép đo định lượng. Mục tiêu chín

Xe ben iz65s iz65s ben, giá xe ben iz65, do thanh iz65s, iz65s gold Đánhvề Hỏi giá: sảnchưa phẩmcó này đánh giá Nhà sản xuấtdothanh Đô Thành Mô tả vừa

ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI trong sản xuất nước mắm tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Mã số dự án: VN/SGP/OP5/Y3/13/02 1

BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 10 ĐỀ 1

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 119/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2018 N

TCVN

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Trường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012 TRỒNG RAU MẦM AN TOÀN Ở QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH PGS.TS. Trần Minh Tâm, TS. Nguyễn

Microsoft Word - Huong dan su dung BSP 5S_Rev 3.1

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5

Microsoft Word - Phieuhoctap 10NC_Hocsinh-ChuongI,II,III.doc

Microsoft Word - de thi thu vl _16_.doc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

Aucun titre de diapositive

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & CÔNG NGHỆ KIKENTECH BẢN HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG MÁY LẠNH SUNGJIN +

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 1

Tay cưa Precision Hệ thống Hướng dẫn sử dụng RX Phiên bản C

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Xe tải ISUZU QKR77HE4 - isuzu 1.9 tấn - 1t9 2t9

Xe tải ISUZU 1.9 tấn thùng kín Composite - isuzu 1t4 2t5 QKR77 EURO 4

Khoa Cô Khí Coâng Ngheä Baøi giaûng Maùy GCCH NSTP BM: Maùy STH vaø CB Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Vai trò của phương pháp GCCH trong CBNSTP. Th

BỘ CÔNG THƯƠNG

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH MINH HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 2014/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y,

KT01017_TranVanHong4C.doc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

TRUNG TÂM NGHIÊN C?U XU?T B?N SÁCH VÀ T?P CHÍ

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

BAØI TAÄP

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

PHỤ LỤC 17

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5 BÀI SỐ 1: Tìm một phân số biết mẫu số hơn tử số 45 đơn vị và biết phân số đó có

NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8

CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG NINH BÌNH - VIỆT NAM 2018 Chủ đề : NÉM CÒN 1

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HOÀN HẢO Địa chỉ: Số 25 ngõ 42 phố Đức Giang, P.Đức Giang, Q.Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: ;

TCVN TIÊU CHUẨN Q UỐC GIA TCVN 9411 : 2012 Xuất bản lần 1 NHÀ Ở LIÊN KẾ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Row houses - Design standards HÀ NỘI

Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học - Dowwnload.com.vn

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Loa Bluetooth Di động Vui lòng đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này trước khi vận hành bộ thiết bị của bạn vàgiữ lại để tham khảo sau. MODE

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

Truy cập Website hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Bài toán 1. tốc bằng GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT, HPT Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

Présentation PowerPoint

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

Brochure Hako Citymaster 600

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] tcvn

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word Luật thi đấu ABURBC2018-chỉnh sửa (tiếng việt).doc

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Title

Microsoft Word - Phan 8H

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

CUỘC THI QUỐC GIA LÁI XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU LẦN THỨ 31

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

Bản ghi:

