Trung tâm Nghiên cứu Phát triển

Tài liệu tương tự
Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Bernard DULLIER O.M.I. - Bản dịch Nguyễn Đăng Trúc 91 Ngày thứ mười bốn Tiến BƯỚC VỚI ANH EM Tôi không hiểu làm sao trái tim tôi có đủ sức chứa hết nh

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

ENews_CustomerSo2_

Cơ Sở Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Phật Giáo NHIÊN ĐĂNG Website: Giải Thoát Trong Lòng

-

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

UL4_Brochure FINAL Review

Tiền lương không đủ sống và hệ lụy nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

Phần 1

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Đi Trên Đất Lạ

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

KT01017_TranVanHong4C.doc


NĂM MỚI, LÀM MỚI CUỘC SỐNG Thích Nữ Hằng Như Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đã hết một năm. Tự hỏi, một năm trôi qua chúng ta đã làm được nh

Layout 1

Phần 1

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Con Đường Khoan Dung

Lần đầu tiên phải khăn gói xa nhà để lên thành phố ôn thi đại học, lòng Trường không khỏi sự nôn nao hồi hộp

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

CHƯƠNG I

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ Bộ Tư pháp I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÔNG ƯỚC 1. Quá trình soạn thảo Công ướ

Thuyết minh về con gà – Văn mẫu lớp 8

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 7 Chó Cưng Mễ Quang rất muốn hỏi một câu, nếu như ăn trộm xoài khô của anh ta, có phải sẽ bị nhục nhã th

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

QUY TẮC BẢO HIỂM CHO CHỦ THẺ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2173/QĐ-PHH ngày 11/07/2012 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV) 1. Bảng Quyền

Số 82 (7.430) Thứ Bảy ngày 23/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam

QUỐC HỘI

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

HỘI NGHỊ CƯ DÂN NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ YAO LẦN THỨ II NĂM 2012 [BIÊN BẢN CUỘC HỌP] Vào lúc: 7 giờ ~ 9 giờ tối ngày 23 tháng 10 năm 2012 (thứ ba) Tại

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Document

Về việc gia nhập câu lạc bộ thiếu nhi sau giờ học tại thành phố Yokohama 1. Giới thiệu câu lạc bộ thiếu nhi sau giờ học Câu lạc bộ thiếu nhi sau giờ h

Document

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc

No tile

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Tổ chức từ thiện chăm sóc/tài chính hỗ trợ ứng dụng mẫu hướng dẫn Đây là một ứng dụng để hỗ trợ tài chính (còn gọi là tổ chức từ thiện chăm sóc) tại P

1

Document

Layout 1

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

thacmacveTL_2019MAY06_mon

Financial Assistance Policy for our Families ( ).DOCX

Bài 1

Tả mẹ đang nấu ăn

Microsoft Word - CPJ_VNHRD.doc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 5 Giao Dịch Câu hỏi này của Tiếu Cố như tát thẳng vào mặt Mễ Quang vậy. Sự ngượng ngùng sau cái tát khôn

CHÍNH SÁCH/NGUYÊN TẮC ASCENSION SETON CHÍNH SÁCH GỬI HOÁ ĐƠN VÀ ĐÒI NỢ June 30, 2016 Chính sách của Ascension Seton ( Tổ chức ) để đảm bảo sự thực thi

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Bản ghi:

