MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

Tài liệu tương tự
LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1976 Quê quán: Tp. Hải Dương, Hải Dương Giới tính: Nam

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2014 ISO/IEC :2013 Xuất bản lần 1 KỸ THUẬT PHẦN MỀM VÀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO PHẦN MỀM VÀ HỆ THỐNG

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - bai 16 pdf

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

KẾT QUẢ TÍNH SÓNG, NƯỚC DÂNG DO BÃO VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng Viện Khoa học Thủy lợi

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Vũ Vinh Quang Ngày sinh: 26/09

Microsoft Word - 15-KTXH-VO HONG TU( )

Microsoft Word - HDSD-QLHD.doc

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TÓM TẮT Trần Thị Thu Hương Trường Đại học Cô

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NguyenThiThao3B

MICHAEL WILKINSON ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG BUYING STYLES Bản quyền tiếng Việt 2011 Công ty Sách Alpha Tùng Linh dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Dự án 1.0

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Hướng dẫn Bắt đầu Nhanh Microsoft Publisher 2013 trông khác với các phiên bản trước, vì vậy chúng tôi tạo ra hướng dẫn này để giúp bạn dê dàng nắm bắt

TCVN 11391:2016 MỤC LỤC 1 Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt Thuật ngữ và định nghĩa...

Microsoft Word - tapchicon

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

Microsoft Word - Tang Duc Thang

Inspiron Series Sổ tay dịch vụ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - 1. Le Van Cam 1-14.doc

PowerPoint Template

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

Microsoft Word - BAI BAO_final.doc

8/22/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nội dung lý thuyết Phần 1 Nhập môn và các kỹ năng Bài 1 Giới thiệ

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

CHÍNH PHỦ Số: 32/2015/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2015 NGHỊ ĐỊNH Về quản lý chi

2.4. Tiếp cận ứng dụng cho mô hình hóa dựa trên tác tử Alexis Drogoul IRD, Benoit Gaudou Đại học Toulouse, Arnaud Grignard Đại học Paris 6, Patrick Ta

Hướng dẫn tham khảo Hướng dẫn sơ lược quy trình hoạt động HL-B2000D HL-B2080DW Brother khuyến khích giữ hướng dẫn này cùng với thiết bị Brother để tha

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TÂN VŨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM CHAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên n

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: / Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp This paper is available online at ht

Untitled

Microsoft Word - Bai bao_Pham Van Hung_Nguyen Cong Oanh.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÝ LỊCH KHOA HỌC (Thông tin trong 5 năm gần nhất và có liên quan trực tiếp đến đề

9-KiemThu

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 hiệu quả. Đầu tư phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại có năng lực cạnh tranh mạnh trên thị trường

Phần mở đầu

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Microsoft Word - VID 10 - P131.doc

HƢỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM PHẦN THỰC HIỆN CÁ NHÂN Phần 1: Đề xuất dự án Phần 1 là nhiệm vụ cá nhân. Chỉ những sinh viên hoàn thành nhiệm vụ này mới được p

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

ỨNG DỤNG INTERNET OF THINGS XÂY DỰNG NGÔI NHÀ THÔNG MINH APPLICATION OF INTERNET OF THINGS TO SMARTHOME NGUYỄN VĂN THẮNG (1), PHẠM TRUNG MINH (1), NGU

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Kiến trúc tập lệnh1

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

ISSN: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tập 14, Số 4b (2017): HO CHI MINH CITY UNIVER

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

International HR Management Quản Trị Nhân Sự Quốc Tế Chương trình đào tạo đẳng cấp thế giới của Hiệp hội Quản trị Nhân sự Hoa Kỳ (SHRM) - Tổ chức lớn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Mã MH: ITEC4409

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

(Microsoft Word - TCVN9385_2012 Ch?ng s\351t cho c\364ng tr\354nh x\342y d?ng - Hu?ng d?n thi?t k?, ki?m tra v\340 b?o tr\354 h? th?ng)