Chương 1: Thuyết động học chất khí Mô hình phân tử của khí lý tưởng Mô hình khí lý tưởng Một số giả thiết đơn giản hóa tính chất của một hệ khí lý tưởng: Chất khí bao gồm một số rất lớn các phân tử. Mỗi phân tử có khối lượng và kích thước có thể bỏ qua so với khoảng cách trung bình giữa các phân tử. Chuyển động của các phân tử cá thể được mô tả bằng cơ học Newton. Phân tử chuyển động tự do trừ khi nó va chạm với phân tử khác hay với thành bình chứa nó. Tất cả va chạm xem là đàn hồi. Bỏ qua thế năng tương tác giữa các phân tử khí. Liên hệ áp suất và động năng phân tử Xét một hệ khí lý tưởng đơn nguyên tử (phân tử khí có một nguyên tử). Để xây dựng mối liên hệ giữa áp suất khí và động năng phân tử khí, ta dựa trên việc khảo sát chuyển động của phân tử khí khi nó va chạm đàn hồi với thành bình (hình 1.1). Giả sử các phân tử chuyển động trên mặt phẳng xy (hình 1.). Các biến đổi toán học dẫn ra được: Hay P = F A = 1 3 (N V ) m 0v (1.1) PV = N 3 (1 m 0v ) (1.) Với P là áp suất khí, V là thể tích khí, N là số phân tử của hệ, 1 m 0v là động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử khí. Phương trình (1.1) cho thấy áp suất tỉ lệ với: Số phân tử trong một đơn vị thể tích (N/V) Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử. Như vậy, có cách làm tăng áp suất khí là tăng số phân tử trong một đơn vị thể tích và tăng tốc độ (động năng) của các phân tử, chính là tăng nhiệt độ của khí. Diễn giải nhiệt độ theo góc độ phân tử Hình 1.1: Một hộp hình lập phương cạnh d chứa 1 phân tử khí lý tưởng Ta có thể so sánh áp suất tìm được từ động năng và áp suất trong phương trình trạng thái của khí lý tưởng: 1

PV = 3 N (1 mv ) = Nk B T Suy ra: T = 3k B ( 1 m 0v ) (1.3) Phương trình 1.3 cho thấy nhiệt độ là một số đo trực tiếp của động năng phân tử trung bình. Từ phương trình (1.3) ta suy ra mối liên hệ: 1 m 0v = 3 k BT (1.4) với động năng tịnh tiến trung bình trên một phân tử là 3 k BT. Khi xét trên một chiều không gian ta có v 1 x = 3 v. Từ đó suy ra động năng tịnh tiến cho một chiều không gian là: 1 mv x = 1 k BT (1.5) Vì vậy, mỗi bậc tự do tịnh tiến của phân tử khí sẽ đóng góp một lượng năng lượng bằng ½kBT cho năng lượng của hệ. Một cách tổng quát, lý thuyết về sự phân bố đều năng lượng của hệ khí như sau: Mỗi bậc tự do đóng góp ½kBT cho năng lượng của hệ, trong đó các bậc tự do có thể liên quan đến chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay và dao động của phân tử. Cuối cùng, ta tính được tổng động năng tịnh tiến của N phân tử: K tot trans = N ( 1 m 0v ) = 3 Nk BT = 3 nrt (1.6) Với k B = R N A là hằng số Boltzmann và n = N N A là số mol khối khí. Tốc độ căn quân phương (Root-Mean-Square speed - rms): Hình 1.: Phân tử khí va chạm đàn hồi với thành bình. Giả sử chúng chuyển động trên mặt phẳng xy. v rms = v = 3k BT = 3RT m 0 M (1.7) với M = m 0 N A là khối lượng của chất khí và m 0 là khối lượng của một mol chất khí. Câu hỏi 1.1: Hai bình chứa cùng một loại khí lý tưởng ở cùng một nhiệt độ, áp suất, nhưng thể tích bình B gấp đôi bình A. (i) Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử khí ở bình B so với bình A là (a) gấp đôi, (b) bằng, (c) bằng một nửa, (d) không xác định được. (ii) Cùng các lựa chọn như (i), so sánh nội năng của hệ khí ở bình B so với bình A.

