Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Tài liệu tương tự
Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Giới thiệu về quê hương em

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc


Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Cảm nghĩ về mái trường

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Nghị luận về thời gian

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

No tile

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

No tile

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phần 1

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Bài viết số 7 lớp 9

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Tả cánh đồng quê em văn 5

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Cúc cu

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Thuyết minh về hoa mai

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Tả cây vải nhà em

No tile

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Bao giờ em trở lại

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Tả cây hoa lan

Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Tràng Giang

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

Microsoft Word - Ði tìm trang gi?a ban ngày.doc

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Tả khu vườn nhà em

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Bản ghi:

Phân tích về thơ của Xuân Diệu Author : vanmau Phân tích về thơ của Xuân Diệu Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay di. Hướng dẫn Không hiểu những vần thơ như thế đã đến với em tự lúc nào, chỉ nhớ lúc đó em vẫn còn chưa biết tác giả là ai. Mọi người yêu thơ, bởi thơ có khả năng rung động mạnh mẽ hơn cả, và ở nhà thơ Xuân Diệu đã hội tụ được điều quan trọng nhất: nói tiếng nói của con người, những điều mà ta vẫn thây, vẫn biết, hồn thơ nhà thơ tô điểm bằng tình cảm chân thật mãnh liệt tạo nên những âm điệu thật huyền diệu, truyền đến người đọc những rung cảm đôi với cuộc đời, đối với tình yêu con người và thiên nhiên. Thơ Xuân Diệu còn là nguồn dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sông vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết... (Hoài Thanh - Hoài Chân). Người ta yêu thơ Xuân Diệu, bởi chỉ đến Xuân Diệu, cái tôi mới được bộc lộ hết mình: đắm say và lãng mạn. Nhưng ông vẫn muôn khẳng định cái tôi ấy trong niềm giao cảm với đời: Của ong bướm đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này dây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Trong đôi mắt thi sĩ, cuộc sống xung quanh ta diễn ra thật sôi động, vạn vật như đang tuôn trào nguồn nhựa sông, vô tận, tất cả đều đẹp lắm chứ, đáng tận hưởng lắm chứ: tuần tháng mật đẹp tuyệt vời với biết bao niềm vui, niềm hạnh phúc, hoa của đồng nội trang điểm cho Tài không liệu chia gian sẻ bao trên la, tô điểm cho cuộc đời thêm tươi mát. Màu lá xanh, non tơ kia cũng đáng để ngắm nhìn, và cả khúc nhạc tình si nữa cũng rộn rã lòng người, rộn rã một tình yêu, và

hàng mi kia nữa, khi đôi mắt chớp chớp là cả một vầng ánh sáng lấp loáng không gian. Cuộc đời vẫn đều đặn, nhịp nhàng trôi đi. Đối với kẻ biết sông, biết yêu, biết tận hưởng thì mới thấy cuộc đời rộn ràng và ý nghĩa, đầy ắp niềm vui khi mỗi sớm mai, bình minh lên, bắt đầu của một ngày mới bằng tiếng gõ cửa của Thần Vui. Bắt đầu của một năm hay một đời người bằng mùa xuân tuổi trẻ, quãng thời gian thanh xuân nhát, giàu khát khao nhất được cụ thể hóa thành: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Đôi với người đã yêu và chưa yêu, đều hiểu hai chữ nụ hôn, mà đã là nụ hôn đặt trên môi thì đây là tình yêu, và người ta đã nói: Nó ngọt ngào hơn tất cả. Vậy, ở quãng đời thanh xuân quý báu và vô giá kia, bạn hãy biết sông sao cho khỏi hôi tiếc khi xuân đã qua: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.... Nói làm chi ràng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Cái bất biên là vũ trụ, vũ trụ chứa đựng cả cuộc đời. Tác giả đau đớn khi biết rằng Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi nên bâng khuâng, nên tiếc cả đất trời. Nhà thơ nuối tiếc tất cả, lưu luyến với tất cả, nhưng không đắm chìm trong ảo tưởng mà phải thực hiện bằng hành động. Vì thố mà ông phải vội vàng, phải cuông quýt như sợ không kịp với thời gian, nhà thơ chạy đua với thời gian, muôn níu kéo lại thời xuân sắc của đời người một di không trở lại : Cái ước muốn ấy rất trần thế, rất con người, nhưng cũng trong sáng, xa lạ với những ham muôn tầm thường. Xuân Diệu chống lại cả vòng quay của tạo hoá, muốn tắt nắng đi để hoa được thắm mãi trên cành, muôn giữ cho mình mùi hương hoa nồng nàn ngây ngất, muôn buộc gió lại, cho hương đừng bay đi, muôn bộc lộ một khẳng định cái tôi trong cuộc đời... Những ước muôn ấy luôn gắn liền với đời, hòa trong cuộc đời. Trong thơ, Xuân Diệu luôn thể hiện một ham muốn tận hưởng những gì là thanh tao, cao quí, tinh tuý nhất mà cuộc đời ưu đãi con người. Ổng vồ vập, đắm say trong tình yêu: Ta muốn ôm Cả sự Sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều. Tài liệu Đã chia có aisẻ từtrên trước đến nay, có được cái cuồng nhiệt, có được những ham muốn dữ dội mãnh liệt đến thế chưa? Chỉ có Xuân Diệu, chỉ có Xuân Diệu mới có cái ý muôn độc đáo, đáng yêu

