Microsoft Word DO THANH XUAN( )

Tài liệu tương tự
Tựa

Dự thảo ngày 19/4/2018 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỔ SUNG VITAMIN A VÀO THỰC PHẨM National technical regulation on subst

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THANH TÂM Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Lộc N

Măng cụt Măng cụt Bởi: Wiki Pedia Măng cụt (danh pháp khoa học: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae). Nó cũng là loại cây n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU TRẦN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HẾ MỌ (Psyc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

8 món ăn để sống mạnh khỏe

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Thuốc bổ và những công dụng độc đáo, phong phú

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Phần 1

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

MP02_VN

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Microsoft Word - TT lu?n án TS. Huy?n.doc

NHỮNG CÁNH HẢI ÂU Gặp lại Phạm Hữu Phước thật tình cờ. Khoảng cuối năm Tôi đưa vợ, bốn con, đứa lớn nhất bảy tuổi, đứa nhỏ sáu tháng, đi kinh tế

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Microsoft Word - Made In VietNam - Tieu T?

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Do có sự ký thác từ bốn câu thơ khoán thủ của Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ, ngôi nhà của Mõ lúc nào cũng có hoa trổ sặc sỡ bốn mùa, không những hoa trổ tro

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

AR75-A1(2017) OK

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

Cúc cu

HỌC 214 BỘ THỦ CHỮ HÁN NGỮ PHÂN LOẠI THEO SỐ NÉT BỘ 01 NÉT: 06 bộ: 1. 一 Nhất: Một, thứ nhất,khởi đầu các số đo, thuộc về dương, bao quát hết thảy. 2.

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

GII THIU MN HOC SINH LY BNH

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

VIỆN KHOA HỌC

Tựa

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - Unicode nam Ngo noi chuyen ngua[1]

Document

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ LIỄU NGHIÊN

Microsoft Word - doc-unicode.doc

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tất cả các hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất của con người đều tạo ra chất thải. Các chất thải tồn tại ở dạ

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

(Microsoft Word Nguy\352~n Thi? Bi\264ch Huo`ng. OK. Confirmed doc)

Aucun titre de diapositive

Slide 1

Phần 1

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 GIỄU NHẠI BẰNG HÌNH THỨC NÓI MỈA TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ C

CÔNG TY TNHH MTV DU LỊCH SÀI GÒN THÀNH CÔNG SÀI GÒN THÀNH CÔNG TOURIST & EVENT XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU TOUR ĐÀ LẠT 3 NGÀY 3 ĐÊM - CHÀO HÈ 2019 CHECK

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Báo Giấy Tháng 4 năm 2014 Năm thứ 1 Số ra mắt P.O. Box 1745, Garden Grove, CA Thư Tòa Soạn T

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG Giải thưởng tháng ĐỢT II "Quốc khánh trọn niềm vui" MÃ SỐ DỰ THƯỞNG GIÁ TRỊ GIẢI THƯỞNG GIẢI THƯỞNG STT TÊN KHÁCH HÀ

20 Khoa hoïc Coâng ngheä KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY LÔ HỘI (Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger) TÓM TẮT Cao Minh Trí * Bùi Văn Hậu

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN - PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Đ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

fk­eh

Tả cây vải nhà em

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Tiền lương không đủ sống và hệ lụy nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam

CHƯƠNG 6

Ôi Nhân Vị và Duy Linh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

DANH SÁCH SINH VIÊN ĐĂNG KÝ DỰ LỄ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2018 STT Số ghế Mã SV Họ Và Tên Xếp Loại Ngành đào tạo Ghi chú Ngành học: Hóa học ( Hệ Đại học -

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

THỜI GIAN CHỜ VÀ ĐIỀU KHOẢN BẢO HIỂM Thời gian chờ: 30 ngày đối với các điều trị do ốm bệnh thông thường 12 tháng đối với điều trị do bệnh đặc biệt, b

Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

Ky Thuat Gieo Trong Va Cham Soc Cay Kim Tien Thao

Mộng ngọc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o QUẢN CẨM THÚY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION PHOTPHAT CỦA BÙN ĐỎ

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG VI SINH KIỂM ĐỊNH VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI BÚP LỆ CHÙM TO

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

OpenStax-CNX module: m Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả ThS. Lê Mỹ Hồng This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

