Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu

Tài liệu tương tự
Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Bài viết số 7 lớp 9

Phần mở đầu

Giới thiệu về quê hương em

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Thuyết minh về truyện Kiều

Em hãy tả lại một tiết học Văn

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Tả người thân trong gia đình của em

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Nghị luận về sách

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM NHA TRANG Tháng 02 va tha ng 03 năm 2016 TẦM NHÌN Trở thành một tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Ngữ Văn 12 : Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Tả thầy hiệu trưởng hoặc cô hiệu trưởng trường em – Văn mẫu lớp 6

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Thuyết minh về Nguyễn Du

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Tả cây hoa lan

Microsoft Word - cam-nghi-ve-mot-hien-tuong-doi-song.docx

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Cảm nghĩ về người thân

Bản ghi:

Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Author : vanmau Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Bài làm 1 Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu là một chiến sĩ thi sĩ, làm thơ trước hết là phải phục vụ sự nghiệp cách mạng, cho lý tưởng của Đảng. Trong thơ Tố Hữu từ trước đến sau, dù đề tài, nội dung cảm hứng có đa dạng đến đâu thì vẫn nhất quán ở chỗ lấy lý tưởng cách mạng, quan điểm chính trị làm hệ quy chiếu cách nhìn nhận và xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tưởng của đời sống, kể cả đời sống riêng tư của chính nhà thơ. Với Tố Hữu, tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện người, viết về các vấn đề lớn hay về một sự việc nhỏ ( ) là để nói cho được cái lý tưởng cộng sản ấy thôi (Chế Lan Viên). Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lý Tài tưởng liệu chia chính sẻ tại trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của

những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng. Đặc biệt ở những bước ngoặt trong đời sống cách mạng của dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thường vang ứng nhạy bén và dào dạt cảm hứng, kết tinh trong những bài thơ đặc sắc, được sự đồng cảm và hưởng ứng rộng rãi của đông đảo công chúng. Xuân Diệu khẳng định Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. Thơ Tố Hữu đã kế tục dòng thơ cách mạng đầu thế kỉ XX của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, thơ của các chiến sĩ cộng sản lớp trước ờ nửa đầu những năm 30 nhưng đã được đổi mới trên cơ sở vận dụng những thành tựu hiện đại hóa thơ ca đương thời, đem đến cho văn học cách mạng một tiếng thơ sôi nổi, trẻ trung, mới mẻ và tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đã mở ra một khuynh hướng lớn và có vị trí chủ đạo khuynh hướng trữ tình chính trị trong suốt mấy chục năm của nền thơ hiện đại Việt Nam. Nội dung trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn. Khuynh hướng sử thi nổi bật trong thơ Tố Hữu nhất là ở những thời kì sau, kể từ cuối tập Việt Bắc. Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái tôi chiến sĩ, về sau càng trở thành cái tôi nhân danh cộng đồng, nhân danh Đảng và dân tộc. Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là con người thể hiện tập trung những phẩm chất của giai cấp, dân tộc, đến cuộc kháng chiến chống Mĩ được nâng lên thành những hình tượng anh hùng mang tầm vóc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa. Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn. Thơ Tố Hữu hướng vào tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường cách mạng, ngợi ca nghĩa tình cách mạng và con người cách mạng. Do khuynh hướng cảm hứng ấy mà thơ Tố Hữu chú trọng tác động đến tình cảm, cảm xúc của người đọc, đặc biệt khai thác giá trị gợi cảm của nhạc điệu thơ. Một nét đặc sắc của thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra. Đó là giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thương mến. Giọng điệu ấy có phần là do được thừa hưởng từ điệu tâm hồn con người xứ Huế với những câu ca, giọng hò tha thiết ngọt ngào của quê hương. Nhưng nó cũng được xuất phát từ một quan niệm của nhà thơ: Thơ là chuyện đồng điệu ( ), thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí. Nhà thơ đặc biệt dễ rung động với nghĩa tình cách mạng, luôn hướng đến đồng bào, đồng chí mà giãi bày tâm sự, trò chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ. Thơ Tố Hữu phần nhiều có cách diễn đạt tự nhiên, hơi thơ liền mạch. Kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt là thơ ca dân gian và thơ cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và nghệ thuật biểu hiện. Hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chích trị, đạo lí cách mạng qua sự cảm nhận và thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hòa nhập với truyền thống tinh thần tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống ấy. Về thể thơ, Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ dân tộc (như lục bát, song thất lục bát, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ) và có những sáng tạo làm phong phú thêm cho các hình thức thơ ca này. Trong thơ Tố Hữu có thể bắt gặp một cách phổ biến những lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong thơ ca dân gian đã trở nên quen thuộc với tâm hồn người Việt. Sáng tạo hình ảnh trong thơ Tố Hữu thiên về giá trị biểu hiện tình cảm hơn là giá trị tạo hình, thậm chí nhà thơ còn sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng khá quen thuộc. Chiều sâu của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu là ở nhạc điệu, đặc Tài biệt liệu phong chia sẻ phú tại về vần và những phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ ngâm dễ thuộc. Nghệ thuật thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là sự tìm tòi đổi mới theo hướng hiện đại

