Cảm nghĩ về người thân

Tài liệu tương tự
Cảm nghĩ về người thân

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Tả người thân trong gia đình của em

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

No tile

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

1 HÒN ĐÁ BÊN CÂY TÙNG Huyền Lam Đã đăng trên Thư Viện Hoa Sen Cội tùng cheo leo bên vực thẳm trong vườn quốc gia Zion, bang Utah, Hoa Kỳ - Ảnh: H.L Si

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

mộng ngọc 2

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Công Chúa Hoa Hồng

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Cúc cu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

No tile

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Tả người bạn thân của em

Phần 1

Tải truyện Khi Em Từ Bỏ Tình Yêu | Chương 13 : Chương 13

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

CHƯƠNG I

No tile

Microsoft Word - chantinh09.doc

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Tả mẹ đang nấu ăn

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Mộng ngọc

mộng ngọc 2

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Người ấy (bạn, thầy, người thân, …) sống mãi trong lòng tôi – Văn mẫu lớp 8

Kể về một người bạn mới quen

CHƯƠNG I


Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

CHƯƠNG 1

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phần 1

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Document

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phần 1

Document

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Tả cây chuối nhà em – Văn mẫu lớp 4

CHƯƠNG I


Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Tả cây hoa lan

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Giới thiệu về quê hương em

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Phần 1

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

No tile

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

VINCENT VAN GOGH

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Đóng vai ông Sáu kể lại chuyện Chiếc lược ngà

Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất

Tả khu vườn nhà em

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Cúc cu

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Cảm nghĩ về mái trường

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Bản ghi:

Cảm nghĩ về người thân Author : elisa Cảm nghĩ về người thân - Bài số 1 Khi còn bé, con đã luôn tin rằng bên cạnh mỗi người đều có một ngôi sao sáng nhất của riêng mình. Và con cũng đã tìm kiếm trong những người xung quanh con ngôi sao sáng nhất ấy. Tìm hoài mà không thấy. Cho đến một ngày, con bỗng nhìn thấy, trên mái tóc mẹ đã có vài sợi tóc bạc. Con chợt giật mình nhận ra rằng mẹ là ngôi sao sáng nhất của con mà đã từ lâu con không hề nhận ra. Vô tâm quá! Đáng trách quá! Mẹ nhỉ? Mẹ không đẹp về vẻ bề ngoài. Con biết điều đó! Và con cũng biết rằng vẻ đẹp của mẹ ẩn giấu sâu trong con người mà dường như không phải ai cũng thấy. Những sợi tóc bạc của mẹ, đối với con là những đêm thức khuya, mẹ lo nghĩ cho mẹ và cho chính con. Những vết sạm đen trên khuôn mặt mẹ mà người ta nhìn thấy, đối với con là hình ảnh cái dáng gầy của mẹ đi làm những ngày nắng, ngày mưa. Đôi mắt mẹ, đối với con chứa đựng bao nhiêu kì vọng về một tương lai tươi đẹp dành cho con. Đôi vai gầy của mẹ, đối với con là vô vàn những gánh nặng mà mẹ phải nhận lại để nuôi nấng con một mình trong bao năm qua. Và mẹ biết không? Rằng con yêu những điều ấy. Yêu rất nhiều! Thế nhưng ôi những giọt nước mắt, những tiếng thở dài của mẹ! Sao con lại ghét chúng nhường kia? Những khi con mải chơi quên không phơi chậu quần áo mà mẹ nhắc. Khi con đưa cho mẹ xem những bài kiểm tra điểm 7, điểm 6. Khi con dỗi bãi với mẹ vì mẹ không mua cho con thứ đồ con thích. Khi con quên nấu cơm, mỗi lần mẹ đi làm về muộn. Đã tự nhủ rằng sẽ cố gắng hơn. Nhưng con không thể! Mẹ ơi! Hôm qua, con dây bẩn ra cái áo trắng. Chờ mẹ về mà không được, con phải tự đi giặt. Nước lạnh làm tay con đỏ ửng, tê buốt. Chợt thấy đôi găng tay cao su đã rách từ lâu. Tối hôm ấy, mẹ về, con đã ra nắm chặt bàn tay mẹ. Mẹ đi vắng một ngày. Con phải tự dọn nhà, nấu cơm, phơi chậu quần áo giặt từ hôm qua. Dọn nhà xong đã quá trưa. Không biết nấu thức ăn, con phải ăn mì gói. Ra sân phơi quần áo, người tê đi vì lạnh. Con nhớ những lần mẹ dọn dẹp nhà cửa thật nhanh và gọn gàng; nhớ những món ăn mà mẹ nấu; nhớ những lần mẹ phơi quần áo rồi vào nhà thật nhanh. Mắt con cay cay. Tối hôm ấy, mẹ về, con đã ôm lấy mẹ. Con yêu mẹ!. Câu nói ấy con đã thốt lên bao nhiêu lần rồi mẹ nhỉ? Con không nhớ! Phải chăng vì những từ đó được thốt ra hời hợt, trôi tuột đi, không để lại chút xúc cảm! Hay đó chỉ là những câu nói vui vẻ khi mẹ mua cho con những thứ đồ mới, làm những gì con muốn! Con chưa bao giờ biết được ba tiếng đơn giản ấy có ý nghĩa với mẹ như thế nào. Con còn bé, và Tài cũng liệu chia còn sẻ quá tại hời hợt!