Bản ghi:

PHÂN LẬP HAI HỢP CHẤT TINH KHIẾT TỪ VỎ TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) VÀ THỬ HOẠT TÍNH CỦA CHÚNG Đỗ Thanh Xuân 1, Trần Văn Quốc 1, Nguyễn Ngọc Hạnh 2 và Phùng Văn Trung 2 ABSTRACT From the alcohol extract of Garcinia mangostana L. pericarp, α-mangostin (VMC1) and γ-mangostin (VMC2) were isolated. Their structures were elucidated by modern spectrometric methods as 1H- NMR, 13C- NMR, DEPT, HSQC, HMBC and compared with reported data. Besides, antioxidant and antibacterial activities of VMC1 and VMC2 were also surveyed. Keywords: Garcinia mangostana L., xanthone, antioxidant, antibacterial Title: Isolation two pure compounds from pericarp of Garcinia mangostana L. and their bioactivities assay TÓM TẮT Từ dịch chiết cồn của vỏ trái Măng cụt, hai hợp chất α-mangostin (VMC1) và γ-mangostin (VMC2) đã được cô lập. Cấu trúc của các chất được nhận danh bằng các phương pháp phổ hiện đại như 1 H, 13 C- NMR, DEPT, HSQC, HMBC và so sánh với tài liệu đã công bố. Ngoài ra, hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của VMC1 và VMC2 cũng được khảo sát. Từ khóa: Măng cụt, Garcinia mangostana L., mangosteen, antioxidant, antibacterial 1 MỞ ĐẦU Cây Măng cụt có tên khoa học là Garcinia mangostana L., thuộc họ Bứa (Clusiaceae), là loài cây ăn trái nhiệt đới rất quen thuộc ở Đông Nam Á. Cây Măng cụt còn có tên khác là Giáng Châu hay cây Măng, người Tàu gọi là Sơn Trúc Tử, người phương Tây gọi trái Măng cụt là nữ hoàng của các loại trái cây (Queen of fruits). Do thích hợp với khí hậu nóng ấm nên ở Việt Nam cây Măng cụt được trồng nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long, một số ít được trồng ở miền Trung, không thấy trồng ở miền Bắc. (Đỗ Huy Bích và các tác giả, 2004) Về tác dụng dược lý, từ lâu trái Măng cụt ngoài hương vị thơm ngon đã cống hiến nhiều bài thuốc quý. Người Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Phillipines, đã dùng vỏ trái Măng cụt trị tiêu chảy, đau bụng, bệnh vàng da, chống viêm, ức chế dị ứng, kháng vi khuẩn, vi sinh vật, làm giãn phế quản trong điều trị hen suyễn, (Hyun-Ah Jung, Bao-Ning Su, William J Keller, Rajendra G.Mehta, A.Douglas Kinghorn, 2006; Y.Sakagami, M.Iinuma, K.G.N.Pijasena, H.R.W._ Dharmaratne, 2005). Những nghiên cứu mới nhất cho biết vỏ trái Măng cụt còn trị được ung thư và kháng HIV, hoạt chất chứa trong vỏ trái Măng cụt gây độc rất 1 2 Viện Công nghệ Hóa học, Viện KH&CN Việt Nam 153