SEMINAR TRAO ĐỔI HỌC THUẬT Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em tại Việt Nam - Hướng cải cách và kinh nghiệm từ Nhật Bản Người trình bày: GS.Michiko Yoshii 1 Ngày: 19/09/2013 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Mở đầu buổi trình bày, GS. Michiko đã mang nhiều ấn tượng đến cho khách mời khi giới thiệu khái quát quá trình phát triển của ngành Công tác Xã hội tại Việt Nam. Một trong những nét đầu tiên được ghi nhận là cơ sở để hình thành ngành công tác xã hội ở Việt Nam xuất hiện từ rất sớm. Trước giai đoạn 1975, một số cán sự xã hội đã được đạo tạo. Sau giai đoạn đổi mới, trong bối cảnh xây dựng đất nước, xã hội Việt Nam rất cần các cán bộ xã hội để đảm đương các công tác xã hội. Nhận thấy nhu cầu của xã hội ngày càng tăng, một số trường đại học, cụ thể là trường Đại học Mở TpHCM đã thành lập khoa Công tác Xã hội (tên gọi ban đầu là Khoa Phụ Nữ Học) đầu tiên vào năm 1992. Sau này, trường Khoa học Xã hội và Nhân Văn và trường Lao Động Xã hội cũng mở ngành học này. Bắt đầu từ 2010, nghề nghiệp Xã hội dân sự chính thức được nhà công nhận. Một điểm khác đánh dấu quá trình phát triển của các ngành Công tác Xã hội ở Việt Nam là giai đoạn tiếp thu kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế. Một ví dụ điển hình cho xu hướng này là việc thành lập làng thiếu nhi Thủ Đức do bà Marina Picasso sáng lập. Đây là mô hình được thực hiện bởi các tổ chức phi chính phủ và hoạt động trong giai đoạn 1991-2002. Bắt đầu năm 2002, đơn vị tài trợ cho Làng thiếu nhi Thủ Đức quay về nước và Sở Thương Binh Lao Động Xã Hội TpHCM bắt đầu tiếp quản cho đến nay. Như GS. Michiko nhận định, đây là mô hình cho các cháu không có nhà ở với cơ sở vật chất cực kỳ tốt với nhiều dịch vụ tiện ích như hồ bơi, nhà ở tiện nghi có chất lượng rất cao. Làng thiếu nhi Thủ Đức thường tập trung khoảng 162 cháu từ 0-18 tuổi. Mỗi nhà được tổ chức thành một nhà đình do mẹ (nhân viên của làng thiếu nhi Thủ Đức) chăm sóc từ 5 đến 10 cháu. Kinh phí hoạt động cho làng thiếu nhi Thủ Đức vào khoảng 400.000USD/năm. Như vậy thông qua các dự án tương tự như tổ chức của bà Picasso, các tiêu chuẩn quốc tế đã được giới thiệu đến Việt Nam. 1 Trường đại học Mie (Nhật), Email: yoshiim@cie.mie-u.ac.jp

