Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn

Tài liệu tương tự
Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Bài viết số 7 lớp 9

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Cúc cu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu


Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Cảm nghĩ về mái trường

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tả chiếc bút máy

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Tả cây vải nhà em

Tả cây hoa lan

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Tràng Giang

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

No tile

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Bao giờ em trở lại

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tả một cảnh đẹp mà em biết

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

mộng ngọc 2

Cảm nghĩ về người thân

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bản ghi:

Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn Author : hanoi Phân tích bài thơ Mùa xuân Nho nhỏ Hướng dẫn Mùa xuân nho nhỏcủa Thanh Hải là một bài thơ hay trong chương trình Văn học lớp 9. Bài thơ chứa đựng trong nó nhiều vẻ đẹp. Song có lẽ vẻ đẹp nổi bật hơn cả là sắc xuân mang đậm chất Huế. Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ. Sự gọn ghẽ của cấu trúc ấy cộng với âm thanh, nhịp điệu luân chuyển theo từng khổ thơ làm cho toàn bài thơlà một bức tranh xuân về thiên nhiên và con người xứ Huế. Ai cũng dễ dàng nhận thấy ở khổ thơ đầu là sắc xuân của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất trời. Ba nét chấm phá: một dòng sông xanh một bông hoa tím biếc, một tiếng chim chiền chiện đã khắc họa một cảnhxuân xứ Huế rất đẹp, tràn đầy sức sống và tràn đầy niềm vui. Điều đáng nói ở đây là tính hình tuyến của ngôn ngữ làm cho câu thơ biểu cảm hơn. Trước vẻ đẹp của mùa xuân đất trời, cảm xúc của tác giả như trào dâng. Nhà thơ kêu lên cùng với tiếng chim chiền chiện một giọng rất Huế: Hót chi mà vang trời. Và chính cảm xúc đó đã làm cho tác giả nhìn nhận mọi cảnh vật đều rất thơ: Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng. Đến đây, hàng loạt câu hỏi đặt ra: Giọt gì rơi? Đưa tay hứng cái gì? Vượt lên trên hai hàng chữ là một ý thơ mà nhiều nhà phê bình rất tâm đắc. Người đọc có thể thốt lên rằng tác giả muốn âm thanh của tiếng chim chiền chiện đọng lại thành từng giọt long lanh rơi, để cho nhà thơ hứng một cách nâng niu, trìu mến. Ởđây đã có sự chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ. Từ cái có thể nghe được (thính giác) đến cái có thể nhìn thấy được (thị giác) và cuối cùng là cái có thể nắm bắt được (xúc giác). Mọi cảm xúc đã được lên men và nhà thơ như ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế. Sang khổ thơ thứ hai, bằng những câu thơ tả thực mang nặng tính tượng trưng, ta có thểcảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của mùa xuân cách mạng: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy bên lưng Mùa xuân người ra đồng Tài liệu chia sẻ tại Lộc trải dài nương mạ

Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Từ lộc ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa. Ở nghĩa bề mặt thì lộc có nghĩa là chồi non; ở nghĩa phát sinh thì lộc nghĩa là mùa xuân, là sức sống. Người cầm súng giắt lộc để ngụy trang ra trận, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Những con người làm nên lịch sử của đất nước đãmang cả mùa xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nước. Có lẽ sắc xuân Huế đọng lại nhiều nhất ở khổ thơ cuối tạo nên vẻ đẹp cho bài thơ. Đó là vẻ đẹp tư tưởng của tác giả, của con người xứ Huế giản dị, khiêm nhường nhưng cũng thật mạnh mẽ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập trong hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Cách chọn hình ảnh - những tín hiệu thẩm mĩ của tác giả ở đây thật tự nhiên và hợp lí: chim hót, cành hoa, nốt nhạc trầm, một mùa xuân nho nhỏ. Ước nguyệnthật thiết tha và khiêm tốn: muốn góp một mùa xuân nhỏ bé để làm nên mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân cách mạng, mùa xuân đất nước. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ ở cuối bài thơ như ánh lên, tỏa sắc Tài xuân liệu chia trong sẻ tâm tại hồn vào toàn bộ bài thơ.