hóa. Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Bài làm 2 Tô Hưũ la nha thơ caćh maṇg, nha thơ chiêń si. Ông la m thơ trươć hê t la phu c vu cho sư nghiê p caćh maṇg, cho li tươ ng cuả Đa ng. Thơ ông đa kê tu c doǹg thơ caćh maṇg đâù thê ki XX, nhưng đa co sư caćh tân. Vi vâỵ, thơ Tô Hưũ co môṭ phong caćh đa daṇg va kha hâṕ dâñ. 1. Thơ Tô Hưũ la thơ trư tiǹh chińh tri Nhưñg vâń đê chińh tri quan troṇg như loǹg yêu nươć, li tươ ng côṇg sa n, tiǹh ca m đôǹg baò, đôǹg chi, tiǹh yêu nhân dân, đâ t nươć đa trơ thaǹh nguôǹ ca m hưńg chân thaǹh sâu xa va trơ thaǹh le sôńg, niê m tin. Vơí Tô Hưũ, nhưñg vâń đê chińh tri đa trơ thaǹh caí riêng tư va đươ c ông diêñ đaṭ băǹg ngôn ngư tâm tiǹh, ngôn ngư cuả tiǹh yêu, tiǹh be baṇ, me con môṭ caćh tư nhiên không bi gươṇg eṕ. - Thơ Tô Hưũ i t quan tâm đêń măṭ đơì tư ma thươǹg quan tâm va thê hiêṇ nhưñg vâń đê như le sôńg lơń, tiǹh ca m lơń cuả caćh maṇg: le sôńg côṇg sa n, le sôńg dân tô c, niê m say mê li tươ ng, niê m vui chiêń thăńg, ân nghiã caćh maṇg, loǹg kińh yêu Đa ng, lañh tu, tiǹh ca m quôć tê Vi vâỵ, đôí vơí Tô Hưũ, thơ trươć hê t phaỉ la phương tiêṇ đăć lư c phu c vu cho sư nghiê p caćh maṇg, cho nhưñg nhiêṃ vu chińh tri đươ c hiǹh thaǹh trong tưǹg giai đoaṇ li ch sư khać nhau. Vơí ông, thơ chińh tri đa trơ thaǹh thơ trư tiǹh sâu săć. 2. Thơ Tô Hưũ giai đoaṇ sau (tư cuôí cuô c khańg chiêń chôńg Phaṕ cho đêń luć thôńg nhâ t đâ t nươć) mang năṇg khuynh hươńg sư thi - Thơ ông chu yêú đê câ p đêń nhưñg vâń đê co y nghiã li ch sư va co tińh châ t toaǹ dân (caí tôi công dân, vê sau la caí tôi dân tô c. Nhân vâṭ trư tiǹh trong thơ Tô Hưũ la nhưñg con ngươì đaị diêṇ cho phâ m châ t dân tô c, thâm chi mang tâ m voć li ch sư, thơì đaị như anh giaỉ phońg quân, anh Trôĩ, chi Trâǹ Thi Ly ). 3. Thơ Tô Hưũ traǹ đâỳ ca m hưńg lañg maṇ, luôn luôn hươńg ngươì đo c tơí môṭ chân trơì tươi sańg va tương lai xa hôị chu nghiã Thê hiêṇ cuô c sôńg băǹg ca m quan âý, thê giơí hiǹh tươṇg trong thơ Tô Hưũ la thê giơí cuả sư cao ca, li tươ ng, cuả ańh sańg, gio lôṇg, niê m tin. 4. Thơ Tô Hưũ co gioṇg tâm tiǹh, ngoṭ ngaò, tha thiê t, gioṇg cuả tiǹh thương mêń Nhiêù vâń đê chińh tri, caćh maṇg đa đươ c thê hiêṇ như nhưñg vâń đê cuả tiǹh ca m muôn đơì (biêủ hiêṇ ro nhâ t la qua caćh xưng hô, tro chuyêṇ, tâm sư vơí đôí tươṇg ). Gioṇg tâm Tài tình, liệu chia tiêńgsẻ noí tại tiǹh thương naỳ co liên quan đêń châ t Huê cuả hôǹ thơ Tô Hưũ, nhưng chu yêú la do quan hê giưã nha thơ va baṇ đo c; do quan niêṃ cuả Tô Hưũ vê thơ.

