Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam

Tài liệu tương tự
LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Phần 1

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Microsoft Word - suongdem05.doc

Phần 1

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

No tile

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc


Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Tả mẹ đang nấu ăn

VINCENT VAN GOGH

Document

Phần 1

No tile

Phần 1

Phần 1

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Document

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Phần 1

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Document

Cúc cu

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

CHƯƠNG 1

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

PHẦN TÁM

Công Chúa Hoa Hồng

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Phần 1

Tả người thân trong gia đình của em

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

No tile

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Document

36

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

No tile

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Tình yêu và tội lỗi

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

(SỰ LỰA CHỌN SAI LẦM)

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Con Đường Khoan Dung

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

CHƯƠNG 1

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

40. Quân trường Quang Trung Ngày thứ hai mùng 2 tháng 6 năm 1969, khóa 11 Trưng Tập được đưa lên học quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Suố

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

CHƯƠNG I

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm


Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ


Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Document

No tile

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

No tile

Phần 1

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

No tile

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

No tile

CHƯƠNG I

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Document

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Phần 1

No tile

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

No tile

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Bản ghi:

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam Việt Nam thất thủ. Hy vọng chuyện này như một lời tâm sự với tuổi trẻ hôm nay về tình yêu và trách nhiệm trong hoàn cảnh hiện nay của đất nước. Mất nước là mất tất cả. 30 t á g 4 ăm 1975 cộng sản chiếm Sài Gòn, hai ngày sau tôi quyết định trở lại Đà Nẵ g để tìm lại mẹ và t đã t ất lạc trong cuộc di tản ở Đà Nẵng ngày 29 t á g 3 ăm 1975 k i cộng sản tràn vào thành phố. Nhờ ơ tr tôi đã tìm được mẹ và tất cả gười t tr co đườ g định mệnh này. Sum họp được