Gần đây, con đã biết chăm học hơn. Con đã biết nấu cơm sẵn những tối mẹ về muộn, biết dọn nhà mỗi khi con bày bừa ra. Mẹ không nói ra bằng lời, nhưng con cảm nhận được niềm vui trong ánh mắt, nụ cười của mẹ. Và lạ thay, con cũng cảm thấy vui hơn rất nhiều. Tại sao trước giờ, con lại không nhận ra mẹ nhỉ? Mẹ mong con học thật giỏi và thật ngoan ngoãn. Con sẽ cố gắng để làm những điều ấy. Vì thế, hãy hạnh phúc và mãi ở bên con, mẹ nhé! Cảm nghĩ về người thân - Bài số 2 Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng. Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời. Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên. Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau, mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói: Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ côi má lót lá mà nằm Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông Tài không liệu chia chỉ sẻ làtại tình yêu, là người ông mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng

ông tao là một nhà khoa học. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là một nhà khoa học cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: Chúng mày có biết cuốn sách này của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ Lê Đình Phi cháu cảm thấy lòng mình lâng lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời. Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn. Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây. Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm! Cảm nghĩ về người thân - Bài số 3 Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào Tình mẹ như núi cao, biển rộng, sông sâu. Mẹ lớn lao mà gần gũi và yêu thương biết mấy. Mẹ không chỉ là tuổi thơ với những câu hát ru ngọt ngào êm ả mà mẹ còn là cây cao bóng cả che chở cho suốt cuộc đời bé nhỏ của con. Riêng tôi, mẹ còn là tất cả bởi đời tôi chỉ có mẹ, tất cả những tình yêu thương cuộc đời dành cho tôi đều được hiện hữu bằng tình cảm của người phủ bóng xuống đời tôi. Với tôi, mẹ là nguồn sống, lẽ sống, là niềm tôn kính, là ước mơ để tôi vươn tới. Cuộc đời lam lũ, vất vả hằn in lên dáng dấp của mẹ. Không phải ngẫu nhiên tôi nói người thân yêu nhất với tôi chỉ có mẹ. Tôi lớn lên xung quanh chỉ có mẹ và ngôi nhà của mẹ. Vậy thôi. Ông bà tôi người con người mất, nhưng những lúc ốm đau, ngày đầu tiên tôi đi học và vô vàn những ngày trọng đại khác của đời mình đôi mắt non nớt của tôi chỉ in bóng hình gầy gò, xương xương của một mình mẹ. Dáng hình bé nhỏ ấy bao nhiêu năm nay từ ngày tôi còn bé xíu cho đến khi trở thành một cô bé lớp 10 dường như vẫn không hề thay đổi. Điều ấy với tôi Tài liệu chia sẻ tại quan trọng lắm vì ngày bé, mỗi khi mẹ về muộn tôi lại chạy ra đường cáu ngóng mẹ về. Khi