5. Thơ Tô Hưũ đâṃ đa tińh dân tô c không chi trong nôị dung ma coǹ ca trong nghê thuâṭ Cać thê thơ truyêǹ thôńg va thi liêụ quen thuô c đươ c sư duṇg nhuâǹ nhuyêñ, ngôn ngư gia n di, vâǹ điêụ phong phu, nha c tińh dôì daò. a. Thê thơ lu c ba t kê t hơ p vơí gioṇg cô điê n va dân gian thê hiêṇ nhưñg nôị dung caćh maṇg, la m phong phu cho thê thơ lu c ba t; thê thơ thâ t ngôn vưà trang troṇg, cô điê n vưà biêń hoá, linh hoaṭ, diêñ ta đươ c nhiêù traṇg thaí ca m xuć. b. Tô Hưũ sư duṇg tư ngư lơì noí quen thuô c vơí dân tô c, thâṃ chi ca nhưñg ươć lê, nhưñg so sańh vi von truyêǹ thôńg nhưng duǹg đê biêủ hiêṇ nôị dung mơí cuả thơì đaị. c. Vê nha c điêụ thơ: Thơ Tô Hưũ râ t giaù nha c điêụ. Ông co biêṭ taì trong viê c sư duṇg cać tư laý, duǹg cać vâǹ phôí hơ p vơí thanh điêụ kê t hơ p vơí nhi p thơ, taọ thaǹh cać nha c điêụ phong phu cho cać câu thơ, diêñ ta đươ c ca m xuć cuả dân tô c, tâm hôǹ dân tô c. d. Tińh dân tô c coǹ đươ c biêủ hiêṇ ơ thê giơí hiǹh tươṇg mang đâṃ đa ba n săć quê hương, con ngươì râ t đôĩ Viêṭ Nam. Kê t luâṇ: Đuńg như Xuân Diêụ đa khă ng điṇh Tô Hưũ đa đưa thơ chińh tri lên đêń triǹh đô la thơ râ t đôĩ trư tiǹh, vi vâỵ, Tô Hưũ xưńg đańg la thi si cuả nhân dân, la la cơ đâù cuả thơ ca caćh maṇg Viêṭ Nam. Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Bài làm 3 1. Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng Cộng sản: Ở Tố Hữu, tư cách thi sĩ và chiến sĩ, nhà thơ và nhà Cộng sản thống nhất làm một. Với ông, làm thơ trước hết là để phục vụ cho lí tưởng Cộng sản của Đảng. Khi chưa giác ngộ lí tưởng Cộng sản, Tố Hữu từng Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời, từng Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước. Khi giác ngộ lí tưởng, nhà thơ thấy tâm hồn mình như được hồi sinh và nhà thơ toàn tâm, toàn ý hiến dâng cuộc đời, tâm hồn mình cho lí tưởng Cộng sản. Khi bắt gặp lí tưởng cộng sản cũng là khi Tố Hữu tìm thấy nguồn thơ của cuộc đời mình. Con đường thơ của Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh Cách mạng, gắn liền với lí tưởng Cộng sản. Ở thơ Tố Hữu, từ trước về sau, dù đề tài nội dung, cảm hứng có đa dạng đến đâu, thì vẫn luôn lấy lí tưởng Cộng sản, lấy quan điểm chính trị làm hệ quy chiếu cho cách nhìn nhận và xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tượng của đời sống, kể cả đời sống riêng tư. - Đúng như Chế Lan Viên nhận xét: Với Tố Hữu tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể Tài chuyện liệu chia người, sẻ tại viết về các vấn đề lớn, hay về sự việc nhỏ( ) là để nói cho được cái lí tương Cộng sản ấy thôi.