với gia đì ai gày t ì tôi bị cô g a Đà Nẵ g đến bắt tậ à và đưa vào trại tạm giam K o Đạn ở chợ Cồ /Đà Nẵng. Chuyện bắt bớ này diễn ra một các bì t ườ g và đơ giả, đơ giả đế độ gười cô g a đến bắt tôi phải ngạc nhiên hỏi tôi rằng: - A đã biết trước mình sẽ bị bắt? Tôi trả lời: - Vâng, tôi biết. Anh ta nói tiếp: - Tốt nhé, thế là a đã biết tội c a mình!? Tôi trả lời: - Không phải vậy, tôi chỉ làm trách nhiệm cuối cùng c a một gười thua trận. Để tránh phải thấy cảnh chia ly bịn rịn c a gười thân tôi thúc anh ta: - T ôi, c ú g ta đi. Không hiểu anh ta có hiểu câu trả lời c a tôi k ô g, ư g sau k i ì tôi bằng một ánh mắt kỳ lạ, a ta đưa tôi ra xe và chở tôi vào trung tâm tạm giam K o Đạn bằng chiếc Vespa tươ g đối còn mới (chắc là chiến lợi phẩm sau ngày chiếm được Đà Nẵng) c a a ta. Tr đườ g đi tôi oà toà k ô g qua t m đến anh ta và sẽ đế đ u mà c ỉ chú tâm dành chút thời gian còn lại ít ỏi c a mì để ì Đà Nẵ g vì tôi g ĩ rằng có thể đ y là lần cuối cùng tôi thấy được thành phố thân yêu này. Tại trung tâm tạm giam K o Đạn chợ Cồn, tôi bị giam vào nhà Bệnh Xá thuộc khu A (nhà nầy trước đ y là bệnh xá c a trung tâm cải huấn Chợ Cồ Đà Nẵng, sau khi cộng sản chiếm được Đà Nẵng, do số gười bị bắt vào đ y quá đô g ọ đã biến bệ xá t à à giam để nhốt gười). Nhà này và khu A c a trại tạm giam tươ g đối ễ t ở, có thể đi lại t ô g t ươ g với nhau, và có thể tiếp xúc chuyện trò với au c út đỉnh, ban ngày thì dùng chung một dãy nhà vệ sinh, lối đi vào à vệ si là co đường luồng ở giữa (nằm sau lư g các phòng c a khu A và bên hông c a Bệnh xá). Ba khu còn lại là khu B, khu D (nhốt tù chính trị), khu C (nhốt tù hình sự) thì bị cách ly. Ngay ở đầu khu A, cách vọng gác và nội cổng c a trại giam độ 5 mét (meter) có một cây mù-u, gốc lớ ơ vòng tay c a một gười và tá rất rộng, ban ngày tù nhân khu A muố đi vệ sinh phải đi ga g qua c y m -u ày, cò ba đ m tất cả tù nhân phải đi vệ sinh ngay trong phòng c a mình. Tù nhân khu A và Bệnh Xá t ường dùng gốc c y ày ư một điểm hẹ để kí đáo trao đổi tin tức với au. Ri g đối với tôi, cây mù-u này giố g ư c y bồ đề c a Đức Phật, là ơi tôi gộ được tình yêu và tội ác là hai vấ đề mà trước đ y đối với tôi vốn rất mơ ồ. ưới gốc c y ày tôi đã tìm được một bó g ì vĩ viễ y u t ươ g và cũ g gay ưới gốc c y ày tôi đã c ứng kiến sự tàn ác giữa gười với gười qua các đối xử c a gười cộng sả đối với tù nhân c a họ. Chính tại ưới gốc c y ày tôi đã g e t Bác, c í trị viên trung tâm trả lời với một gười tù làm trật tự khu B (khu giam tù chính trị), khi gười này báo cáo với hắn trong phòng số... k u B có gười mới chết. Hắ đã trả lời: - Anh báo cáo với tôi làm gì? Tụi nó chết ư c ó c ết, gọi gười lôi xác nó ra! Và gược lại, cũ g c í tại gốc c y ày tôi đã t ấy một "ánh mắt u buồn thế kỷ" c a Nà g ì tôi trước khi Nàng và các bạn bị trói tay liên hoàn với nhau trên một chiếc GM để đi l trại tù Tiên Lãnh. Câu nói c a tên