nào nhìn thấy dáng vẻ quen thuộc của người gò mình trên chiếc xe đạp cũ kĩ chống chọi với cái hun hút của gió mùa đông bắc mặt tôi mối nở nang ra một chút xíu, không còn cau có, lo âu. Giờ đây mỗi lần đi học về, đạp xe qua cánh đồng làng, thấy dáng mẹ lom khom cày cuốc tôi lại sung sướng nhìn đường sau trước, rẽ ào xe sang đường chạy về phía mẹ đợi người cùng về. Tôi tự hỏi tại sao cái dáng vẻ sau bao năm không hề thay đổi? Cuộc sống gia đình có khác trước nhờ những của những đổi thay chung của xã hội nhưng so với xóm làng vẫn còn khó khăn, vất vả. Mẹ không trẻ lại nhưng cũng không mòi mòn, hao gầy đi bao nhiêu. Đã có lần tôi ngây ngô thắc mắc với mẹ về điều ấy. Người tươi cười giễu cợt hỏi tôi: Ngày xưa mẹ gầy gò, vất vả vì một mình nuôi con bé. Bây giờ dù cuộc sống vẫn khó khăn vất vả, thời gian chuyển dời nhưng mỗi ngày thấy con một lớn khôn mẹ lại thấy sung sướng, vui vẻ, con chính là liều thuốc hoàn xuân cho mẹ. Tôi không nói gì, chỉ im lặng rưng rưng và thấy mắt mình nhòe ướt. Tôi nhớ có một lần, khi ấy tôi còn học cấp một, bài tập đọc của tôi có tên là Bàn tay mẹ. Tôi còn nhớ như in những câu văn trong bài tập đọc ấy: Bàn tay mẹ thô ráp, những ngón tay gầy gầy, xương xương. Và cũng mới gần đây thôi, tôi đọc một câu chuyện về cách tuyển nhân viên của một giám đốc. Người giám đốc hỏi ứng viên xem đã bao giờ anh ta rửa chân cho mẹ chưa và đề nghị người ứng viên trở về làm điều ấy rồi hãy đến xin việc. Người ứng viên trở về xin được rửa đôi chân của mẹ và anh ta bật khóc khi nhìn thấy đôi chân đen đúa, xương gần vì bao năm trầy trật với đất đồng, sương gió. Tình yêu dành cho những người thân yêu nhất là cơ sở để con người biết yêu thương những điều khác quanh mình, trong đó có công việc. Tôi xúc động vô cùng trước những mẩu chuyện như thế. Và ngay từ những ngày nhỏ tôi đã luôn ngắm nhìn mẹ từ làn da nâu vàng mỗi năm thêm những vết nám sậm màu, mái tóc mỏng đi xơ vàng, đôi tay khô lại xương xương đến đôi bàn chân đen vì nhựa cỏ. Dáng hình người toát lên sự lam lũ, tảo tần và ấp ủ một tình yêu thương khôn nguôi dành cho con gái. Tôi lớn lên trong tình mẹ dạt dào như thế. Mẹ nói tôi là lẽ sống của mẹ nhưng cũng có một sự thật ngược lại như vậy nữa. Mẹ cũng là lẽ sống của đời tôi. Có một người mẹ như thế, để những tình cảm dạt dào của người cứ mỏi mòn không biết đâu là bến bờ mà dội tràn thấm ướt Không chỉ yêu thương con cái, đảm đang tháo vát mà mẹ tôi còn sống rất nhiều tình nghĩa với hàng xóm, láng giềng. Điều đó khiến tôi không chỉ cảm động vô bờ về tình mẹ, yêu thương người khôn nguôi mà còn tự hào và khâm phục về mẹ nữa. Cuộc sống vất vả là thế nhưng mẹ luôn lạc quan tươi cười. Tình yêu thương dồn lại cho tôi, cơm áo gạo tiền phải chật vật, vất vả lắm mới gom góp được nhưng chưa bao giờ mẹ từ chối giúp đỡ một ai. Với hàng xóm láng giềng, mẹ tôi sống vui vẻ và hòa hợp rất mực. Tôi biết mẹ có những người hàng xóm tuyệt vời và bản thân người cũng là người hàng xóm tốt của những người xung quanh. Nửa đêm tối tăm rét mướt, đang nằm trong chăn ấm nhưng nếu hàng xóm có chuyện mẹ sẵn sàng bật dậy sang giúp. Lại nữa, vụ mùa bận rộn, dù việc nhà có ngập đầu nhưng nếu có ai nhờ mẹ vẫn tranh thủ làm đồng giúp một người Mẹ tôi là thế. Bao năm qua không hề thay đổi. Người trở thành một biểu tượng vững vàng của tình yêu thương và nhân cách để tôi yêu thương, khâm phục, tự hào và tôn thờ. Tài liệu chia sẻ tại