- DEEBOT của tôi không thể kết nối với Wi-Fi. Tôi có thể làm gì? 1. Vui lòng kiểm tra cài đặt Wi-Fi. Robot chỉ hỗ trợ Wi-Fi 2.4G. Nó không hỗ trợ Wi-F

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT MAI VĂN SỸ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÀNH PHỐ ẢO PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TÓM TẮT LUẬN

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỔNG THÔNG TIN CÁN BỘ ( Cổng thông tin cán bộ là phần mềm nằm trong Hệ thống thông tin tổng thể của Trườ

1

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

GO-IXE HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG ANDROID DRIVER Phiên bản /12/2018

NguyenThanhLong[1]

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 Ngày 22/04/2018 Nội dung Đại biểu làm thủ tục đăng ký, nhận tài liệu Báo cáo tình hình đại biểu dự đ

Tựa

000.FF50VI. Trang bia 1 - bia ngoai

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

Bạn Tý của Tôi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊN TỪ LOGIC VÀ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT Mã số : T Chủ đề tài : Lê Thị Thu Hoài

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Lý Lịch Khoa Học Mẩu Trường ĐHBK

UMR 225 IRD - Paris-Dauphine PHONG VŨ BIỂU THAM NHŨNG TOÀN CẦU 2010 PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM VÀ TRẢI NGHIỆM VỀ THAM NHŨNG CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

BẢN TIN MỤC VỤ Giáo Xứ Thánh Vinh Sơn Liêm Saint Vincent Liem s Parish CHÚA NHẬT Lễ Chúa Thánh Thần HiệnXuống 20/05/ th Street SE. Calgary,

HEINONLINE

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Ngh N áp d 1 ra ngày (1) N Berlin. (2) N ày c ày và gi c êm y (3) Gi ình thành m dân s 1a X Vi à x h ch 2 Quy (1) Có th à không c này có

Hiệp Thông

binhnguyenloc.com 1 a êm Tr ng S p Bình-nguyên L c Làm xong bài toán hình h c không gian, Nhan ngáp dài. Nàng xem l i ng h tay thì th y ã m i gi b n m

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1. Lịch sử hình thành của kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết các nhà

Microsoft Word - VID 10 - P44.doc

Co s? d? li?u (Database)

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

H A T H N Á V I N H S Ơ N L I Ê M C A L G A R Y. B Tin Mục Vụ Ứ. C X A O A N I Á G D A GIÁO X THÁNH VINH S N LIÊM th Street SE - Calgary, AB T2

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

1

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHI?P - LINH

Bản ghi:

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH LOTKA-VOLTERRA VỚI PHẦN MỀM MM & S NGUYỄN VĂN SINH i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i am MM & S là công cụ mô hình hóa và mô phỏng các hệ động, đã được thiết kế trên cơ sở quan điểm Bốn nhóm yếu tố và quan điểm "Hệ số biến đổi" (Nguyen Van Sinh, 2006, 2012). Quan điểm Bốn nhóm yếu tố cho rằng các yếu tố của hệ động có thể chia làm 4 nhóm: (1) Các yếu tố không đổi; (2) Các yếu tố trạng thái; (3) Các yếu tố trung gian; (4) Các yếu tố liệt kê. Các yếu tố không đổi không bao giờ thay đổi giá trị của chúng hoặc ít nhất là trong thời gian chúng ta xem xét hệ. Yếu tố trạng thái thay đổi giá trị của chúng nhưng chúng ta có thể xác định giá trị của chúng ở bất cứ thời điểm nào bằng cách cân, đo, đong, đếm... mặc dù đôi khi rất khó. Các yếu tố trung gian thay đổi giá trị của chúng và giá trị của chúng ở một thời điểm chỉ có thể được tính toán từ giá trị của các yếu tố khác (Bossel, 1992). Và cuối cùng là nhóm yếu tố liệt kê, chúng thay đổi giá trị theo thời gian nhưng giá trị của chúng ở mọi thời điểm hay ở một số thời điểm trong khoảng thời gian ta xem xét hệ đã được cho trước (giá trị của chúng được liệt kê) (Nguyễn Văn Sinh, 2011). Quan điểm Hệ số biến đổi có nghĩa là mỗi yếu tố trạng thái có một hệ số biến đổi như là thuộc tính của mình. Các yếu tố khác tác động lên một yếu tố trạng thái bằng việc tác động lên hệ số biến đổi của nó và yếu tố trạng thái tác động lên các yếu tố khác của hệ bằng giá trị của mình. Tính năng giống như phần mềm thương mại Stella của Mỹ (Bossel, 1992), phần mềm MM & S được cung cấp miễn phí trên trang thông tin điện tử của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Là công cụ mô hình hóa và mô phỏng hệ động, phần mềm MM & S đã được áp dụng trong việc phân tích các hệ động khác nhau (Nguyen Van Sinh, 2006, 2012; Nguyễn Văn Sinh và ng, 2011; Nguyễn Hùng Mạnh v ng, 2011). Bài báo này trình bày việc ứng dụng MM & S để phân tích mô hình Lotka-Volterra (Begon Michael v ng, 1996). Công trình này được hỗ trợ bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Delphi XE Professional orkstation ESD (số hiệu: 2010111885211109) của hãng Embarcadero đã được sử dụng để xây dựng phần mềm MM & S. Phần mềm MM & S được sử dụng để phân tích mô hình Lotka-Volterra. Phương pháp phân tích hệ thống, mô hình hóa và mô phỏng đã được áp dụng (Bossel, 1992). II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Nhận diện các yếu tố hệ thống Mô hình thể hiện tương tác của hai quần thể, Q ần h vậ ăn và Q ần h vậ i. Kích thước của hai quần thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên tại một thời điểm bất kỳ có thể xác định kích thước của các quần thể này bằng cách đếm các cá thể. Do đó, các quần thể này là yếu tố trạng thái. Có một giá trị của kích thước quần thể vật mồi khi kích thước quần thể vật săn không thay đổi, đó là Gi r ẳng kh ynh vậ ăn. Cũng có một giá trị của kích thước quần thể 1559