chính trị viên và ánh mắt c a Nàng là sức sống c a tôi từ sau ngày mất ước (30/04/1975) đến nay và có thể là suốt cuộc đời. Tuầ đầu trong tù, phần thì nhớ gia đì, p ần thì bị thẩm vấ ( ộ g sản gọi là đi cu g) li tục tôi k ô g ra goài, đến tuần thứ hai, vào một buổi sá g, tôi được gọi đi ậ quà t ăm uôi lúc trở vào khi đi ga g qua c y m -u tôi nhìn vào cuối k u A, ơi có p ò g giam nữ thì thấy một cô gái á g gười thon cao, khuôn mặt trái xoan, da trắng, độ 19, 20 tuổi đa g vừa chải tóc vừa nghiêng nghiêng mái tóc dài c a mì để o g k ô ưới ánh nắng ban mai c a mặt trời, điểm đặc biệt đập vào mắt tôi lúc ấy là cô ta mặc bộ đồ bà ba trắ g o đó ổi bật tro g đám 5, 6 cô đa g đứng trò chuyện xung quanh. Ngạc nhiên trước một hình ảnh quá trong sáng trong nhà tù, tôi quay lại hỏi anh trật tự (cũ g là t ), gười dẫ tôi đi ận quà: - Anh T, mấy cô ấy nhỏ ư vậy mà bị tội gì vào đ y? Anh ta trả lời: - Tôi cũ g k ô g " ắm chắc" (hồi đó t ay cố dùng từ cộng sả ) ư g đa số là tội hình sự, một số ít là làm sở Mỹ. Sợ anh ta học lại với cai tù nên tôi không hỏi tiếp và đi về phòng c a mình. Suốt gày ôm đó và c o đến sáng hôm sau, hình ả gười con gái mặc đồ trắ g đứng chải tóc trước cửa nhà tù cứ ám ảnh tôi hoài và ì ư có một độ g cơ ào đó t ôi t úc tôi p ải tìm biết gười con gái đó là ai và bị tội gì! Sau nhiều lần quan sát, biết các cô t ườ g ay đi vệ sinh vào buổi sáng sớm ngay khi cửa p ò g được mở, tôi chờ đến ngày thứ bảy (cai t g ỉ việc), sau khi cửa p ò g được mở, tôi ra đứ g gay ưới cây mù-u và đợi họ. Trời không phụ lòng tôi, chỉ độ mười phút sau tôi thấy cô bé bạn với cô gái áo trắ g bước ra khỏi p ò g để đi vệ sinh, tôi vội đi t eo sau lư g cô ta, k i đế co đường luồ g, ì trước sau không thấy ai, tôi vội nói: Cô bé. Cô ta dừng lại, nhìn lui và hỏi nhỏ: - Anh gọi em? Tôi nói: - Phải, em cứ tiếp tục đi đi, đừng dừng lại tụi nó nghi, cô gái áo trắng sao hôm nay không thấy ra ngoài? Cô ấy hỏi lại: - Anh nói chị Nguyệt hả? Tôi nói Vâng. Không trả lời vào câu hỏi