Cả bài thơ chỉ có một từ Huế nhưng chúng ta cảm nhận thật nhiều sắc xuân của Huế ở trong đó. Nào là xuân của đất trời xứ Huế, xuân cách mạng cố đô, xuân con người xứ Huế. Và tất cả là một mùa xuân nho nhỏ mà tác giả hóa thân vào để làm nên một mùa xuân to lớn của đất trời. Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Bài làm Giây phút đầu tiên khi năm mới gõ cửa, hãy hòa mình vào những vẻ đẹp của mùa xuân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải - một bài thơ từ lâu đã trở thành một khúc ca quen thuộc mỗi độ đất nước vào xuân. Mùa xuân đã về trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta. Đâu đây dặt dìu lời ca êm dịu về Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải:Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân xứ Huếthơ mộng hiển hiện trước mắt ta. Chỉ một bông hoa tím mỏng manh, mọc giữa dòng sông Hương xanh biếc mà sao sức sống lại dồi dào mãnh liệt đến vậy? Và cũng chỉ một con chim chiền chiện cất lời, mà sao tiếng hót vang xa bay bổng đến thế? Từng giọt âm thanh tiếng chim thả vào không gian, hội tụ tất cả ánh sáng, sự thanh khiết trong lành của đất trời mùa xuân nên nó cứ long lanh, long lanh. Không cầm lòng được, nhà thơ bấtchợt đưa tay ra hứng lấy âm thanh ấy, những mong nắm bắt điều diệu kì của thiên nhiên tươi đẹp trên quê hương. Sự chuyển đổi cảm giác trong ông diễn ra thật nhanh chóng, bất ngờ, mà cũng thật tinh tế. Rồi ông đưa mắt nhìn những chồi non lộc biếc đậu trên vành lá ngụy trang của người ra trận, trải dài theo bước chân người ra đồng, trên khắp đất nước mình. Mặc dù chúng ta vừa ngưng nghỉ tiếng súng ở hai đầu biên cương, mặc dù thời bao cấp vẫn in hằn dấu vết trong mỗi gia đình Việt Nam, nhưng thành quả chiến đấu và lao động suốt 4.000 năm lịch sử đã ngời ngời trong mùa xuân 1980 ấy. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Quả thực là chẳng kẻ thù nào ngăn nổi bước ta đi. Bằng sự mẫn cảm, bằng niềm tin son sắt, Thanh Hải đã nhận ra sức sống bền bỉ và tư thế luôn vững vàng thăng tiến của dân tộc ta. Đến hôm nay, mùa xuân 2008 sắp về, ta càng khẳng định rằng điều Thanh Hải dự báo từ 28 năm trước đã, đang và mãi mãi là hiện thực trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta. Đáng trân trọng biết bao, tấm lòng của một người con đất Việt! Khi đang lâm bệnh nặng, sắp từ giã cõi đời, còn phải sống trong thiếu thốn khó khăn, ông vẫn có những cảm nhận vô cùng tươi trẻ về thiên nhiên, về đất nước, về cuộc sống. Phải chăng, có sự đồng điệu trong tâm hồn thi sĩ: Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ Tài liệu chia sẻ tại Tổ quốc tôi, chưa đẹp thế bao giờ.