Bảng 1.1: Tốc độ căn quân phương của một số phân tử khí Bài tập mẫu 1.1: Một quả bong bóng chứa đầy một lượng mol khí heli có thể tích 0,3 m 3 ở nhiệt độ 0 o C. Giả sử hệ khí được xem là khí lý tưởng. (A) Tính tổng động năng tịnh tiến của hệ khí. (B) Tính động năng trung bình trên một phân tử? Giải: (A) Bởi vì khí được xem là khí lý tưởng, các phân tử chuyển động không ngừng trong bình chứa. Tốc độ chuyển động các phân tử càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Áp dụng phương trình (1.6) với số mol của hệ khí n = mol, T = (73 + 0) = 93 K, ta tính được tổng động năng tịnh tiến của hệ khí: K tot trans = 3 nrt = 3 8,31 93 = 7,3 103 J (B) Áp dụng hệ thức (1.4) ta tính được động năng trung bình trên một phân tử: 1 m 0v = 3 k BT = 3 1,38 10 3 93 = 6,07 10 1 J Sự phân bố đều năng lượng. Hình 1.3: Số bậc tự do của khối khí lý tưởng đơn nguyên tử (i = 3), hai nguyên tử (i = 5) và ba nguyên tử trở lên (i = 6) Số bậc tự do của phân tử khí i Từ lý thuyết về sự phân bố đều năng lượng của hệ khí như trình bày ở trên, ta phân tích cụ thể số bậc tự do của một hệ khí bất kỳ: 3

Khí đơn nguyên tử (phân tử khí có một nguyên tử): ví dụ các phân tử khí hiếm heli, neon, argon Các phân tử khí đơn nguyên tử chuyển động tịnh tiến theo ba trục tọa độ xyz, mỗi chuyển động tịnh tiến sẽ có động năng tương ứng là ½kBT. Chuyển động quay của phân tử khí đơn nguyên tử ứng với trục quay qua khối tâm của phân tử khí có năng lượng không đáng kể. Tóm lại, phân tử khí đơn nguyên tử có số bậc tự do i = 3. Khí hai nguyên tử (hay lưỡng nguyên tử là phân tử khí có một nguyên tử): ví dụ khí oxy, nito Các phân tử khí lưỡng nguyên tử có ba chuyển động tịnh tiến và hai chuyển động quay quanh hai trục không đi qua khối tâm của hệ (một trục quay qua khối tâm của hệ có năng lượng không đáng kể), mỗi chuyển động này tương ứng động năng là ½kBT. Tóm lại, phân tử khí lưỡng nguyên tử có số bậc tự do i = 5. Khí đa nguyên tử (phân tử khí có ba nguyên tử trở lên): Các phân tử khí đa nguyên tử có 3 chuyển động tịnh tiến và 3 chuyển động quay quanh 3 trục không đi qua khối tâm của hệ, mỗi chuyển động này tương ứng động năng là ½kBT. Tóm lại, phân tử khí đa nguyên tử có số bậc tự do i = 6. Tuy nhiên đối với phân tử đa nguyên tử, nhiều trường hợp i có giá trị lớn hơn do có thêm năng lượng dao động giữa các nguyên tử, phân tử. Nội năng của khí lý tưởng Nội năng của một hệ khí là năng lượng bên trong hệ bao gồm động năng phân tử (năng lượng do chuyển động tự do của các phân tử), thế năng tương tác giữa các phân tử và năng lượng bên trong mỗi phân tử, nguyên tử. Đối với khí lý tưởng, ta có thể bỏ qua thế năng tương tác giữa các phân tử và năng lượng bên trong mỗi phân tử do những năng lượng này nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng do chuyển động của chúng. Tóm lại, nội năng của khí lý tưởng chính là tổng động năng phân tử của hệ khí. Từ phương trình (1.6) và khái niệm về số bậc tự do của phân tử khí, ta có biểu thức tính nội năng của khí lý tưởng là: E int = n i RT (1.8) Phương trình (1.8) cho thấy nội năng của khí lý tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ của hệ khí. Nhiệt độ là một biến trạng thái, chính vì vậy nội năng là một hàm trạng thái. là: Hình 1.4: Một chất khí lý tưởng biến đổi từ trạng thái có nhiệt độ Ti đến Tf bằng 3 quá trình khác nhau. Độ biến thiên nội năng của một hệ khí lý tưởng khi hệ khí thay đổi một lượng nhiệt T E int = n i R. T (1.9) 4