mạnh cho dòng tế bào ung thư gan, ung thư vú SKBR3, ức chế tế bào ung thư máu HL60 của người. (Yukihiro Akao, Yoshihito Nakagawa, Munekaju Iinuma and Yoshinori Nozawa, 2008) Thành phần hóa học chủ yếu trong vỏ trái Măng cụt đã được nghiên cứu và công bố có chứa một loạt các chất thuộc nhóm xanthone (Wilawan Mahabusarakam, Pichaet Wiriyachitra, Walter C.Taylor, 1987; T.R.Govindachari, P.S. Kalyanara_ man, N.Muthukumaraswamy and B.R.Pai, 1971). Ở Việt Nam cho đến nay chỉ có một số ít tác giả đã phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của một vài xanthone từ vỏ trái Măng cụt (Nguyễn Diệu Liên Hoa, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Văn Vy khoa Hóa trường Đại học Khoa học Tự nhiên với chất β-mangostin và 3-O-metil_ normangostin từ vỏ trái Măng cụt Garcinia mangostana). Trong bài báo này chúng tôi công bố kết quả phân lập, xác định cấu trúc và thử hoạt tính sinh học của hai xanthone là -mangostin và -mangostin. 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu Dịch chiết cồn của vỏ trái Măng cụt do Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất Dược liệu miền Trung cung cấp ngày 14 tháng 07 năm 2007. 2.2 Chiết xuất và cô lập Từ dịch chiết cồn của vỏ trái Măng cụt, lấy phần rắn tách ra từ dịch chiết có màu nâu đỏ. Từ 200 g cao rắn này tiến hành ly trích nóng với petroleum ether (60 C 90 C) (PE), sau khi lọc qua giấy lọc và loại dung môi dưới áp suất kém thu được 47 g cao GE có màu vàng tươi. Từ 7 g cao GE tiến hành sắc ký cột với hệ dung môi giải ly có độ phân cực tăng dần: PE, PE CHCl 3, CHCl 3 thu được ba phân đoạn: GM 1, GM 2, GM 3. Ở phân đoạn GM 2 với hệ dung môi giải li (PE:CHCl 3 = 85:15), thu được chất rắn có màu vàng sau khi đã loại dung môi, sắc ký lớp mỏng, hiện màu bằng hơi iod cho một vết tròn màu vàng có R f = 0.537 (CHCl 3 :MeOH = 9:1), R f = 0.67 (EP:EtOAc = 2:8), cho tinh thể hình kim màu vàng (PE:MeOH = 95:5), có điểm tan chảy mp = 178 C và được ký hiệu là VMC1 (2.37 g). Ở phân đoạn GM 3 với hệ dung môi giải li (PE:CHCl 3 = 70:30) thu được chất rắn có màu vàng nhạt sau khi loại dung môi, sắc ký lớp mỏng với hệ (CHCl 3 :MeOH:CH 3 COOH = 90:10:2), hiện màu bằng hơi iod cho một vết tròn màu cam có R f = 0.375; R f = 0.23 trong hệ PE:EtOAc = 1:1; cho tinh thể hình vảy màu vàng nhạt (PE:MeOH = 95:5), có điểm tan chảy mp = 200 C và được ký hiệu là VMC2 (523 mg). 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc Phổ hồng ngoại được đo trên máy VECTOR 22, dùng viên nén KBr. Phổ UV-Vis được đo trên máy UV-2450. 154

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân: 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC được ghi trên máy Bruker Avance 500 MHz độ dịch chuyển hóa học được tính theo (ppm), hằng số tương tác (J) tính bằng Hz. Điểm nóng chảy được đo trên máy Electrothemal 9100 (UK) dùng mao quản không hiệu chỉnh. Sắc ký lớp mỏng sử dụng bản nhôm silicagel Merck 60F254 tráng sẵn dày 0.2 mm. Sắc ký cột dùng silicagel 60; 0.04 0.06 mm Scharlau GE 0048. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định cấu trúc VMC1 VMC1 kết tinh trong (PE:MeOH = 95:5) cho tinh thể có hình kim màu vàng sẫm, điểm tan chảy mp = 178 C, sắc ký lớp mỏng (CHCl 3 :MeOH = 9:1), hiện màu bằng dung dịch H 2 SO 4 10% trong cồn cho vết tròn màu vàng sẫm, khi hiện màu bằng hơi iod cho vết tròn có màu vàng tươi, có R f = 0.537. Phổ 1 H-NMR (MeOD, ppm) cho các tín hiệu hấp thu của các proton (Bảng 1): nhóm mũi trong khoảng 1.67; 1.68 là tín hiệu proton của hai nhóm CH 3 ứng với C 14 và C 20. Hai mũi đơn ở 1.78; 1.82 ứng với proton của hai nhóm CH 3 ở vị trí C 15 và C 19. Nhóm methylen ở C 11 cho tín hiệu đôi ở vị trí 3.26 và 3.33 (d, 2H, J = 7.5 Hz) và ở C 16 cho mũi đôi ở 4.03 và 4.05 (d, 2H, J = 6.5 Hz). Một mũi đơn có cường độ mạnh ở vị trí 3.75 là tín hiệu của proton OCH 3 gắn ở C 7 của khung xanthone. Mũi đa ở vị trí 5.23 và 5.24 là proton của hai nhóm methyl ở C 12 và C 17. Hai mũi đơn ở 6.20 và 6.65 là tín hiệu proton của C 4 và C 5 trên khung xanthone không bị thay thế bởi nhóm OH và dây prenyl. Phổ 13C-NMR (MeOD, ppm) và phổ DEPT (Bảng 1) cho biết trong phân tử VMC1 có tất cả 24 C, trong đó có 4 C loại CH= ở C4, C5, C12, C17 (ở ppm bằng 93.2; 102.7; 123.9; 125.2), 2 C loại CH2 ở các vị trí C11 và C16 (ở ppm bằng 22.2; 27.1), 5 C methyl ở các vị trí C14, C15, C19, C20 và OCH3 (25.9; 17.9; 18.3; 25.9; 61.3), 1 C carbonyl ở = 183.1 ppm và 12 C tứ cấp. Phổ HSQC cho biết sự tương quan giữa C và H ở từng vị trí. Phổ HMBC cho thấy proton của nhóm OCH3 tương tác với C7, proton nhóm olefin H11 tương tác với C1, C2, C3, C12, C13 và H16 tương tác với C7, C8, C8a, C17, C18, proton H4 tương tác với C2, C3, C4a, C9, C9a, proton H5 tương tác với C6, C7, C8a, C9, C10a. Từ các phổ 1 H-NMR (MeOD, ppm), phổ 13 C-NMR (MeOD, ppm) kết hợp với phổ DEPT, HSQC, HMBC và so sánh với tài liệu tham khảo chúng tôi nhận danh VMC1 là α-mangostin và có công thức cấu tạo như hình 1. 155