(Tố Hữu) Từ niềm say sưa trước mùa xuân thiên nhiên và cuộc sống trên đất nước, Thanh Hải đã chân thành bộc lộ ước nguyện của bản thân: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Tuy đó là ước nguyện khiêm nhường (muôn hóa thân làm những thứ bé nhỏ: Một con chim, một cành hoa, một nốt trầm, một mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng cho đời ). Nhưng đó là ước nguyện rất tự nhiên, đẹp đẽ, sáng trong như thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng (con chim, cành hoa), rất bền bỉ, thiết tha: Đó cũng là ước nguyện hết sức chân thành của Thanh Hải. Bởi vì cả cuộc đời ông đã bám trụ ở quê hương (vùng Thừa Thiên Huế) cùng đồng bào, đồng chí đánh giặc qua hai cuộc kháng chiến ác liệt trường kì. Từ vùng đất này, những bài thơ Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ của ông đã có sức lay động sâu xa tâm hồn bao bạn đọc. Rồi đến giờ phút cuối cùng, ông vẫn như con tằm rút ruột nhả tơ, dâng cho đời mùa xuân nho nhỏ thiết tha nồng thắm từ đáy tâm can. Những nốt trầm ấy sao mà xao xuyến, sao mà đắm say! Bài thơ của Thanh Hải đề cập đến vấn đề nhân sinh quan. Sống có ích, sống đẹp là có cống hiến cho đời. Vậy mà nó không hề khô cứng như lời giáo huấn đạo lí. Bởi vì, tác giả đã nói bằng cảm xúc thực, bằng những điều tâm niệm chân thành, thiết tha, bằng giọng thơ nhẹ nhàng và hình ảnh thơ bình dị. Chính vì thế những dòng thơ của ông thấm sâu vào lòng người, thức tỉnh những ước nguyện, những cách sống đẹp của mỗi con người. Mùa xuân nay đi trong dìu dặt lời ca: Tài liệu chia sẻ tại Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm tình...

Ta thấy nhớ Thanh Hải - nhớ một Mùa xuân nho nhỏ của dân tộc thiết tha! Cảm nhận và suy nghĩ của em vềmùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Bài làm Mùa xuân luôn là đề tài phong phú cho các thi nhân thử bút. Đã có không ít bài thơ hay viết về mùa xuân. Nhà thơ Thanh Hải cũng khá thành công khi viết bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để nói lên ước nguyện khiêm tốn của mình, ước nguyện được dâng hiến mùa xuân bé nhỏ của mình vào mùa xuân chung của dân tộc, vào xuân bất tận của đất trời. Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4-11-1930, ở Thừa Thiên Huế. Ông hoạt động cách mạng từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thanh Hải là một trong những cây bút có công lớn trong việc xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ cuối cùng của Thanh Hải, được viết không lâu trước khi nhà thơ qua đời (1980). Bài thơ thể hiện cái nhìn tươi tắn, lạc quan của tác giả đối với đất nước, với con người Việt Nam trong thời kì cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mở đầu bài thơ, Thanh Hải dựng lên khung cảnh của một mùa xuân Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi, con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Không gian mùa xuân hiện lên trước hết từ một dòng sông xanh với một bông hoa tím biếc. Đây là những hình ảnh vốn rất riêng của quê nương xứ Huế - quê hương yêu dấu của tác giả. Sự hòa hợp giữa màu xanh của dòng sông và sắc tím của bông hoa đã tạo nên một cảm giác mát dịu. Khung cảnh mùa xuân còn gợi lên những âm thanh quen thuộc, vui tươi của con chim chiền chiện, loài chim thường xuất hiện vào mùa xuân, như một dấu hiệu của mùa xuân. Tiếng hót của con chim chiền chiện vang trời đã làm cho không khí mùa xuân trở nên náo nức lạ thường. Tiếng chim chiền chiện đã được cụ thể hóa, hình tượng hóa. Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng là một hình thức chuyển đổi cảm giác. Âm thanh vốn chỉ nghe thấy, nhưng được chuyển đổi nên có thể cảm nhận, nhìn thấy và có thể tiếp xúc dược. Ngay trong đoạn mở đầu, chúng ta đã hình dung được tâm trạng say mê, đầy hào hứng của Tài nhà liệu thơ chia trước sẻ tại mùa xuân mới của đất trời.