sâu sắc như vậy. Muốn ôm trong vòng tay mình cả sự sông mới bắt đầu mơn mởn. Rõ ràng, câu thơ gợi lên sự ham muôn đến tuyệt đỉnh. Cái ham muôn ấy ngày càng tăng lên, mạnh mẽ và dữ dội hơn khi nhà thơ đã bước chân vào đời, từ muôn ôm chưa đủ, tác giả còn muôn riết, vẫn chưa thỏa, muôn, say (men say tình yêu) muôn thâu trong một cái hôn nhiều. Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; Và lên tới cùng đỉnh cao chót vót là hành động thật mãnh liệt: Hỡi xuân hồng, ta muốn cán vào ngươi! Chỉ đến thế, nhà thơ mới hả hê với cảm giác đã đầy, no nê và chếnh choáng. Cuộc đời tuyệt mỹ biết bao, con người sung sướng và hạnh phúc biết bao. Nhưng hãy hiểu, những ham muôn của nhà thơ không thấp kém tầm thường mà trong sáng và đáng quí. Nhà thơ luôn rạo rực, hối hả, vội vàng đến cuông quít, lúc nào cũng thúc giục mình nhanh hơn nữa, nhanh hơn nữa: Mau đi thôi! trời chưa ngả chiều hôm và ý nghĩa hơn, nhân bản hơn bởi lời thúc giục ấy còn là lời giục giã đôi với đời, với tất cả chúng ta rằng: Cuộc đời đáng yêu, đáng tận hưởng biết chừng nào, hãy mau nữa lên để cho thời gian có giá trị, để sau này khỏi hôi tiếc, khi tuổi xuân trôi qua. Ngay lúc buồn thì sự nồng nàn, lãng mạn cũng không hề vơi đi trong hồn thơ Xuân Diệu: Con đường nho nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trỏ chiều. Hay: Rặng liễu đìu hiu dứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: Đây mùa thu tới mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng. Ông luôn tin tưởng vào cuộc đời tươi sáng, lúc nào cũng ở trong tư thế háo hức đón chào tương lai. Trong nỗi buồn, trong muôn ngàn dòng lệ tuôn rơi, ta vẫn nghe thấy tiếng reo vui như trẻ nhỏ được quà: Đây mùa thu tới mùa thu tới. Mùa thu đến mang theo bao vẻ đẹp, lẽ nào lại không vui sướng, tấm áo choàng của nàng thu có màu mơ phai được dột từ những lá vàng. Thơ quá! Mơ quá! Một tâm hồn tinh tế, nhạy bén tuyệt vời. Cái buồn của Xuân Diệu Tài trong liệu chia thời sẻ điểm trên trước Cách mạng là cái buồn tích cực, là nỗi buồn chung của thời đại. Hơn nữa, đây là con người giàu mộng mơ, giàu khát khao yêu dượng nên càng dễ buồn ngẩn ngơ

khi mùa thu tới! sắc thái tình cảm trong thơ Xuân Diệu tinh vi, không thuần nhất bởi tâm hồn ông như chứa đựng cả thế gian, nhưng thật đáng tiếc không tìm được người tâm đắc chia sẻ nên ông càng khao khát yêu đương. Mặc dù ông biết rằng: Yêu là chết ở trong lòng một ít. Nhưng ông lại sổng không thể thiêu tình yêu: Làm sao Sống dược mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào. Cũng bởi vì: Làm sao cắt nghĩa được tình yêu Có nghĩa gì đâu một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng máy nhè nhẹ, gió hiu hiu. Bên cạnh tình yêu lứa đôi, thơ Xuân Diệu vẫn trọn vẹn một tình yêu thiên nhiên mà dường như không bao giờ cạn: Là thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn củng mây. Nhưng cái đẹp của thiên nhiên phải lây cái đẹp của con người, cụ thể xinh đẹp là người thiếu nữ chuẩn mực: Lá liễu dài như một nét mi Hơi gió thở như ngực người yêu đến. Đôi với đời, nhà thơ say đắm bao nhiêu thì đôi với tình yêu lứa đôi cũng mạnh mõ bấy nhiêu: Anh nhớ em, anh nhớ hình anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi. Chỉ hai câu mà tiếng nhớ vang vọng bao lần, nhớ từ tiếng nói tiếng cười đến cả dáng dứng, bước đi, bởi vì: Lòng anh thôi đã cưới lòng em. Yêu đến cuồng nhiệt, đến mức không còn gì để diễn tả hơn được nữa, nhưng cũng có lúc, Tài nhà liệu thơ chia tự sẻ thì trên thầm:

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì Và khi tình yêu mãnh liệt ấy không được đáp lại nhà thơ cảm nhận được sâu sắc sự cô đơn: Dẫu tin tưởng: chung một đời, một mộng Anh là anh, em vẫn cứ là em. Chỉ thì thào, rủ rỉ nhẹ nhàng thế thôi, nhưng là cả một nỗi hờn tủi, trách móc, buồn bã. Nỗi buồn của nhà thơ xuất phát từ một con người giàu khát khao yêu đương, say đắm với tình yêu. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn lớn lao của thơ Xuân Diệu đối với bao thế hộ độc giả, đặc biệt là đôi với tầng lớp thanh niên. Đồng thời nó cũng ghi nhận sự đóng góp độc đáo mới mẻ của ông trong lịch sử phát triển của thi Việt ca Nam hiện đại nói riêng và phần nào lịch sứ phát triển tư tưởng của dân tộc nói chung. Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ trên