Giai đoạn tiếp theo trong quá trình phát triển ngành Công tác Xã hội là giai đoạn chính phủ kêu gọi xã hội hóa nhằm huy động các thành phần tham gia giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến trẻ em đường phố 2. GS. Michiko nhận định sỡ dĩ chính phủ kêu gọi xã hội hóa có thể bắt nguồn từ 2 nguyên nhân sau (1) Ngân sách nhà nước dành để giai quyết các vấn đề xã hội ngày càng eo hẹp do dân số tăng và kéo theo là hàng loạt các vấn đề xã hội khác, bao gồm cả vấn đề trẻ em đường phố (2) Chính phủ nhận cũng thấy những giới hạn đáng kể trong việc tự điều hành một số dự án xã hội. Có thể lấy trường hợp của việc các lớp học tình thương dành cho trẻ em đường phố là một ví dụ. Năm 2006, chính phủ bắt buộc đóng cửa tất cả các lớp học tình thương dành cho trẻ em đường phố và chuyển tất cả số lượng học sinh này sang học ở các cơ sở của nhà nước. Tuy nhiên, chủ trương này của chính phủ nhanh chóng thất bại. Theo GS.Michiko, có 2 lí do để giải thích. Thứ nhất, việc điều chuyển các lớp học tình thương làm cho các cơ sở dạy học của nhà nước quá tải. Thông thường, phòng học ở các cơ sở này thường được ưu tiên cho học sinh phổ thông nên lớp học của các em đường phố chỉ có thể mở vào ban đêm. Điều gây nhiều bất tiện cho các em theo học. Đối với các bé gái, phần lớn các bé không tham gia được vì lớp học thường kết thúc rất khuya, còn các em trai việc tổ chức lớp ban đêm tạo điều kiện cho các em tụ tập đi chơi thay vì đến lớp. Vì thế mặc dù lớp học được tổ chức miễn phí nhưng số lượng các em theo học rất hạn chế. Thứ hai, khi chuyển các lớp tình thương về các cơ sở công lập cũng gây không ít khó khăn vì thiếu đội ngũ giảng viên. Do mức lương thấp nên hầu như nhà nước không thể huy động được giảng viên tham gia giảng dạy mà sử dụng lại các cộng tác viên ở các lớp học tình thương bị đóng cửa trước đó. GS. Michiko nhận định sự thất bại của các lớp học tình thương năm 2006 cho thấy những hạn chế nhất định của chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Từ đó, chúng ta có thể thấy là chủ trương xã hội hóa là một chủ trương hợp lý của chính phủ. Nối tiếp phần trình bày về quá trình phát triển của ngành công tác xã hội ở Việt Nam, GS. Michiko tiếp tục chia sẽ một số kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc giải quyết một số vấn đề xã hội, trong đó giáo sư nhấn mạnh vai trò rất quan trọng của các tổ chức xã hội dân 2 Trẻ em đường phố được định nghĩa là trẻ em dưới 18 tuổi, kiếm sống qua các hoạt động không ổn định trên đường phố. Ở Tp.HCM, các dạng nghề trẻ em đường phố bao gồm bán vé số, đánh giày, ăn xin, trộm cắp, bán báo, kẹo, thậm chí là mại dâm. GS. Michiko cho rằng số lượng trẻ em đường phố hiện nay không thể thống kê được vì các em thường không có chỗ ở và giờ giấc lao động ổn định. Theo một số liệu của Sở Lao Động và Thương Binh Xã Hội con số ước tính lên đến 7000 trẻ (năm 2004) và hiện nay con số này vẫn tiếp tục tăng thêm.