Bảng 1: Dữ liệu phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT và HMBC của VMC1 Vị trí 13 C-NMR (δ ppm) DEPT 1 161.5 >C= 1 H-NMR (δ ppm) HMBC 1 H 13 C 2 111.4 >C= 3 163.5 >C= 4 93.2 CH= 6.21 (s, 1H) H 4 C 2, C 3, C 4a, C 9, C 9a 4a 156.1 >C= 5 102.7 CH= 6.65 (s, 1H) H 5 C 6, C 7, C 8a, C 9, C 10a 6 157.7 >C= 7 144.7 >C= 8 138.4 >C= 8a 112.2 >C= 9 183.1 >C=O 9a 103.8 >C= 10a 156.6 >C= 11 22.2 CH 2 3.26; 3.33 (d, 2H, H 11 C 1, C 2, C 3, C 12, C 13 J = 7.5 Hz) 12 123.9 CH= 5.23 (m, 1H) H 12 C 2, C 14, C 15 13 131.6 >C= 14 25.1 CH 3 1.67 (s, 3H) H 14 C 12, C 13, C 15 15 17.9 CH 3 1.78 (s, 3H) H 15 C 12, C 13, C 14 16 27.1 CH 2 4.03; 4.05 (d, 2H, J = 6.5 Hz) H 16 C 7, C 8, C 8a, C 17, C 18 17 125.2 CH= 5.24 (m, 1H) H 17 C 8, C 19, C 20 18 131.7 >C= 19 18.3 CH 3 1.82 (s, 3H) H 19 C 17, C 18, C 20 20 25.9 CH 3 1.68 (s, 3H) H 20 C 17, C 18, C 19 1' 61.3 OCH 3 3.75 (s, 3H) H 1' C 7 156