vật săn khi kích thước quần thể vật mồi không thay đổi, đó là Gi r ẳng kh ynh vậ i. Các giá trị đẳng khuynh này là duy nhất cho một cặp quần thể vật săn-vật mồi. Vì vậy các yếu tố này là yếu tố không đổi. Môi trường không cho phép kích thước quần thể vật mồi tăng vô hạn mà chỉ đạt đến một kích thước nhất định, gọi là ứ hứa vậ i. Đối với mỗi quần thể trong môi trường nhất định, giá trị này là một giá trị nhất định. Vì vậy đây là yếu tố không đổi. Khi một quần thể bị xáo trộn, kích thước sẽ thay đổi một giá trị nhất định, được gọi là x r n. Trong mô hình này xáo trộn là một thử nghiệm trên mô hình và giá trị độ xáo trộn được dự kiến trước, vì vậy đây là một yếu tố liệt kê. Mỗi yếu tố trạng thái có hệ số biến đổi là thuộc tính của mình (Nguyen Van Sinh, 2006). Tuy nhiên, một phần hệ số biến đổi của quần thể vật săn phụ thuộc vào quần thể vật mồi, đại lượng này được gọi là Phần hay ổi h h v vậ i, nó được tính từ kích thước quần thể vật mồi và giá trị đẳng khuynh vật săn. Tương tự, một phần hệ số biến đổi của quần thể vật mồi phụ thuộc vào quần thể vật săn, đại lượng này được gọi là Phần hay ổi h h v vậ ăn nó được tính từ kích thước quần thể vật săn và giá trị đẳng khuynh vật mồi. Do thay đổi theo thời gian và được tính từ giá trị của các yếu tố khác nên các đại lượng này là yếu tố trung gian. Như vậy hệ thống tương tác có 8 yếu tố như sau: 1/ Quần thể vật săn (yếu tố trạng thái); 2/ Quần thể vật mồi (yếu tố trạng thái); 3/ Giá trị đẳng khuynh vật săn (yếu tố không đổi); 4/ Giá trị đẳng khuynh vật mồi (yếu tố không đổi); 5/ Sức chứa vật mồi (yếu tố không đổi); 6/ Độ xáo trộn (yếu tố liệt kê); 7/ Phần thay đổi phụ thuộc vào vật mồi (yếu tố trung gian); 8/ Phần thay đổi phụ thuộc vào vật săn (yếu tố trung gian). 2. Mô hình lời Mô hình được xây dựng trên ba giả thiết. Thứ nhất, các quần thể sẽ không thay đổi kích thước (số cá thể mất đi bằng số cá thể sinh ra) trừ trường hợp kích thước của quần thể vật mồi khác với giá trị đẳng khuynh vật săn hoặc kích thước của quần thể vật săn khác với giá trị đẳng khuynh vật mồi. Thứ hai, môi trường có sức chứa nhất định cho quần thể vật săn. Thứ ba, một sự xáo trộn do tác động bên ngoài gây ra sự tăng tức thì kích thước hai quần thể ở một thời điểm nhất định. Trên cơ sở nhận diện yếu tố hệ thống các giả thiết trên ta có thể xác định các tương quan giữa các yếu tố như sau: - Phần thay đổi phụ thuộc vào vật mồi được tính toán từ Giá trị đẳng khuynh vật săn và Quần thể vật mồi; - Hệ số biến đổi của quần thể vật săn được tính từ Phần thay đổi phụ thuộc vào vật mồi và Độ xáo trộn; - Phần thay đổi phụ thuộc vào vật săn được tính từ Giá trị đẳng khuynh vật mồi và Quần thể vật săn; - Hệ số biến đổi của quần thể vật mồi được tính từ Phần thay đổi phụ thuộc vào vật săn vào Độ xáo trộn và Sức chứa vật mồi. 3. Sơ đồ mô phỏng Dựa trên mô hình lời, sơ đồ mô phỏng được xây dựng như trên hình 1. Bằng việc sử dụng 4 biểu tượng đại diện cho các yếu tố của 4 nhóm yếu tố (hình vuông cho yếu tố trạng thái, hình thoi cho yếu tố trung gian, hình tròn có các dấu cộng/trừ bên trong cho yếu tố liệt kê và hình tròn trống cho yếu tố không đổi) phần mềm MM & S cho ta thấy bản chất toán học của mỗi yếu tố trên sơ đồ. 1560