sự 3. Có thể lấy trường hợp của các tổ chức xã hội dân sự trong việc khắc phục hậu quả thảm họa hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima là ví dụ minh họa. Theo GS. Michiko, sự kiện thảm họa hạt nhân bắt đầu từ tháng 03 năm 2011 sau khi một cơn địa chấn xuất hiện ngoài biển của tỉnh Fukushima. Cơn địa chấn này không chỉ gây ra một đợt sóng thần tấn công vào các khu vực ven biển mà còn làm thiệt hại cho nhiều công trình vốn dĩ nằm sâu trong khu vực sâu trong đất liền. Tuy nhiên, nghiêm trọng nhất là trường hợp của nhà máy điện hạt nhân Fukushima bởi lẽ những thiệt hại của nhà máy này đã làm rò rỉ các chất phóng xạ ra môi trường bên ngoài và hệ quả là đất đai, không khí, nhà cửa, trường học, và nhiều thiết bị sinh hoạt khác nữa của người dân ở trong cũng như các khu vực lân cận của nhà máy đều bị nhiễm xạ. Điều này đã có những tác động đáng kể đến cuộc sống của người dân ở tỉnh Fukushima. Ví dụ như đối với trẻ em, hoạt động ngoài trời đã bị hạn chế rất nhiều. Ở các công viên, các em nhỏ không được chơi ở quá 1 giờ, không được bỏ đất vào miệng, và phải súc miệng sau khi chơi. Còn ở trường học, sân chơi của các em cũng bị nhiễm xạ và cần phải có những biện pháp xử lý trước khi đưa vào hoạt động. Với những hệ quả môi trường nặng nề từ sự cố Fukushima, chính phủ Nhật đã có những biện pháp tích cực nhằm hạn chế những hệ quả của sự cố hạt nhân như chính phủ hỗ trợ người dân chi phí dùng nước để tẩy rửa ở những khu vực bị nhiễm xạ như đường xá, nhà ở, xe cộ, v.v... Ngoài ra, ở một số khu vực công cộng như trường học và công viên, chính quyền cũng cho chuyển lớp đất mặt bị nhiễm xạ nhằm hạn chế rủi ro đến người dân, đặc biệt là các em học sinh đang học tại trường. Tuy nhiên, GS. Michiko nhận định đây chỉ là giải pháp ngắn hạn bởi lẽ chất phóng xạ có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên đến 24 ngàn năm nên việc rửa nước các vật bị phóng xạ hoặc mang đất nhiễm phóng xạ đi nơi khác chỉ đơn giản là một giải pháp chuyển rủi ro phóng xạ từ nơi này sang nơi khác. Bên cạnh đó, chính phủ Nhật cũng có chính sách hỗ trợ kinh phí di dời cho những hộ dân sinh sống trong khu vực có nồng độ nhiễm xạ hơn 20 msv/năm (ngưỡng nhiễm xạ mà con người có thể chịu được). GS.Michiko cho rằng tùy theo độ tuổi mà chất phóng xạ sẽ có rủi ro khác nhau đến sức khỏe con người vì thế định mức 20mSV/năm là chưa hợp lý bởi lẽ đây là định mức dành cho các công nhân là người những người trưởng thành làm việc trong môi trường phóng xạ. Tuy nhiên, phần lớn các hộ dân cư không chỉ có người lớn mà còn có trẻ nhỏ nên không thể 3 GS Michiko cho rằng tổ chức xã hội dân sự phải hội đủ 5 yếu tố như sau (1) được tổ chức trong một thời gian dài, (2) do tư nhân điều hành (hoàn toàn không liên quan gì đến nhà nước), (3) Không phân chia lợi ích (Theo GS.Michiko không phân chia lợi ích ở đây không có nghĩa là hoạt động của tổ chức không mang về lợi nhuận mà lợi nhuận đó được chia cho đối tượng thụ hưởng của tổ chức), (4) Tự trị, tức tổ chức được quyền tự định hướng cho mọi hoạt động (5) Tự nguyện, tức các cá nhân trong tổ chức đều tự nguyện tham gia.