Bài thơ được viết khi cả nước đang trong không khí xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong không khí chung đó, không thể thiếu hình ảnh của những người đã cầm súng bảo vệ Tổ quốc và những người làm ra hạt gạo nuôi sống bao thế hệ: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy bên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Những người đang ngày đêm cầm súng bảo vệ tổ quốc và những người góp phần xây dựng quê hương đã được tác giả nhắc đến đầu tiên trong bài thơ. Đó là những người đã chịu nhiều hi sinh trong kháng chiến cũng như trong thời bình. Mùa xuân hiện hữu trong tất cả các hoạt động, mùa xuân theo người chiến sĩ ra mặt trận, mùa xuân theo người nông dân ra đồng. Mùa xuân không còn là khái niệm thời gian mà đã trở thành người bạn của những người ngày đêm làm giàu và mang lại bình yên cho dân tộc. Xuân trong thơ Thanh Hải gần như đã có hồn và dường như thật hối hả trong nhịp sống chung của dân tộc. Nhắc đến hình ảnh người lính, tác giả không quên lịch sử hào hùng của dân tộc Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Bằng những câu thơ giản dị, tác giả đã khái quát một cách cô đọng lịch sử của dân tộc, Chặng đường dân tộc đã đi qua thật dài và nhiều chông gai. Nhưng không vì thế mà làm cho bước đi của dân tộc bị chậm lại. Đất nước vẫn như những vì sao tiến lên phía trước. Câu thơ chính là lòng tin và niềm tự hào của tác giả vào đất nước, vào Đảng, vào sự nghiệp cách mạng. Cảm động biết bao khi đó là lời của một người đang nằm trên giường bệnh và sắp từ biệt cõi đời. Phải là người có sức sống, niềm lạc quan và tin tưởng nồng nhiệt mới có được những vần thơ như thế. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ mang nhiều ý nghĩa. Mùa xuân với khái niệm thời gian đã được tác giả chuyển thành khái niệm của một sự vật nhất định. Chủ đề của bài thơ bộc lộ rõ qua đoạn thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập trong hòa ca Tài liệu chia sẻ tại Một nốt trầm xao xuyến

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Đến đây cái tôi đã được thay bằng cái ta và cảnh vật của thiên nhiên trong mắt quan sát của nhà thơ đều được thu nhỏ lại trong cái ta ấy. Mỗi một bông hoa, mỗi một tiếng chim, mỗi cảnh vật thiên nhiên đều góp phần tạo nên mùa xuân chung của đất nước. Và ta là tác giả cũng là một con người cụ thể, ta hãy như con chim chiền chiện, như bông hoa tím biếc trên dòng sông xanh, như một nốt trầm trong bản hòa ca xao xuyến của dân tộc. Cái ta chỉ khiêm tốn giữ vị trí của nốt trầm trong bản nhạc. Mỗi con người đều là một mùa xuân nho nhỏ, công hiến sức lực và cuộc đời của mình để làm nên mùa xuân lớn của đất nước, của dân tộc. Khổ thơ cuối cùng là lời tâm tình của tác giả, lời của một đứa con nói với quê hương: Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Khổ thơ mang đậm làn điệu dân ca xứ Huế và là khổ thơ duy nhất trong bài có hình ảnh Huế - quê hương của tác giả. Không vì thế mà bài thơ không chứa trong đó tình cảm của tác giả đối với quê hương. Cái hay của câu thơ ở chỗ đã đúc kết được tất cả vẻ đẹp của mùa xuân, của xứ Huế thơ mộng và chất chứa trong đó là nỗi niềm của một người con đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Bài thơ được viết khi tác giả phải nằm trên giường bệnh nhưng vẫn tràn đầy lòng yêu đời, yêu cuộc sống và hơn cả là tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm của nhà thơ đối với đất nước. Đó chính là thông điệp Thanh Hải gửi đến tất cả mọi người: Hãy góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân chung của đất nước, của dân tộc. Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ tại