3.2 Nhận danh cấu trúc VMC2 Tinh thể VMC2 hình vảy màu vàng nhạt kết tinh trong trong hệ dung môi PE:MeOH = 95:5, điểm tan chảy mp = 200 C, sắc ký lớp mỏng trong hệ dung môi (CHCl 3 :MeOH:CH 3 COOH = 90:10:0.2), hiện màu bằng dung dịch H 2 SO 4 10% trong cồn cho vết tròn màu vàng nâu, cho vết tròn màu cam khi hiện màu bằng hơi iod, có R f = 0.375. Phổ 1 H-NMR (CDCl 3 -MeOD, ppm) cho các tín hiệu gần tương tự VMC1 (Bảng 2), như là các mũi ở vị trí 1.68 có cường độ mạnh là mũi của hai nhóm proton CH 3 ở mũi đôi ở khoảng 4.15; 4.16 (d, 2H, J = 6.5 Hz) là mũi của proton olefin ở C 16, mũi đa ở khoảng 5.28; 5.29 là proton CH= của C 12 và C 17. Khác với VMC1, không tìm thấy tín hiệu proton của OCH 3 trong phổ 1 H-NMR của VMC2. Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 -MeOD, ppm) và phổ DEPT của VMC2 (Bảng 2) cho thấy VMC2 có tất cả 23 C, chỉ ít hơn VMC1 một carbon, các tín hiệu còn lại tương tự với VMC1, như tín hiệu ở 182.2 của nhóm carbonyl, ở δ ppm = 17.4; 17.7 là tín hiệu của carbon nhóm CH 3,... Điều này chứng tỏ VMC2 và VMC1 có cùng cấu tạo là khung xanthone chỉ khác là nhóm OCH 3 gắn ở C 7 trong VMC1 thì được thay bằng nhóm OH đối với VMC2. Phổ HSQC cho biết tương quan giữa C và H ở từng vị trí. Phổ HMBC được ghi trong bảng 2. Từ các phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR (CDCl 3 - MeOD, δ ppm) kết hợp với các phổ DEPT, HSQC, HMBC và so sánh với tài liệu tham khảo chúng tôi kết luận chất VMC2 là γ-mangostin có cấu tạo như hình 2. 19 18 20 19 18 20 1' H 3 CO 17 7 8 16 8a O 9 9a OH 1 2 11 12 15 13 14 17 HO 7 8 16 8a O 9 9a OH 1 2 11 12 15 13 14 HO 6 5 10a O 4a 4 3 OH HO 6 5 10a O 4a 4 3 OH Hình 1: α-mangostin Hình 2: γ-mangostin 157

Bảng 2: Dữ liệu phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC của VMC2 Vị trí 13 C-NMR (δ ppm) DEPT 1 H-NMR (δ ppm) HMBC 1 H 13 C 1 160.4 >C= 2 109.7 >C= 3 161.4 >C= 4 92.0 CH= 6.25 (s, 1H) H 20 C 1, C 2, C 3, C 9a, C 10 4ª 150.6 >C= 5 99.9 CH= 6.68 (s, 1H) H 5 C 7, C 8a, C 10, C 10a 6 154.8 >C= 7 140.0 >C= 8 127.9 >C= 8ª 111.3 >C= 9 182.2 >C=O 9ª 103.1 >C= 10a 152.7 >C= 11 21.1 CH 2 3.36 (m, 2H) H 11 C 1, C 2, C 3, C 12, C 13 12 122.3 CH= 5.28 (m, 1H) H 12 C 8, C 15 13 131.6 >C= 14 25.4 CH 3 1.68 (s, 3H) H 14 C 12, C 13, C 15 15 17.4 CH 3 1.81 (s, 3H) H 15 C 12, C 13, C 14 16 25.5 CH 2 4.15; 4.16 (d, 2H, J = 6.5 Hz) H 16 C 7, C 8, C 8a, C 17, C 18 17 122.8 CH= 5.29 (m, 1H) H 17 C 8, C 15 18 131.7 >C= 19 17.7 CH 3 1.86 (s, 3H) H 19 C 17, C 18, C 20 20 25.4 CH 3 1.69 (s, 3H) H 20 C 17, C 18, C 19 3.3 Kết quả thử hoạt tính kháng oxi hoá trên cao chiết và chất sạch 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) hòa tan trong ethanol ở nồng độ 250 µm. Mẫu được hòa tan trong Dimethyl sulfoxid (DMSO) ở nồng độ 500 µg/ml. Cho 2 ml dung dịch mẫu vào 8 ml dung dịch DPPH, hỗn hợp được lắc đều, phản ứng 158