Cảm nghĩ về người thân - Bài số 4 Người thầy là người đã dìu dắt, chuẩn bị hành trang cho ta bước vào đời khi ta còn là những cô cậu bé, họ đã dành cả tuổi thanh xuân để chèo lái biết bao nhiêu ước mơ hoài bão cập bến. Nhưng trong guồng quay của cuộc sống, ai ai cũng hối hả với cuộc sống mưu sinh, có ai từng nhớ về người lái đó cần mẫn, có một chút cảm, chút biết ơn về họ. Tháng năm dầu dãi nắng mưa Con đò trí thức thầy đưa bao người Qua sông gửi lại nụ cười Tình yêu con gửi lại người cha thương Trong mỗi người đều tồn tại những kí ức, có những kí ức vui khiến ta nhớ mãi cũng có những kí ức buồn ta muốn lãng quên. Đối với tôi, những năm tháng tuổi học trò dưới mái trường cấp II là những kỉ niệm đẹp nhất. Mỗi năm trôi qua, đều có thêm một người thầy, người cô mới. Và trong những thầy cô ấy, người làm tôi nhớ nhất và sẽ mãi chẳng bao giờ quên chính là thầy Tiên. Thầy Tiên là thầy chủ nhiệm năm tôi lên lớp 9, mọi ấn tượng về thầy vẫn như in trong đầu tôi. Thầy có vóc dáng cao ráo, khuôn mặt hiền hậu, thầy có thói quen đọc sách khi hết tiết dạy, thầy có trí nhớ rất tốt, những bạn không thuộc bài, có thói quen đi học trễ là được thầy xếp hàng liệt kê vào đầu ngay. Ngay trong giờ học, tôi cũng ôm lấy điện thoại bật 3G lên là nhảy ngay vào chat facebook hoặc là đánh tú lơ khơ. Những tiết học của thầy tôi cảm thấy nhàm chán vô cùng, nào là nguyên tử, nguyên tố, công thức hoá học, mà tôi cũng không biết học chúng để làm gì nên suốt ngày làm biếng và xớ rớ chỉ biết ngồi cho có chỗ, có lần thầy bắt gặp tôi đang hý hoáy cái điện thoại, thầy thu về và nộp lên cho thầy hiệu trưởng làm tôi đã không thích thầy mấy giờ càng không ưa thầy. Nhưng bù lại được cái thầy gói rất cẩn thận làm tôi an tâm phần nào. Tôi vui sướng biết bao trong 20/11 này trường sẽ cho tổ chức cắm trại, nếu thầy không trả lại điện thoại cho tôi thì tôi sẽ quậy phá cho cả lớp đứng hạng bét, tôi đã lên kế hoạch sẵn rồi thì hôm ấy trời mưa tầm tã trường tạm dời việc hội trại sang tuần sau, mọi kế hoạch tan tành, trời thì mưa mà đến cái áo mưa cũng không có, dắt cái xe ra tới cổng thì chiếc xe lại trở chứng, tôi nhìn thẳng lên trời, mặc cho nước mưa trút xuống. Chợt, thầy đến bên cạnh tôi, vỗ vai: Em làm gì mà đứng trơ ra giữa trời mưa thế, em có chuyện gì sao? Tôi chỉ lắc đầu nhìn thầy, Thầy lấy áo mưa trong xe và đưa tôi mặc, Em mặc vào đi kẻo cảm lạnh, thầy còn phải phạt em vì cái tội lười học, làm việc riêng trong giờ học, Thế còn điện thoại của em thì sao thầy? tôi nói. Khi nào em tự viết được cuộc đời của em đi theo hướng nào thì thầy sẽ trả. Trời tối, con đường dẫn vào nhà tôi trơn trượt thầy đã dắt Tài xe liệu tôi chia đi sửa sẻ tại và đèo tôi về tận nhà, trên đường về thầy kể cho tôi nghe nhiều về chuyện đời, chuyện làm người, tôi cứ tưởng thầy sẽ ghét tôi lắm vì tôi lười học, hay làm việc riêng trong