c a tôi, cô bé vừa đi vừa nói: - Để em nói lại với chị Nguyệt cho, thì ra mấy bữa nay em thấy anh cứ nhìn tụi em, té ra anh nhìn chị Nguyệt. Thấy có gười đi sau lư g, c ú g tôi c ấm dứt câu chuyệ và bước nhanh vào phòng vệ sinh. Vài phút sau tôi ra khỏi phòng vệ si, đi đến gốc c y m -u giả vờ nói chuyện với bạn tù và chờ đợi. Quả nhiên sau khi cô bé về phòng chừng 5 phút, tôi thấy cô gái áo trắ g bước ra khỏi phòng, nghiêng nghiêng mái tóc vừa chải tóc vừa dùng bàn tay trái còn lại vẫy nhè nhẹ về p ía tôi. Đó là ì ả đầu tiên tôi quen biết với nàng, chỉ kéo dài chừ g 3 p út ư g ó ở lại tro g tôi đến suốt đời. Kể từ sau ôm đó, tôi và Nà g gày ào cũ g c uyện trò với nhau bằng mắt qua một khoả g các độ chừng 70 mét, tính từ c y m -u đến cửa phòng tù c a Nàng hoặc nhắn gởi, thư từ qua cô bé liên lạc viên mà sau ày tôi đặt tên cho cô ta là "Chim Xanh". Thời gia đầu, t ường chỉ là một lời nhắn ngắn gọn tỉ ư: A k ỏe không? Nhớ anh! Ra gốc m -u... hay một câu rất ngắn viết trên một tấm giấy nhỏ xíu được vo trò ư ột đậu phộng, kẹp tro g ai gó tay, được cô bé "Chim Xanh" thả rơi trước mặt tôi k i đi ga g qua. K ó có ai có thể thấy được, hoặc có thấy họ cũ g tưởng lầm rằ g cô đó vất cục rác nhỏ. Thời gian sau chúng tôi bạo dạ ơ, viết ài ơ và đôi k i cò gởi cho nhau vài vật kỷ niệm nhỏ ư c iếc nhẫn, vài viên xí-mụi, chai dầu Nhị T i Đường... Hoặc vài lời hứa hẹn vô vọ g ư Nếu về được em sẽ đi thăm nuôi anh! Em sẽ chờ anh! Giữ gìn sức khỏe!... Và cứ ư t ế cuộc tình âm thầm ư g ạnh phúc c a tôi và Nàng êm trôi với sự giúp đỡ bí mật c a "Chim Xanh". Khoả đất bé tí trước cửa sắt nhà tù c a Nàng và gốc c y m -u đối với hai đứa c ú g tôi, đã trở t à t i đườ g tro g cái địa ngục xót xa ày. T ì ra tro g địa ngục vẫ có t i đà g cho nhữ g gười biết yêu t ươ g au! Mặc dầu không ai nói với ai, ư g cả ai, tôi và Nà g đều phập phồng lo sợ sẽ có một ngày bị chuyển trại. Chuyện gì phải đến rồi cũ g đế, đó là một buổi sáng mùa thu tháng Tám (8/1975), sau khi cửa p ò g được

