Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của “Bình Ngô đại cáo”

Tài liệu tương tự
Phân tích bài Bình Ngô Đại Cáo để làm sáng tỏ tư tưởng của Nguyễn Trãi

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Hãy thuyết minh về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cúc cu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Tuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Microsoft Word - Document1

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe, đọc về tính trung thực

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Tuyên ngôn độc lập

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Nguyeãn Thò Ngoïc Dung

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Tình Thương Nhân Loại, bài Đức Diêu Trì Kim Mẫu

Nghị luận về thời gian

Thuyết minh về truyện Kiều

Tải truyện Trọng Sinh Chi Ôn Uyển | Chương 1362 : Chương 287

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Tác giả: Dromtoenpa

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Chữ ký Bát Môn Đồ Trận của Đức Huỳnh Giáo Chủ đêm ở Đốc Vàng. Nét số 3 cắt ngang giữa chữ S tiên tri ám chỉ vĩ tuyến 17 chia hai đất nước nă

Nghị luận xã hội về nghiện Facebook

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Niệm Phật Tông Yếu

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Thuyết minh về Bác Hồ

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Thuyết minh về Bác Hồ

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận về sách

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Code: Kinh Văn số 1650

Bản ghi:

Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của "Bình Ngô đại cáo" Author : vanmau Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của "Bình Ngô đại cáo" Bài làm 1 Người anh hùng Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo với cảm hứng chính trị và cảm hứng nghệ thuật. Cảm hứng chính trị để làm nên bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai sau Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt). Cảm hứng nghệ thuật để làm nên một kiệt tác văn chương. Hai cảm hứng ấy hoà quyện làm một trong Bình Ngô đại cáo như góp phần khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc và nêu cao ý nghĩa chiến thắng. Với một dân tộc, độc lập chủ quyền là cái gốc của dân tộc, là nền của quốc gia. Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi khẳng định nền thái bình của dân tộc một cách rất sâu sắc. Nhà văn đã xây dựng được hình ảnh đất nước hoàn chỉnh: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Tài liệu chia sẻ tại

Quay trở lại với Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Ta thấy được việc phân chia lãnh thổ trong quan niệm của Lý Thường Kiệt dựa vào thiên mệnh. Trái lại, trong quan niệm của Nguyễn Trãi, việc phân chia lãnh thổ lại dựa vào nhân định. Không chỉ tự hào về chủ quyền lãnh thổ, nhà văn còn tự hào về phong tục tập quán và truyền thống lịch sử của dân tộc: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Trong câu văn, tác giả đã đưa ra các hình ảnh tương đương. Một bên là "Triệu, Đinh, Lý, Trần", bên kia là "Hán, Đường, Tống, Nguyên". Đặt các triều đại ở vị trí song song, Nguyễn Trãi đã khẳng định sự to lớn, lớn lao của dân tộc ta. Nhà thơ tự hào, kiêu hãnh về đất nước mình sánh ngang với cường quốc Trung Hoa. Trung Hoa có bao nhiêu triều đại thì Đại Việt có bấy nhiêu triều đại. Trung Hoa lớn mạnh thì Đại Việt cũng lớn mạnh. Vì sao Đại Việt ta tuy diện tích nhỏ bé, người cũng không đông, lại lớn mạnh sánh ngang với các cường quốc phương Bắc? Phải chăng là do: "... Hào kiệt đời nào cũng có"? Quả đúng như vậy, làm nên một dân tộc anh hùng chính bởi những con người anh hùng. Những bậc anh hùng ấy như những vị thần mang hạnh phúc đến cho muôn dân: Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới Kiền khôn bĩ mà lại thái Nhật nguyệt hối mà lại minh Giọng điệu đoạn văn có vẻ trầm lắng hơn, chậm rãi hơn, thể hiện tâm trạng ôn tồn, tâm sự thư thái của tác giả. Sau bao cuộc chiến đấu vất vả, hiểm nguy, con người lại trở về với cảnh thái bình. Câu văn thể hiện sự chiêm nghiệm của tác giả về hiện thực đất nước. Nó như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của con người. Cụm từ "từ đây" vừa chỉ thời gian, vừa chỉ không gian. Một cuộc đời mới, một trang sử mới được mở ra cho dân tộc. Xã tắc ấy, giang sơn ấy bắt đầu một cuộc tái sinh vĩ đại. Nhà văn đã mượn quy luật vĩnh hằng của tạo hoá để nói đến nền độc lập tất yếu của dân tộc. "Càn khôn", "nhật nguyệt" là hình ảnh của vũ trụ. So sánh nền độc lập dân tộc, tư thế làm chủ của con người với hình ảnh "càn khôn", "nhật nguyệt" để làm nổi bật sức sống muôn đời của dân tộc ấy, dân tộc Đại Việt. Nguyễn Trãi đã đưa ra lời tuyên bố hùng hồn về độc lập của dân tộc: dân tộc Đại Việt tất yếu giành lại hoà bình. Nền độc lập Tài của liệu ta chia là sẻ một tại chân lý vĩnh hằng, một quy luật tất yếu.