nh 1 mô ph ng c a mô hình Lotka-Volterra 4. Lượng hóa các yếu tố hệ thống và viết mô hình toán Mỗi yếu tố được đại diện trong mô hình bởi một biến. Để làm cho mô hình dễ hiểu, tên biến được tạo ra từ tên yếu tố với việc bỏ dấu cách. Để lượng hóa và thực hiện tính toán mô phỏng trước hết cần xác định bước thời gian. Trong mô hình này bước thời gian là 1 năm vì các hệ số biến đổi của các yếu tố trạng thái (Quần thể vật săn, Quần thể vật mồi) có cơ sở là năm. Đây là mô hình lý thuyết, vì vậy phương pháp lượng hóa tương đối được áp dụng (giá trị ban đầu của các yếu tố trạng thái bằng 1). Giá trị của các yếu tố không đổi được ước lượng như sau: Giá trị đẳng khuynh vật săn = 2, Giá trị đẳng khuynh vật mồi = 2, Sức chứa vật mồi = 2. Yếu tố Độ xáo trộn (yếu tố liệt kê) có giá trị 0 ở thời điểm 300 khi thực hiện tính toán mô phỏng bình thường (không có xáo trộn xảy ra) và được nhận giá trị khác 0 khi thực hiện thử nghiệm trên mô hình. Khi quần thể vật mồi lớn hơn giá trị đẳng khuynh vật săn, quần thể vật săn sẽ có cơ hội lớn hơn để bắt được vật mồi, điều đó có nghĩa là điều kiện cho sinh sản cũng tốt hơn và ngược lại. Cũng vậy, khi quần thể vật săn nhỏ hơn giá trị đẳng khuynh vật mồi, cơ hội sống sót của vật mồi tốt hơn và ngược lại. Vì thế, các công thức để tính toán các yếu tố trung gian được ước lượng như sau: phầnthayđổiphụthuộcvàovậtmồi = 0.03* (quầnthểvậtmồi-giátrịđẳngkhuynhvậtsăn) phầnthayđổiphụthuộcvàovậtsăn = 0.03* (giátrịđẳngkhuynhvậtmồi-quầnthểvậtsăn) Quần thể vật săn thay đổi kích thước phụ thuộc vào Phần thay đổi phụ thuộc vào vật mồi và Độ xáo trộn. Vì vậy công thức tính hệ số biến đổi của Quần thể vật săn như sau: biendong_quầnthểvậtsăn = phầnthayđổiphụthuộcvàovậtmồi+độxáotrộn Ngoài tác động của Quần thể vật săn và Độ xáo trộn, tăng trưởng của Quần thể vật mồi cũng phụ thuộc vào Sức chứa vật mồi của môi trường. Quần thể vật mồi càng lớn hơn Sức chứa vật mồi, áp lực môi trường lên sự tăng trưởng của nó càng lớn. Vì vậy công thức tính hệ số biến đổi của Quần thể vật mồi như sau: 1561

biendong_quầnthểvậtmồi = if (quầnthểvậtmồi sứcchứavậtmồi) then (Độxáotrộn+phầnthayđổiphụthuộcvàovậtsăn-0.015* (quầnthểvậtmồi-sứcchứavậtmồi)) else (Độxáotrộn+phầnthayđổiphụthuộcvàovậtsăn) Trong MM & S, công thức chung để tính biến trạng thái như sau: State_Variable (t) = State_Variable (t-dt)+change_rate (dt) 5. Nạp mô hình vào sơ đồ mô phỏng Để nạp mô hình vào sơ đồ mô phỏng, ta kích đúp chuột lên từng biểu tượng sau đó nạp thông tin và công thức vào hộp thoại hiện ra (hình 2). Hình 2. H p tho i n p thông tin cho y u t r ng mô ph ng Sau khi nạp mô hình vào sơ đồ mô phỏng, ta cần cho MM & S kiểm tra tính hoàn thiện của sơ đồ trước khi tính toán mô hình hoặc xuất mô hình ra tệp văn bản, để thực hiện việc đó ta kích chuột lên nút kiểm tra trên thanh công cụ của cửa sổ sơ đồ mô phỏng (bảng 1). Chức năng của các nút công cụ chính ng 1 Nút Chức năng Kiểm tra tính hoàn thiện của sơ đồ mô ph ng Xuất mô hình từ sơ đồ mô ph ng ra tệp văn bản Nút lệnh chạy mô hình: Chạy mô hình trong tệp văn bản (nút trên thanh công cụ cửa sổ chính) hoặc chạy mô hình trong sơ đồ mô ph ng (nút trên thanh công cụ cửa sổ sơ đồ mô ph ng) 1562