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) tiết học của thầy, nhưng thầy vẫn chỉ bảo, lo lắng khi tôi không làm được bài, về đến nhà tôi vẫn ngoái nhìn bóng lưng gầy gò của thầy, người nghị lực vượt qua bao nhiêu sóng gió đưa con đò tri thức về với chúng tôi mà tôi vô tình hờ hững, vô tình lãng quên công ơn của thầy. Tôi không thể nào định nghĩa được tình thầy trò là gì? Phải chăng tình thầy trò có thể làm thay đổi cuộc sống dù chỉ là một phần nhỉ? Đó là tình cảm mà có thể tìm thấy được một khoảnh khắc nào đó trong cuộc sống. Chắc hẳn trong chúng ta cũng đã có một thời gian gắn bó bên mái trường, được học tập dưới sự dìu dắt, chỉ bảo tận tình của thầy. Xúc động làm sao khi nghĩ về hình ảnh những người giáo viên đã luôn ân cần dạy dỗ chúng ta nên người. Cha mẹ cho ta hình hài, thầy cô cho ta trí thức Quả đúng là như vậy, công lao của thầy là to lớn biết nhường nào. Mà có lẽ là cả cuộc đời này, chúng ta cũng không thể nào đền đáp được hết. Chính thầy là người lái đò đưa những thế hệ học trò cập bến tương lai. Làm sao tôi có thể quên ánh mắt ấm áp, dịu hiền của thầy, những ánh mắt luôn dõi theo hình bóng của từng học trò bé nhỏ trong suốt cả quãng đời cắp sách đến trường. Ôi! Tôi ước sao mình mãi là đứa học trò yêu dấu của thầy, mặc dù biết là không thể được. Tuy vậy, tôi vẫn cầu mong là thầy sẽ mãi tiếp tục dẫn dắt nhiều thế hệ măng non bước qua cánh cửa dẫn đến một vùng đất kì diệu. Thầy ơi! Em không biết phải bày tỏ tình cảm của mình như thế nào nữa, em chỉ muốn cảm ơn vì tất cả những điều hay, điều bổ ích mà thầy đã truyền đạt đến thế hệ học sinh chúng em. Những người lái đò của một tương lai mộng mơ. Một đời người một dòng sông.. Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ, Muốn qua sông phải gọi đò Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa Hường tổng hợp Vũ Tài liệu chia sẻ tại