mở, ư t ường lệ tôi đi qua nhà bếp ở k u A để kiếm ước sôi về khuấy càfê thì nghe các anh bạ t ơi đ y to ỏ với nhau: "Hôm nay có chuyển trại" (t ườ g t ường tù nhân làm tại nhà bếp hay thạo tin tức trong trại giam vì họ được cai t t ô g báo trước để chuẩn bị phầ ă c o t hân trong ngày), tôi vội đi tìm a trưởng bếp đa g đứng gần các chảo cơm và ỏi: - Anh H, hôm nay có chuyển trại hả? Anh ta nói: - Hì ư vậy, tụi a đa g c uẩn bị phầ cơm c o ọ đ y. Tôi hỏi tiếp: - Đô g k ô g a? K u ào vậy? Anh ta trả lời: - Phòng nữ, đô g. Nghe vậy tôi hoảng hồn vất ly ước ó g đa g cầm và chạy về phòng mình với ý định viết t ư báo c o à g biết. Sau khi viết vội trên tấm giấy nhỏ mấy chữ "hôm nay phòng nữ có chuyển trại" vò nhỏ lại, kẹp tro g ai gó tay và đi ra c y m -u đứng chờ "Chim Xa " để gởi c o à g. N ư g đã k ô g cò kịp nữa, chắc có lẽ vì có chuyển trại nên cánh cửa sắt phòng nữ k ô g được mở ư t ường lệ, nó vẫn còn bị đó g im ỉm. Từ xa ì đến, tôi thấy có nhiều cánh tay thò ra ngoài khung cửa sắt vẫy vẫy một cách vô vọng ư ữ g gười chết đuối cố gắng vẫy tay kêu cứu lần cuối cùng trước k i c ìm s u ưới ò g ước, một trong nhữ g cá tay đó có tay áo màu trắng, chắc là c a nàng! Độ khoảng gần một tiế g đồng hồ sau, nội cổng c a trại giam mở, một tốp cai t độ 4, 5 t đi vào, t đi đầu có cầm một cuốn sổ khá lớn, bọ c ú g đi t ẳng tới nhà giam nữ và dừng lại trước cửa, sau đó cửa sắt được mở và chúng bắt đầu gọi tên nhữ g gười bị chuyển trại, đ y là gi y p út lo sợ nhất c a tù nhân, ai ở lại, ai đi được quyết định vào lúc này (ở lại thì có hy vọ g được về còn nếu bị chuyể đến trại t lao động thì ngày về là vô vọng bởi vì họ là nhữ g gười tù không án). Tôi vì đứng ở xa k ô g g e được mà chỉ thấy từng cô bị gọi t bước ra khỏi phòng giam, ngồi xếp à g trước cai t và Nà g là gười số 8 bước ra khỏi phòng. Vẫn bộ đồ bà ba trắ g ư mọi ngày, tay xách chiếc xắc nhỏ, vừa bước ra khỏi cửa ánh mắt đầu tiên c a à g là ướng về cây mù-u, thấy à g bước ra, tôi ư gười mất hết sức lực, vội dựa vào gốc m -u để đứng cho vữ g, c ăm c ú ì à g bước ngang qua ai t cai t và đến ngồi sau lư g cô bạ t ra trước. Vì vướng nhữ g gười t ra trước và bọn cai tù nên tôi không thể thấy được gươ g mặt c a nàng sau khi Nàng ngồi xuống mà chỉ thấy tay phải c a nàng chốc chốc lại dùng ngón tay trỏ viết viết mấy chữ gì đó tr mặt đất, tôi biết Nàng cố viết để c o tôi đọc ư g vì quá xa tôi k ô g đoá ra được Nàng muốn nhắn lại điều gì. Cuộc điểm a kéo ài độ 30 p út, sau đó c ú g đó g cửa phòng, bắt các cô đứng dậy xếp hàng một, đếm lại một lần nữa trước k i ẫ ọ ra chiếc xe GM đậu sẵ trước nội cổng c a trại giam. Đ y là lầ đầu tiên và cũ g là lần cuối c g ai đứa c ú g tôi được thấy nhau gần nhất, ánh mắt u buồn tuyệt vọng c a nàng nhìn tôi, k i đoà gười đi ga g qua c y m -u đã vĩ viễn theo tôi trong suốt nhữ g ăm t á g cò lại c a cuộc đời. N ư có một linh tính, sau khi nàng vừa khuất sau cánh cửa sắt c a trại, tôi vội chạy vào co đường luồng đi vệ si để đến phía sau phòng giam c a nàng, tôi mừng rỡ khi thấy trong hố đựng phân phía sau c a phòng nàng có một mảnh giấy học trò gấp đôi c ìm tro g p và ước, biết đó là t ư c a à g để lại cho tôi, tôi vội nhặt lên và bỏ nhanh vào túi áo bất kể ó ơ áy ư t ế ào. Sau đó tôi giả vờ đi vệ sinh và dùng ước trong nhà cầu để rửa sạch bức t ư. Tro g t ư à g c ỉ viết vỏn vẹn có mấy c u ư sau ( guy vă ): Anh, Em vì không chịu làm vợ của công an phường nên bị vu vạ là i mại âm à ị bắt đi cải tạo phục hồi nhân phẩm. Nếu không giải được oan nhục này em sẽ chết. Mộn được đi thăm nuôi anh chắc không thành, mong anh giữ gìn sức khỏe, ĩnh iệt anh. Yêu anh - Em. Đọc xo g t ư, ư gười mất hồn, tôi vội chạy ra ơi ội cổng c a trại giam hy vọ g được nhìn thấy nàng lần cuối, ư g đối diện với tôi là tấm cửa sắt đó g kí mít lạnh lùng và cặp mắt xoi mói, hung ác c a tên cai tù