6. Mô hình dạng văn bản Khi sơ đồ mô phỏng đã hoàn thiện, ta có thể xuất mô hình ra tệp văn bản. Để thực hiện việc đó ta kích chuột lên nút xuất mô hình (bảng 1), đặt tên tệp và nạp khung thời gian cho mô hình qua các hộp thoại hiện ra. Kết quả ta sẽ có mô hình dạng văn bản được lưu trong tệp như dưới đây: [*]STARTTIME=0 [*]ENDTIME=900 [*]TIMESTEP=1 CONSTANT_ELEMENTS [*]giátrịđẳngkhuynhvậtsăn=2 [*]giátrịđẳngkhuynhvậtmồi=2 [*]sứcchứavậtmồi=2 LISTED_ELEMENTS [*]Độxáotrộn=/---/300=0 INTERMEDIATE_ELEMENTS [*]phầnthayđổiphụthuộcvàovậtmồi=0.03* (quầnthểvậtmồi-giátrịđẳngkhuynhvậtsăn) [*]phầnthayđổiphụthuộcvàovậtsăn=0.03* (giátrịđẳngkhuynhvậtmồi-quầnthểvậtsăn) STATE_ELEMENTS [*]quầnthểvậtsăn=1 [**]biendong_quầnthểvậtsăn=phầnthayđổiphụthuộcvàovậtmồi+độxáotrộn [*]quầnthểvậtmồi=1 [**]biendong_quầnthểvậtmồi=if (quầnthểvậtmồi sứcchứavậtmồi)then (Độxáotrộn+ phầnthayđổiphụthuộcvàovậtsăn-0.015* (quầnthểvậtmồi-sứcchứavậtmồi))else (Độxáotrộn+phần thayđổiphụthuộcvàovậtsăn) 7. Chạy mô hình Hình 3. Cửa sổ b ng và k t qu tính toán mô ph ng c a mô hình 1563

Để chạy mô hình trong cửa sổ sơ đồ mô phỏng đang mở, ta kích chuột lên nút lệnh chạy mô hình trên thanh công cụ của cửa sổ này và nạp khung thời gian cho mô hình. Để chạy mô hình được lưu trong tệp văn bản, ta kích chuột lên nút lệnh chạy mô hình trên thanh công cụ của cửa sổ chính và chọn tệp mô hình trong hộp thoại mở ra. Sau khi chạy mô hình, MM & S sẽ hiển thị kết quả tính toán mô phỏng trong một cửa sổ bảng (hình 3). Chạy mô hình không có xáo trộn và có xáo trộn (Độxáotrộn = 1 ở thời điểm 300) và sau đó vẽ các đồ thị thời gian và đồ thị pha, chúng ta sẽ có kết quả như trong các hình 3-6. Trong đồ thị pha, điểm đầu được đánh dấu bằng dấu cộng và điểm cuối được đánh dấu bằng số 1. Như có thể thấy trên các đồ thị ở hình 4 và 5, các giá trị ban đầu của các yếu tố trạng thái không tương ứng với trạng thái cân bằng của hệ. Tuy nhiên, hệ thống có xu hướng đạt tới trạng thái cân bằng (hình 4, 5). nh 4 th thời gian (không có xáo tr n) nh 5 th pha (không có xáo tr n) 8. Th nghiệm gây xáo trộn cho hệ thống Để thử nghiệm gây xáo trộn cho hệ thống, giá trị của yếu tố liệt kê Độ xáo trộn ở thời điểm 300 được đặt là 1. Trên thực tế đây có thể là kết quả của việc thả thêm cả vật săn và vật nuôi vào môi trường. Trong trường hợp có sự xáo trộn (hình 6, 7), hệ thống bị đẩy ngược lại ra xa trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, hệ thống vẫn có xu hướng đạt tới trạng thái cân bằng. Tiếp theo thử nghiệm được thực hiện cho trường hợp, khi các chu trình của quần thể vật săn và quần thể vật mồi đã ở trạng thái ổn định. Để thực hiện việc đó, Độ xáo trộn được gán cho giá trị bằng 1 tại thời điểm 6000 và mô hình được chạy với khung thời gian từ 0 đến 9000. Đồ thị thời gian của kết quả tính toán mô phỏng được trình bày ở hình 8. Theo Begon Michael, John L. Harper, Colin R. To nsend (1996) (chương 10, trang 300), cặp chu trình của các quần thể vật săn và vật mồi thể hiện tính ổn định trung lập: Chúng tiếp tục vô hạn nếu không bị xáo trộn, nhưng mỗi sự xáo trộn đến một độ phong phú mới sẽ bắt đầu một loạt các chu trình ổn định mới, khác, xung quanh các giá trị trung bình cũ nhưng với biên độ khác. Trong thử nghiệm ở đây, như được thể hiện rõ trên hình 8, sau khi xảy ra xáo trộn và đạt đến một độ phong phú mới, cặp chu trình vẫn trở lại ổn định với biên độ như trước khi xảy ra xáo trộn. 1564