áp dụng định mức 20 msv/năm cho tất cả đại bộ phận dân cư được. Vì thế để đảm bảo sức khỏe cho con em mình, một lượng lớn dân cư ở Fukushima đã phải di chuyển ra sinh sống ở các khu vực lân cận và không được nhà nước trợ cấp kinh phí. Thống kê cho thấy con số này có thể lên đến trên 80.000 hộ. Đứng trước ảnh hưởng to lớn từ thảm họa điện hạt nhân của nhà máy Fukishima, các tổ chức dân sự xã hội đã có những hành động cụ thể nhằm tham gia khắc phục thảm họa hạt nhân. GS. Michiko cho rằng có thể khái quát trong 3 hoạt động sau (1) Các tổ chức xã hội dân sự hỗ trợ người dân kiến nghị với chính phủ nhằm hạ thấp điều kiện nhận mức hỗ trợ kinh phí di dời từ 20mSV/năm xuống còn 1mSV/năm. (2) Tổ chức xã hội dân sự tự thành lập trung tâm đo phóng xạ ở các khu vực dân cư. Khi đến trung tâm này người dân có thể đo độ nhiễm xạ của bất cứ sản phẩm sinh hoạt hằng ngày nào từ thức ăn, nước uống đến mức nhiễm xạ của cơ thể. Ngoài ra, tại các trung tâm này, còn có chuyên gia hỗ trợ và tư vấn cho người dân trong trường hợp cần thiết. (3) Tổ chức hoạt động ngoài trời cho các em ở khu vực nhiễm xạ. Theo GS.Michiko, thông thường nếu cơ thể con người sau khi sinh sống trong môi trường nhiễm xạ một thời gian thì cơ thể sẽ có hiện tượng tích lũy chất độc. Vì thế để đảm bảo sức khỏe cách tốt nhất là chuyển sang sinh sống ở một môi trường sạch sau một thời gian sinh sống trong môi trường nhiễm xạ. Cũng vì lí do này mà các tổ chức xã hội dân sự không chỉ ở Nhật mà còn nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Thái Lan, Úc, Ý thường xuyên tổ chức các chuyến du lịch nước ngoài và mời các em nhỏ ở khu vực bị nhiễm xạ đến tham quan, vui chơi nhằm phục hồi sức khỏe. GS. Michiko cho rằng đây là hoạt động rất tốn kém bởi lẽ chi phí tổ chức không chỉ là kinh phí chỉ riêng cho các cháu mà còn bao gồm cả kinh phí tham gia của phụ huynh học sinh và tất cả các chi phí này đều do các tổ chức xã hội dân sự chi trả. Mở đầu phần thảo luận, một trong những câu hỏi đầu tiên được đặt ra là đâu là nguồn tài chính tài trợ cho hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự? Theo GS. Michiko, tùy theo mục tiêu hoạt động mà các tổ chức xã hội dân sự sẽ có hướng huy động nguồn ngân quỹ phù hợp. Ví dụ như ở Nhật có một số tổ chức xã hội dân sự giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến bạo hành gia đình. Công tác này nhận được sự ủng hộ của người dân, nhà nước nên có thể tận dụng nguồn kinh phí từ tư nhân hoặc nhà nước. Tuy nhiên, trong vấn đề phóng xạ thì chính phủ hầu như không có động thái gì hỗ trợ đáng kể, và người dân phải tự đóng góp kinh phí. Một số thắc mắc khác cũng được nêu ra tiếp theo sau đó là ở Nhật phụ nữ khi mắc bệnh ung thư do nhiễm phóng xạ có được bồi thường không? hay các tôn giáo, nhà chùa, nhà

thờ có giúp được gì trong sự cố Fukushima hay không? Đối với câu hỏi về chi phí hỗ trợ cho bệnh nhân nữ mắc bệnh ung thư do nhiễm xạ, GS.Michiko trả lời, vấn đề chi trả này còn tùy theo từng trường hợp cụ thể. Ví dụ như nếu phụ nữ làm trong môi trường nhà máy hạt nhân bị bệnh ung thư do nhiễm xạ thì chính phụ sẽ bồi thường nhưng trường hợp này rất hiếm khi xảy ra vì về mặt nguyên tắc phụ nữ không được phép làm trong các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật. Còn trong môi trường bên ngoài, nếu người phụ nữ bị bệnh ung thư do nhiễm xạ thì trường hợp này được xem như bị mắc các bệnh phổ biến thông thường khi đó Bảo hiểm Xã hội sẽ chi trả 70%, người bệnh là 30%, những trường hợp nặng hơn hay đặc biệt sẽ có chế độ hỗ trợ khác. Đối với câu hỏi về vai trò của nhà thờ và tôn giáo, GS Michiko cho rằng ở Nhật các nhà thờ hay các tôn giáo cũng có những đóng góp như các tổ chức xã hội dân sự được nêu ở trên như tiến hành quyên góp, gây quỹ cho các trẻ em ở Fukushima, hoặc tổ chức mời các em ở Fukushima đến vui chơi và nghỉ dưỡng. Ngoài ra, một số khách mời còn đặt câu hỏi là ở Nhật các tổ chức xã hội dân sự được thành lập như thế nào bởi lẽ ở Việt Nam cho đến nay cụm từ tổ chức xã hội dân sự vẫn chưa được sử dụng một cách rộng rãi? Theo GS. Michiko, luật pháp Nhật hoàn toàn cho phép các cá nhân thành lập hội, thuê mặt bằng làm văn phòng, tự quyết định phương hướng hoạt động của mình. Tp.HCM, ngày 19 tháng 09 năm 2013 Thư ký seminar, Lương Duy Quang