được thực hiện ở điều kiện nhiệt độ phòng và tránh ánh sáng có cường độ mạnh trong khoảng 30 phút, sau đó tiến hành đo độ hấp thu ở bước sóng 517 nm. Kết quả là cao petroleum ether (GE), cao tổng (GT) và cao nước (GW) lần lượt có phần trăm ức chế là 64.61%, 72.5% và 81.27%. Trong khi với chất tinh khiết VMC1 không có hoạt tính (0.05%) và VMC2 có hoạt tính mạnh nhất (92.63%). Kết quả khảo sát cho thấy VMC2 có hoạt tính kháng oxi hóa rất mạnh nên chúng tôi tiến hành xây dựng đường chuẩn và tìm giá trị IC 50 để đánh giá khả năng oxi hóa của nó, giá trị IC 50 càng thấp khả năng kháng oxi hoá sẽ càng cao. Kết quả là: Đồ thị đường chuẩn của VMC2 Phương trình đường chuẩn của VMC2 như sau: y = 2.10-9 x 6 6.10-7 x 5 +7.10-5 x 4 2.8.10-3 x 3 1.58.10-2 x 2 + 4.4556x 0.5799 R 2 = 0.9965 Dựa vào phương trình đường chuẩn, giá trị IC 50 của VMC2 tính được bằng 12.9 μg/ml. 3.4 Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Phối hợp với Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt tính kháng khuẩn được thực hiện trên các loại vi khuẩn gây bệnh trong thủy sản: Vi khuẩn Aeromonas hydrophyla (A. hydrophyla) được phân lập từ ếch. Vi khuẩn Edwardsiella tarda (E. tarda) được phân lập từ cá tra. Vi khuẩn Streptococcus.sp được phân lập từ cá rô phi. Hoạt tính kháng khuẩn được thực hiện trên cao tổng GT ở các nồng độ: X1 : 3 µg/15 µl (0.2 µg/µl) X2 : 30 µg/15 µl (2 µg/µl) X3 : 300 µg/15 µl (20 µg/µl) X4 : 3000 µg/15 µl (200 µg/µl) 159

Kết quả thử kháng khuẩn của cao tổng trên ba dòng vi khuẩn Vi khuẩn Streptococcus.sp Edwardsiella tarda A.hydrophyla Vòng kháng khuẩn X1 X2 X3 X4 X1 X2 X3 X4 X1 X2 X3 X4 trung bình (mm) 0 0 0 0 0 0 0 10.4 0 0 0 0 Nhận xét: Cao tổng chỉ có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E. tarda nên chỉ tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn của VMC1 trên loại vi khuẩn này. Kết quả thử kháng khuẩn của chất sạch VMC1 trên vi khuẩn E. tarda ở nồng độ 3 µg/15 µl (0.2 µg/µl) Số đĩa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐKVVK trung bình (mm) Đường kính vòng vô 10 9 10 10 9 10 10 10 9 10 9.7 khuẩn (ĐKVVK) Nhận xét: VMC1 có hoạt tính kháng khuẩn cao trên dòng vi khuẩn E. tarda với đường kính vòng vô khuẩn trung bình 9.7 mm ở nồng độ 3 µg/15 µl (0.2 µg/µl), ít hơn 1000 lần so với cao tổng. 4 KẾT LUẬN Từ vỏ trái Măng cụt chúng tôi đã cô lập được hai chất tinh khiết. Theo các số liệu của các phương pháp phổ hiện đại và so sánh với các tài liệu đã công bố chúng tôi xác định được hai chất trên là α-mangostin và γ-mangostin. Ngoài ra chúng tôi cũng đã thử hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của cao chiết và các chất tinh khiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích và các tác giả, 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 3p. Hyun-Ah Jung, Bao-Ning Su, William J Keller, Rajendra G.Mehta, A.Douglas Kinghorn. 2006. Antioxidant Xanthones from pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen). in: J. Agric. Food. Chem. 54: 2077 2082. T.R.Govindachari, P.S.Kalyanaraman, N. Muthukumaraswamy and B.R.Pai. 1971. Xanthones of Garcinia Mangostana Linn. in: Tetrahedron. 27: 3919 3926. Wilawan Mahabusarakam, Pichaet Wiriyachitra, Walter C. Taylor. 1987. Chemical constituents of Garcinia mangostana. in: J. Nat. Prod. 50: 474 478. Y.Sakagami, M. Iinuma, K.G.N.Piyasena, H.R.W.Dharmaratne. 2005. Antibacterial activity of α-mangostin against vancomycin resistant Enterococci (VRE) and synergism with antibiotics. in: Phytomedicine. 12: 203-208. Yukihiro Akao, Yoshihito Nakagawa, Munekaju Iinuma and Yoshinori Nozawa. 2008. Anticancer effects of xanthones from pericarps of mangosteen.in: Int.J.Mol.Sci. 9: 355-370 160