nh 6 th thời gian xáo tr n = 1 ở thời i m 300) nh 7 th pha xáo tr n = 1 ở thời i m 300) nh 8 th thời gian k t qu mô ph ng có xáo tr n xáo tr n = 1 ở thời i m 6000) 9. Phân tích độ nhạy Việc phân tích độ nhạy được thực hiện để hiểu việc giá trị một tham số hệ thống (giá trị ban đầu của các yếu tố trạng thái, hoặc giá trị của các yếu tố không đổi) thay đổi sẽ ảnh hưởng đến động thái của hệ thống như thế nào. Ở đây, giá trị của Sức chứa vật mồi được thay đổi và xem xét sự ảnh hưởng của thay đổi này đến động thái của các quần thể vật săn và vật mồi. Lựa chọn thực hiện phân tích độ nhạy được chuyển đặt là có (hình 9). Sau đó các yếu tố được chọn để vẽ đồ thị thời gian. nh 9 t giá tr h n í h nh y 1565

Với mỗi giá trị của sức chứa vật mồi, MM & S thực hiện tính toán mô phỏng và sử dụng kết quả để vẽ đồ thị (hình 10). Các đồ thị liên tiếp được thay thế thể hiện một cách hình tượng độ nhạy của các yếu tố với sự thay đổi giá trị của tham số Sức chứa vật mồi. Như được thể hiện trên hình 10, động thái của các quần thể vật săn và vật mồi nhạy cảm với sự thay đổi giá trị của tham số Sức chứa vật mồi. Với các giá trị hiện thời của các yếu tố khác, một giá trị nhỏ hơn 3 của Sức chứa vật mồi sẽ đảm bảo xu thế đạt được sự cân bằng và một giá trị lớn hơn 3 của Sức chứa vật mồi sẽ dẫn đến xu thế tăng dần biên độ dao động các quần thể vật săn và vật mồi. nh 10 th thời gian v i các giá tr khác nhau c a Sức chứa vật m i III. KẾT LUẬN Một phiên bản mô hình Lotka-Volterra đã được xây dựng cho phần mềm MM & S (Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống). Mô hình bao gồm 8 yếu tố hệ thống: Hai yếu tố trạng thái (Quần thể vật săn, Quần thể vật mồi), ba yếu tố không đổi (Giá trị đẳng khuynh vật săn, Giá trị đẳng khuynh vật mồi, Sức chứa vật mồi), một yếu tố liệt kê (Độ xáo trộn), hai yếu tố trung gian (Phần thay đổi phụ thuộc vào vật mồi, Phần thay đổi phụ thuộc vào vật săn). Kết quả tính toán mô phỏng cho thấy giá trị ban đầu của các yếu tố trạng thái không tương ứng với trạng thái cân bằng của hệ thống. Tuy nhiên, hệ thống có xu hướng đạt tới trạng thái cân bằng với thời gian. Begon Michael, John L. Harper, Colin R. To nsend (1996) khẳng định rằng cặp chu trình của các quần thể vật săn và vật mồi thể hiện tính ổn định trung lập: Chúng tiếp tục vô hạn nếu không bị xáo trộn, nhưng mỗi sự xáo trộn đến một độ phong phú mới sẽ bắt đầu một loạt các chu trình ổn định mới, khác, xung quanh các giá trị trung bình cũ nhưng với biên độ khác. Tuy nhiên, kết quả phân tích mô hình ở đây cho thấy, trong trường hợp có sự xáo trộn dẫn đến độ phong phú mới của các quần thể, hệ thống bị đưa ra khỏi trạng thái cân bằng nhưng sau đó cặp chu trình vẫn trở lại ổn định với biên độ như trước khi xảy ra xáo trộn. Kết quả phân tích độ nhạy cho thấy, với các giá trị hiện thời của các yếu tố khác, động thái của các quần thể vật săn và vật mồi nhạy cảm với Sức chứa vật mồi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Begon Michael, John L. Harper, Colin R. Townsend, 1996. Ecology: individuals, populations and communities. Blackwell Science Ltd. ISBN 0-632-03801-2 (pbk), ISBN 0-86542-845-X (hbk). 2. Bossel H., 1992. Modellbildung und Simulation. Friedr. Vieweg & Sohn Verlagsgesellschaft mbh: Braunschweig/Wiesbaden, Deutschland (German). 1566