2.Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị Việt Nam. Nhà thơ Xuân Diệu từng khẳng định: Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trinh độ là thơ rất đỗi trững tình. Điều ấy có nghĩa là thơ Tố Hữu có tính chất trữ tình, chính trị, có sự giao duyên kết hợp giữa chất chính trị và tính trữ tình của thơ ca. Là một chiến sĩ thi sĩ, Tố Hữu làm thơ trước là để phục vụ sự nghiệp cách mạng, để nói lí tưởng cộng sản, để tuyên truyền chính trị. Nhưng là một thi sĩ luôn phải lòng đất nước, nhân dân mình nên Tố Hữu viết về đất nước, về nhân dân, về cách mạng, về lí tưởng, về trái tim trần bằng tình cảm háo húc, mê say. Tố Hữu nói với đất nước, nhân dân mà như tâm sự với người đàn bà mình yêu. Trước Tố Hữu, thơ trữ tình chính trị Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu với các sáng tác của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Tất Đắc Tố Hữu đã kế tục truyền thống ấy đồng thời đổi mới nó trên cơ sở vận dụng những thành tựu hiện đại hoá của thơ ca đương thời, mở ra một khuynh hướng lớn có vị trí chủ đạo trong mấy chục năm của nền thơ Việt nam hiện đại. => Vì thế nói mọi sự kiện của đời sống cách mạng thông qua trái tim của Tố Hữu đều trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Tố Hữu đã thơ hóa vấn đề chính trị vốn khô han cứng nhắc. Sự kết hợp nhuẩn nhuyễn giữa nội dung chính trị và cảm xúc trữ tình đã đưa thơ Tố Hữu lên đến đỉnh cao nhất của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam hiện đại. Đây cũng là đóng góp nổi bật độc đáo của ngọi bút thơ Tố Hữu cho thơ ca kháng chiến. Đối với người đọc, sự kết hợp ấy khiến những vấn đề chính trị, cách mạng của dân tộc bỗng trở nên gần gũi, dễ hiểu, giàu cảm xúc, dễ đi vào lòng người, lay động trái tim người đọc. Thơ Tố Hữu là tiếng nói đồng chí, là chuyện đồng điệu Thơ Tố Hữu thường có khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn a) Sử thi: Sử thi vốn là một thể loại độc đáo một đi không trở lại của văn học dân gian. Nền văn học hiện đại không còn thể loại sử thi nhưng cái không khí, tính chất hào hùng của sử thi vẫn được người cầm bút mang vào sáng tác tạo nên khuynh hướng sử thi cho các tác phẩm hiện đại. Ra đời và phát triển trong không khí cao trào của cách mạng Việt Nam 1945 1975 nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng mang đậm khuynh hướng sử thi với những đặc điểm nổi bật. Thơ Tố Hữu là tiếng nói của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nổi bật sự kiện, Tài biến liệu chia cố trọng sẻ tại đại, liên quan đến vận mệnh, quốc gia, dân tộc. Cảm hứng chủ đạo trong thơ là cảm hứng lịch sử dân tộc, chứ không phải là thế sự đời tư. Nhân vật trung tâm là con người