Ví dụ một vài quá trình làm thay đổi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng như hình 1.4. Cả ba quá trình đều làm thay đổi một lượng nhiệt T = T f T i. Do T là như nhau ở 3 quá trình trên nên Eint cũng như nhau. Tuy nhiên công thực hiện trên chất khí là khác nhau đối với mỗi đường đi và nhiệt lượng tương ứng với mỗi đường biến đổi cũng không giống nhau. Bởi vì công và nhiệt lượng là hàm quá trình, quá trình biến đổi khác nhau thì chúng khác nhau. Nhiệt dung riêng phân tử của khí lý tưởng Giả sử một khối khí lý tưởng biến đổi từ trạng thái i có các thông số (Pi, Vi, Ti) sang trạng thái f (Pf, Vf, Tf) có khối lượng m, phân tử gam M suy ra số mol của khối khí n = m. Xét một M số quá trình đặc biệt thường xảy ra như sau: Quá trình đẳng tích: là quá trình thể tích của khí không đổi Vi = Vf, đồ thị là đường thẳng đứng như trên hình 1.5. Nhiệt lượng trao đổi trong quá tình đẳng tích là: với CV là nhiệt dung mol đẳng tích. Q = nc V T (1.10) Công thực hiện trong quá trình này do Vi = Vf thì dv = 0 W = PdV = 0 Áp dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học E int = W + Q cho quá trình đẳng tích ta có: n i R. T = 0 + nc V T Suy ra nhiệt dung mol đẳng tích: C V = i R (1.11) Hình 1.5: Năng lượng được truyền bởi nhiệt cho hệ khí theo cách. Quá trình đẳng áp: là quá trình áp suất của khí không đổi Pi = Pf, hình 1.5 là đường thẳng nằm ngang. Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình này là với CP là nhiệt dung mol đẳng áp. Công thực hiện trong quá trình này Q = nc P T (1.1) W = PdV = P dv = P(V i V f ) 5

Áp dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học E int = W + Q cho quá trình đẳng tích: n i R. T = P(V i V f ) + nc P T Cộng thêm từ phương trình trạng thái khí lý tưởng PV = nrt thay vào phương trình trên, ta được: Hay Suy ra nhiệt dung mol đẳng áp: n i R. T = nr(t i T f ) + nc P T n i R. T = nr T + nc P T C P = i R + R = C V + R (1.13) Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình nhiệt độ khối khí không đổi Ti = Tf, đồ thị là đường cong thừ f f như trên hình 1.5. Suy ra: Suy ra: với Độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng nhiệt E int = 0 do T = 0 Công thực hiện trong quá trình này là: W = PdV = nrt V dv = nrt dv V W = nrtln V i V f (1.14) Áp dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học E int = W + Q để xác định nhiệt lượng trao đổi trong quá trình đẳng nhiệt: Tỉ số nhiệt dung phân tử Ta định nghĩa tỉ số nhiệt dung phân tử: 0 = nrtln V i V f + Q Q = nrtln V f V i (1.15) γ = C P = i + C V i (1.16) 6