trên vọ g gác đã trả tôi về với thực tại thân phận c a một tù nhân. Để tránh sự nghi ngờ c a tên cai tù trên vọng gác tôi vội rẻ ướ g đi về phía nhà bếp, giả vờ xi ước sôi để chế mì gói và đi trở về phòng c a mình. Công việc đầu tiên sau khi tôi trở về p ò g là g ly ước xin ở nhà bếp để rửa bức t ư c a nàng thêm một lần nữa, lấy áo thấm cho thật khô và cất nó vào giữa lớp áo quần mang theo c a tôi. Đ y là kỷ vật duy nhất c a à g để lại cho tôi, tôi không thể mất ó ư đã mất à g. Sau đó tôi l la qua k u A ò ỏi về chuyế đi c a à g t ì được biết nàng bị chuyển lên trại tù Tiên Lãnh thuộc huyệ Ti P ước tỉnh Quả g Nam/Đà Nẵng. Từ đó mặc dầu trong hoàn cảnh cá chậu chim lồ g ư g tôi vẫn hy vọng sẽ có một gày tôi được đoà tụ với nàng hay ít nhất là biết được tin tức c a nàng. Vào khoả g t á g 3 ăm 1976 tôi bị chuyển lên trại tù An Điềm thuộc quậ T ượ g Đức, Tỉnh Quả g Nam/Đà Nẵ g, trước k i đi, vấ đề lo lắng nhất c a tôi là bức t ư c a nàng, tôi biết chắc rằng qua mỗi lần chuyển trại, k i đến trại mới tù nhân bị lục soát rất kỹ một cây kim cũ g k ô g lọt qua được những cặp mắt cú vọ c a cai t, p ươ g p áp tốt nhất là cứ bày ra cho họ thấy để họ k ô g để ý đến thì mới lọt qua sự kiểm tra c a họ được, g ĩ vậy nên tôi liền chặt đôi tá đườ g đe sẵ có, g lá t ư c a nàng gói một nửa tá, trước đó tôi không quên làm nhàu bức t ư và lấy ước thấm ướt tá đườ g để màu vàng c a đường thấm vào bức t ư làm c o bức t ư giố g ư một tấm giấy cũ t ô g t ườ g được gói bởi gười bá đườ g k i gia đì tôi mua ó để đi t ăm uôi. N ờ p ươ g p áp ày mà tôi đã giữ được bức t ư sau k ô g biết bao nhiêu cuộc tra xét c a cai tù trong suốt 12 ăm 6 t á g c o đến ngày về. Lên trại t A Điềm c ưa được bao l u t ì đến khoả g t á g 7 ăm 1976 tôi bị đưa l trại Ti ã để học chính trị cùng với một số bạn tù khác. úc đó tôi g ĩ rằ g đ y là ịp may hiếm có để tôi có thể gặp được à g ư g định mệnh thật khắt k e đối với tôi, với chuyế đi ày tôi biết tôi đã mất à g vĩ viễn, hai chữ "vĩ biệt" mà à g đã viết tro g t ư trước đ y, k i à g rời trại t K o Đạn ở chợ Cồn cứ nhảy múa trước tôi hằ g đ m, mỗi khi tôi nhắm mắt cố dỗ giấc ng c a mình. Số là sau hai tuần ở Tiên Lãnh, trong những lầ đi chuyển c i về cho trại t tôi đã tìm ra được khúc sông mà các nữ tù nhân ở phân trại nữ t ường hay ra tắm, trong một lần chuyển c i ga g qua đ y, ì xuố g các cô đa g tắm tôi thấy được cô bé Chim Xanh trong bọn họ, k i đi gầ đến bờ sông cách bọn họ độ 5 mét tôi giả vờ vấp té và làm cho mặt mình lấm đất để đến bờ sông rửa mặt. Trong lúc rửa mặt tôi hỏi cô bé liên lạc vi (cô đã ận ra tôi và lội đến gầ ơ ): - Chị Nguy t đ u? Cô ấy trả lời: - Chị Nguyệt đã uống Cloroquin tự tử chết rồi! ba t á g sau k i l đ y. Tro g lò g bà tay c a chị có tên anh. Nói xong cô ấy vội lội ra xa và quay mặt lại nhìn tôi với ò g ước mắt. Mọi thứ trước mặt tôi tro g lúc đó bỗ g c ập chờn, mờ nhạt chỉ còn lại hình ả ư ảo c a một cô gái thon cao, mặc nguyên bộ đồ bà ba trắng, một tay chải mái tóc dài và một tay nhè nhẹ vẫy về phía tôi. Biết là mơ, tôi vội vén vạt áo tù lên lau vội khuôn mặt đầy ước c a mình, chậm rãi đi về phía cây c i, vác ó và đi về trại. ưa bao giờ có một vật ào đè nặ g tr vai tôi ư c y c i gày ôm đó. Chiều ôm đó tôi c ỉ ă một nữa phầ cơm c a tôi, nữa kia tôi bỏ vào trong cái lon Guigoz cất ở đầu nằm, đến tối sau khi họp hò kiểm điểm xo g, đè tro g p ò g đã tắt, trước k i đi g tôi lấy xấp áo quần có bức t ư c a à g b tro g để tr đầu nằm, sau đó để lo cơm và ửa tá đường kế bên, lấy á tră g T u xuy qua khung cửa tù làm đè, lấy tiếng gió rừng rít qua mái nhà tù làm lời khấ để cầu nguyện cho nàng và thiếp đi t eo ư m tiếng hát c a nữ ca sĩ Mai Hươ g từ một ơi xa xôi ào đó vọng về: Nhớ tới mùa thu năm xưa ửi nhau phon thư n ào n ạt hươn Nét út đa tình lả lơi Nhớ phút ngập ngừng lòng giấy viết rằng Chờ đến kiếp nào Tình đầu trong gió mùa N ười yêu ơi Em nay về đâu? Phon thư còn đây Nhớ nhau tìm trong ánh sao... Nhớ tới n ày nào cùn ước đến cầu Ngồi xõa tóc thề Còn đâu ân i chăn n ười xưa?(*)