phi thường, anh hùng mang tầm vóc lịch sử, hội tụ tinh hoa, phẩm chất, ý chí của toàn dân tộc. Tố Hữu bày tỏi ngưỡng mộ, ngợi ca những anh hùng từ chân lí sinh ra, đẹp như ánh mặt trời, rắn hơn sắt thép. Lời thơ trang trọng, hào sảng, đẹp, tráng lệ, hào hùng b) Lãng mạn: Khuynh hướng sử thi thường đi đôi với cảm hứng lãng mạn. -Cảm hứng ấy thể hiện niềm tin vào tương lai, niềm tin vào chiến thắng, ở niềm say mê với con đường cách mạng. Thơ Tố Hữu thường cất lên thành thơ ca, tiếng hát, khúc ca chiến đấu, chiến thắng 4. Tính dân tộc Một nghệ sĩ chỉ có thể coi là nhà văn mẫu mực của dân tộc nếu tác phẩm của anh ta thấm nhuần tính dân tộc. Tính dân tộc là một phần độc đáo của tác phẩm văn học với bản sắc văn hóa, giá trị tinh thần của dân tộc Kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặặc biệt là thơ ca dân gian và cổ điển, thơ Tố Hũu đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung lẫn nghệ thuật Chiều sâu tính dân tộc trong thơ Tố Hữu là ở nhạc điệu. Nhà thơ khai thác hiệu quả từ láy, từừ tượng thanh, tượng hình, thanh điệu tạo nên âm điệu trầm bổn nhịp nhàng, dễ ngâm, dễ thuộc I. Mở bài Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Bài làm 4 Tố Hữu là một nhà thơ chiến sĩ. Một tiếng nói trữ tình mới; cái tôi cá thể hòa đồng với mọi người, do vậy Tố Hữu đã có một phong cách thơ rõ rệt: phong cách trữ tình chính trị, II. Thân bài 1. Thơ Tố Hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn Thơ Tố Hữu thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, đời sống cách mạng. Thơ Tố Hữu nổi bật là các vấn đề lí tưởng, lẽ sống cách mạng. Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lòng yêu dân yêu nước, ân tình cách mạng. Tài liệu chia sẻ tại (Có thể dẫn chứng: Từ ấy, Việt Bắc, Mẹ Tơm, Bác ơi! )

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 2. Thơ Tố Hữu còn mang tính sử thi Thơ Tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân. Từ cái tôi chiến sĩ đến cái tôi công dân; tiến tới cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng (nhiều bài thơ trong tập Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa). Nhân vật trữ tình trong thơ Tố hữu là những con người đại diện cho phẩm chất của dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: Anh giải phóng quân, Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý, mẹ Suốt, v.v Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử dân tộc; số phận cá nhân hòa vào số phận dân tộc, cộng đồng. 3. Thơ Tố Hừu có giọng điệu riêng: giọng tâm tình Cách xưng hô với đối tượng trò chuyện, tâm sự, kêu gọi (Bạn đời ơi, Anh vệ quốc quân ơi, Anh chị em ơi, Xuân ơi Xuân, Đất nước ta ơi, Hương Giang ơi ), Chất Huế của hồn thơ Tố Hữu. Quan hệ nhà thơ với bạn đọc: "Thơ là chuyện đồng điệu". 4. Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Sử dụng đa dạng các thể thơ đặc biệt các thể thơ truyền thống: Thơ lục bát (Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du), thơ hảy chữ (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi!.). Sử dụng từ ngữ, lối nói quen thuộc của dân tộc, những so sánh, ví von truyền thông. Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt: sử dụng tài tình từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần, tạo nên chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân tộc, tâm hồn dân tộc (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Em ơi Ba Lan). III. Kết bài: Phong cách thơ Tố Hữu rất đa dạng, đã kế tục được truyền thống thơ ca dân tộc, kết hợp một cách nhuần nhị hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật. Sức thu hút của thơ Tố Hữu chính là ở niềm say mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà. Tài liệu chia sẻ tại