C V = i R, C P = C V + R = i + R Bảng 1.: Tỷ số nhiệt dung phân tử của một số chất khí Câu hỏi 1.: (i) Nội năng của khí lý tưởng thay đổi từ trạng thái i đến f như trên hình 1.5. (a) nội năng tăng, (b) nội năng giảm, (c) nội năng không đổi và (d) không đủ thông tin để xác định nội năng như thế nào. (ii) Cùng các lựa chọn như phần (i), nội năng thay đổi như thế nào khi hệ khí biến đổi từ f f như trên hình 1.5. Bài tập mẫu 1.: Một xylanh chứa 3 mol khí lý tưởng heli ở 300 K. (A) Khối khí được nung nóng đẳng tích, tính nhiệt lượng truyền cho khối khí để làm nó tăng nhiệt độ lên 500K. (B) Khối khí được nung nóng đẳng áp, tính nhiệt lượng truyền cho khối khí để làm nó tăng nhiệt độ lên 500K. Giải: He là khí đơn nguyên tử nên ta có i = 3 (A) Nhiệt lượng truyền cho khối khí để làm nó tăng nhiệt độ lên 500K trong quá trình đẳng tích là: Q 1 = nc V T = n i R(T f T i ) = 3 3 8,31 (500 300) = 7,5 103 J (B) Nhiệt lượng truyền cho khối khí để làm nó tăng nhiệt độ lên 500K trong quá trình đẳng áp là: Q = nc P T = n i+ R(T f T i ) = 3 5 8,31 (500 300) = 1,5 103 J 7

Quá trình đoạn nhiệt cho khí lý tưởng Nhiều quá trình quan trọng diễn ra nhanh đến nỗi phần nhiệt được thêm vào cho hệ là không đáng kể, đó là quá trình đoạn nhiệt. Nếu chất khí lý tưởng thực hiện một quá trình đoạn nhiệt chuẩn tĩnh, khi đó chất khí đi qua một chuỗi các trạng thái cân bằng được biểu diễn bằng đường cong trên giản đồ p-v. Ta xét một bước vô cùng nhỏ trong quá trình đoạn nhiệt dq = 0. ta có Áp dụng định luật thứ nhất cho quá trình đoạn nhiệt: de int = nc V dt = PdV Lấy vi phân phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nrt PdV + VdP = nrdt Khử dt và n từ biểu thức trên, chúng ta được: Hình 1.6: Đường biểu diễn quá trình đoạn nhiệt Thay R = CP CV và chia PV: PdV + VdP = R C V PdV dv V + dp P = (C P C V ) dv = (1 γ)dv C V Hay dp P + γ dv V = 0 Đối với các biến đổi lớn của P và V, ta thực hiện lấy tích phân hai vế: Tương dương với: Hay lnp + γlnv = constant PV γ = constant (1.17) TV γ 1 = constant (1.18) Phương trình (1.17) và (1.18) là các phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của các quá trình đoạn nhiệt. Tóm lại đối với quá trình đoạn nhiệt ta có: Q = 0, E int = W = n i R. T 8

Bài tập mẫu 1.3: Trong một xy lanh của động cơ diesel chứa một lượng không khí ở áp suất và thể tích ban đầu 1 atm, 800 cm 3 được nén đoạn nhiệt sao cho thể tích còn 60 cm 3. Giả sử khí được xem là khí lý tưởng, γ = 1,4. Tính áp suất trạng thái lúc sau của khối khí. Giải Khối khí thực hiện quá trình nén đoạn nhiệt từ trạng thái đầu Pi = 1 atm, Vi = 800 cm 3 đến trạng thái sau có Vf = 60 cm 3. Áp dụng phương trình (1.7) ta tính được áp suất trạng thái lúc sau là: PV γ = constant P i V i γ = P f V f γ Suy ra: P f = P iv i γ V f γ = 1 8001,4 60 1,4 = 37,6 atm Câu hỏi lý thuyết chương 1 1. Tại sao ở cùng một nhiệt độ, lượng năng lượng trên mỗi mol của khí lưỡng nguyên tử lại lớn hơn của khí đơn nguyên tử?. Cái nào đậm đặc hơn: không khí khô, hay không khí bão hòa với hơi nước? Giải thích. 3. Một thùng chứa đầy khí heli và một bình khác chứa khí argon. Cả hai thùng chứa đều ở cùng nhiệt độ. Những phân tử nào có tốc độ hiệu dụng vrms cao hơn? Giải thích. Bài tập chương 1 1. Trong khoảng thời gian 30 s, 500 cục mưa đá tấn công tới bề mặt một cửa sổ làm bằng kính có diện tích 0,6 m theo một góc 45 0. Mỗi cục mưa đá có khối lượng 5 g và tốc độ 8 m/s. Giả sử các va chạm là đàn hồi, tìm (a) lực trung bình và (b) áp suất trung bình lên cửa sổ trong khoảng thời gian này. ĐS: 0,94 N; 1,57 Pa. Một bình 5 lít chứa khí nitơ ở 7 C và 3 atm. Tìm (a) tổng động năng chuyển động tịnh tiến của các phân tử khí và (b) động năng trung bình trên mỗi phân tử. ĐS:,3 kj; 6,.10-1 J 3. Trong quá trình đẳng tích, 09 J nhiệt lượng được truyền tới 1 mol khí đơn nguyên tử ở trạng thái lý tưởng, ban đầu ở 300 K. Tìm (a) công thực hiện của khí, (b) độ tăng nội năng của khí, và (c) nhiệt độ cuối cùng của nó. ĐS: 0; 09 J; 317 K 9