3. http://iebr.ac.vn/pages/emms.asp. Trang thông tin điện tử phần mềm MM & S. Ngày tiếp cận: 12/07/2013. 4. http://.embarcadero.com: Trang thông tin điện tử của công ty Embarcadero. Ngày tiếp cận: 12/05/2013. 5. International Society for Ecological Economics, 2004. Software reference guide: STELLA software technical documentation. ISEE Systems. 6. Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Mạnh Hùng, 2011. Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1706-1712 (ISSN 1859-4425). 7. Nguyễn Văn Sinh, 2005. Phân tích hệ thống, mô hình hóa và mô phỏng với phần mềm MM & S. Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc, 21-22/4/2005, Hà Nội, tr.1347-1358. 8. Nguyen Van Sinh, 2006. An effort to enhance the computer simulation of dynamic systems: an example with mini-world model. Proceeding of the IUFRO international conference: PATTERNS AND PROCESSES IN FOREST LANDSCAPES-Consequences of human management. 26-29 September 2006, Bari, Italy (ISBN-10: 88-87553-11-4; ISBN-13: 978-88-87553-11-6). p.: 543-549. 9. Nguyễn Văn Sinh, 2011: Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1778-1783. 10. Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng, 2011. Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011, tr. 1784-1791. 11. Nguyen Van Sinh, 2012. The Change Rate Concepts and their Realization in the MM & S-a Computer Program for Modeling and Simulation of Dynamic Systems. Lecture Notes in Electrical Engineering, Vol. 152: 1-13. Springer (ISSN: 1876-1100; ISBN: 978-1-4614-3534-1). ANALYSIS OF THE LOTKA-VOLTERRA MODEL WITH MM & S SOFTWARE NGUYEN VAN SINH SUMMARY The paper presents the analysis of the Lotka-Volterra model with MM & S software. This software is designed based on the Four Element Groups Concept as well as on the Change Rate Concept and has been applied for analysis of different dynamic systems. A version of Lotka-Volterra model has been developed that includes 8 system elements: Two state elements (Predator population, Prey population), three constant elements (Predator zero isocline, Prey zero isocline, Prey capacity), one listed element (Disturbance), two intermediate elements (Prey related change of predator population, Predator related change of prey population). The simulation calculation has shown that in the case of a disturbance the system is putting backward from equylibrium but still tends to achieve equylibrium after that. Begon Michael, John L. Harper, Colin R. Townsend (1996) stated, that the coupled cycles of predator and prey populations exhibit neutral stability: They continue indefinitely if undisturbed, but each disturbance to a new abundance initiates a new, different series of neutrally stable cycles, around the same means but with a different amplitude. However, our investigations have shown that after a disturbance to a new abundance, the coupled cycles will become stable later with the same amplitude as before disturbance. The sensitivity analysis has shown that the dynamics of Predator and Prey populations are sensitive to changing value of Prey capacity. 1567