Đến khoảng cuối tháng 9/1976 tôi bị chuyển về lại trại tù An Điềm và ở đó c o đến ngày ra tù vào cuối tháng 7/1987. Tháng 6/1988 tôi từ Huế ra Hải ă g/quảng Trị để đi vượt biên bằ g g e đá cá, c uyế vượt biên này không thành, ghe chạy gầ đế đảo Hải Nam thì bị chết máy, trôi l đ giữa biển 5 ngày và cuối cùng dạt vào bờ biể Đồng Hới gay trước đồn công an. Trong khi chờ cô g a Đồng Hới ra kéo tàu vào bờ, tôi suy g ĩ t ật nhiều về bức t ư c a Nàng, tôi biết lần này bọn công an sẽ lục soát rất kỹ kể cả bắt gười phải hả họ g, lè lưỡi hoặc cởi áo, cởi quầ để c ú g k ám vào c ỗ kí với mục đíc tìm và g c a gười vượt bi ma g t eo, tôi cũ g k ô g muố đốt hoặc xé bỏ bức t ư vì làm ư t ế là có lỗi với Nà g và xem ư k ai tử mối tình c a Nàng và tôi, cuối cùng tôi quyết định lấy bức t ư c a Nàng gói tấm thẻ bài c a tôi (là hai kỷ vật độc nhất tôi đem t eo k i đi vượt biên) buộc lại bằng một sợi giây sắt nhỏ sau đó t ả xuống biển với hy vọ g đại ươ g bao la và s u t ẳm sẽ vĩ viễn che chở cho mối tình c a ai đứa. Hôm nay gầ 40 ăm sau, tôi gồi viết những dòng chữ ày trong nhữ g gày đầu t ươ g au: ư một phầ để thực hiện lời hứa đối với nàng Oan này anh rửa cho em Tình này anh sẽ theo em suốt đời Nguyệt ơi! Bởi vì em là Nguyệt nên có chuyện mù-u Bởi vì em là Nguyệt Nên có tình thiên thu. Ai đem Trăn nhốt ào tù Để anh dựa gốc mù-u* một đời Thươn nhau khôn nói thành lời Nhìn nhau tím cả một trời xa nhau Em ơi, thươn nhớ khôn màu Làm sao đếm được sắc màu nhớ thươn Từ em lệ mắt còn ươn Tim anh đã iết sầu thươn một n ười Từ em mười chín đôi mươi Tim anh đã iết đầy ơi tình n ười Vắng em anh chết nụ cười Vắng em anh mất n n ười trăm năm Đêm sâu nơi chốn em nằm Cỏ cây hoa lá về thăm mộ nàng Anh từ tàn cuộc khăn tan Phủ lên nấm mộ em tàn ước mơ Bao giờ cho đến bao giờ Tình em trở lại bến bờ nhân gian Bao giờ cho đến bao giờ Tình anh mới hết đợi chờ kiếp sau. Em ơi sao chẳng chờ nhau Để anh sống với nỗi đau n hìn trùn.