4. Cho 1mol khí hydro được nung nóng ở áp suất không đổi từ 300 K đến 40 K. Tính (a) nhiệt lượng khí nhận được, (b) độ tăng nội năng của nó, và (c) công khí thực hiện. ĐS: 3,46 kj;,45 kj; -1,01kJ 5. Một xylanh đứng với một piston nặng ở phía trên có chứa khối khí lưỡng nguyên tử ở 300 K. Áp suất khí ban đầu là.10 5 Pa, thể tích ban đầu 0,35 m 3. Khối lượng mol của không khí là 8,9 g/mol. (a) Tính nhiệt dung riêng đẳng tích của khối khí theo đơn vị kj/kg. o C. (b) Tính khối lượng của khối khí trong xylanh. (c) Giả sử piston được giữ cố định, hỏi cần truyền cho khối khí một năng lượng bằng bao nhiêu để khí tăng nhiệt độ lên 700 K. (d) Giả sử piston được tự do dịch chuyển, hỏi cần truyền cho khối khí một năng lượng bằng bao nhiêu để khí tăng nhiệt độ lên 700 K. ĐS: 0,719 kj/kg. o C; 0,811 kg; 33 kj; 37 kj (giả sử đẳng áp) 6. Tính công cần thiết để nén 5 mol không khí ở 0 0 C và 1atm đến một phần mười của thể tích ban đầu. (a) trong quá trình đẳng nhiệt? (b) trong quá trình đoạn nhiệt? (c) Tính áp suất cuối trong quá trình đẳng nhiệt? (d) Tính áp suất cuối trong quá trình đoạn nhiệt? ĐS: 8 kj; 46 kj; 10 atm; 5,1 atm 7. Trong quá trình sinh công của động cơ ô tô bốn thì, Piston chuyển động xuống dưới cylinder (xi-lanh) tạo ra một khoảng không trong cylinder để chứa nhiên liệu phun sương từ bộ chế hoà khí. Xem nhiên liệu gồm hỗn hợp của các sản phẩm đốt và không khí. Chúng thực hiện quá trình giãn đoạn nhiệt. Giả sử (1) động cơ đang chạy ở tốc độ 500 vòng/phút; () áp suất đo ngay lập tức trước khi giãn nở là 0 atm; (3) thể tích của hỗn hợp ngay trước và sau khi giãn nở là 50 cm 3 và 400 cm 3, tương ứng (Hình. P1.31); (4) khoảng thời gian cho việc giãn nỡ là một phần tư trong tổng chu kỳ; và (5) hỗn hợp hoạt động như một loại khí lý tưởng với tỷ lệ nhiệt cụ thể 1,4. Tìm công suất trung bình được tạo ra trong quá trình sinh công trên. ĐS: 5 kw 10