Quân dân ta với một tấm lòng yêu nước tha thiết, với ý chí quyết chiến quyết thắng đã chiến đấu hết mình. Tinh thần ấy đã được đền đắp bằng những chiến công vô cùng vẻ vang: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay Đoạn văn có giọng văn nhanh, mạnh, hào hùng, nghe như bước chân con người ra trận. Nguyễn Trãi miêu tả diễn biến các trận đánh hay chính miêu tả khí thế hào hùng như vũ bão của dân tộc. Bằng một loạt các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, tăng tiến, đối lập ta thấy được cái tài của Nguyễn Trãi là làm cho các trận đánh như đang diễn ra trước mắt chúng ta. Ta như thấy một sự đối lập giữa quân ta và quân địch: quân ta càng đánh càng thắng; kẻ địch càng đánh càng thua, càng thất bại nặng nề. Một loạt các địa danh, tên các trận đánh, tên các tướng giặc bại trận góp phần làm cho đoạn văn giàu tính thời sự, Nguyễn Trãi đã khắc hoạ trước mắt ta một bức tranh hoành tráng. Có thể nói, lịch sử xa xưa dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi như được sống lại. Những chiến công oai hùng ấy được nhà văn cắt nghĩa rất rõ: Âu cũng nhờ trời đất, tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy Ta như tự hào trước những chiến thắng vẻ vang ấy. Nhà văn khẳng định: chiến thắng được làm nên bởi chính nỗi đau thương mất mát của dân tộc. Chiến thắng được tạo dựng bởi lòng căm thù giặc sâu sắc, bởi ý chí quyết chiến quyết thắng. Không chỉ vậy, chiến thắng còn được tạo dựng bởi chính lịch sử truyền thống của ông cha ta. Qua đây ta càng hiểu sâu sắc ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nó đưa người đọc về đạo lý nhân nghĩa, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc. Bình Ngô đại cáo xứng đáng là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai của dân tộc. Qua bài cáo, ta càng thêm khâm phục người anh hùng Nguyễn Trãi và tự hào sâu sắc về nền độc lập và truyền thống đánh giặc cứu nước của dân tộc mình. Nguyễn Trãi không còn nữa nhưng hình ảnh của ông và áng văn chương bất hủ Bình Ngô đại cáo vẫn luôn sống mãi trong trái tim bạn đọc. Đến hôm nay, đọc lại Bình Ngô đại cáo ta vẫn thấy vô cùng tự hào. Bài cáo như tiếng trống ngân vang muôn đời kêu gọi, thức tỉnh thế hệ thanh niên, học sinh ở mọi thời đại hãy đoàn kết cùng nhau giữ nền độc lập muôn đời. Mỗi chúng ta hãy nhớ câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Các vua hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập của "Bình Ngô đại cáo" Bài làm 2 Nếu như bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt vang vọng trên tuyến sông Như Nguyệt được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam thì bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi chính là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Sở dĩ gọi bài cáo Bình ngô đại Tài cáo liệu chia là bản sẻ tại tuyên ngôn độc lập bởi vì Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của nước nhà.

Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi vang lên như một khúc tráng ca bất diệt, ca ngợi chiến thắng hiển hách, khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta. Với giọng thơ hào hùng, dứt khoát, giống như lời khẳng định chắc nịch Nước Nam là của nhân dân Việt Nam. Ngay từ đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã dõng dạc vang lên: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Tại sao Nguyễn Trãi lại dùng từ như nước Đại Việt ta từ trước là bởi vì trước đây Lý Thường Kiệt đã khẳng định: Sông núi nước Nam vua nam ở Rành rành định phận tái sách trời. Tuy nhiên việc khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của Nguyễn Trãi hoàn toàn khác so với Lý Thường Kiệt. Nếu Lý Thường Kiệt xem việc khẳng định chủ quyền là do trời định, còn Nguyễn Trãi lại dựa vào nhân định. Đây là hai tư tưởng khác nhau giữa hai thời đại khác nhau. Nguyễn Trãi còn nhấn mạnh thêm, để có được độc lập, nhân dân ta đã phải đánh đổi rất nhiều máu và nước mắt. Đó chính là sự cống hiến của bao nhiêu thế hẹ mới có được, không phải do trời ban, cũng không phải tự nhiên mà có: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Như vậy chủ quyền của Việt Nam, độc lập của Việt Nam có được vững bền là nhờ sự cống hiến của nhân dân, của sự đồng cam cộng khổ suốt mấy nghìn năm từ khi dựng nước đến giờ. Trung Quốc tuy lớn mạnh với những thời đại đã làm nên lịch sử vang dội, gây nhiều sóng gió nhưng Việt Nam vẫn luôn giữ vững ý chí, vẫn luôn cống hiến không ngừng nghỉ. Tuy là nước bé nhưng ý chí và nghị lực không hề bé. Đây chính là một tinh thần cần phải học tập và phát huy ngay cả trong thời bình. Độc lập chủ quyền mà dân tộc ta giành được nhờ vào sự đoàn kết toàn dân, vào phong tục, tập quán Đây chính là lời khẳng định hùng hồn của Nguyễn Trãi. Vì tất thảy những lẽ đó mà Nguyễn Trãi đã hô lên vang dội: Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới Kiền khôn bĩ mà lại thái Tài liệu chia sẻ tại Nhật nguyệt hối mà lại minh

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Mặc dù lời thơ chùng xuống nhưng vẫn có sức nặng, sức vang đội đối với người đọc. Dân tộc ta đã phải đánh đổi rất nhiều thứ, đã phải gồng mình chiujd đựng sự xâm lược của bọn đế quốc, thực dân phong kiến. Kết quả của sự cố gắng đó chính là sự vững bền đổi mới giang sơn. Nguyễn Trãi đã mượn hình ảnh to lớn, bao la của vũ trụ càn khôn và nhật nguyệt để nói lên sự trường tồn, thái bình, thịnh vượng của một quốc gia. Nguyễn Trãi không tự cao vì những chiến công đó, ông còn khẳng định rằng sở dĩ đất nước được thịnh vượng, độc lập là do nhân dân ta luôn biết ơn tổ tiên đi trước: Âu cũng nhờ trời đất, tổ tông khôn thiêng Ngầm giúp đỡ mới được như vậy CHúng ta nhận thấy một sự khiêm tốn rất tinh tế. Độc lập, chủ quyền của đất nước ta có được là nhờ cha ông, tổ tiên ở trên trời linh thiêng giúp đỡ, tạo ban phước lành. Đây chính là đạo lý uống nước nhớ nguồn, một truyền thống rất sâu sắc của đất nước ta từ bao nhiêu đời nay. Với những lý trên Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thực sự là bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền dân tộc và sự thái bình thịnh vượng đáng được hưởng của một quốc gia. Tài liệu chia sẻ tại