Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tài liệu tương tự
Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

VINCENT VAN GOGH

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

CHƯƠNG 1

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Nghị luận về thời gian

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Kể về một người bạn mới quen

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Cảm nghĩ về tình bạn

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Nam Tuyền Ngữ Lục

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - ducsth.doc

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

SỰ SỐNG THẬT

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Công Chúa Hoa Hồng

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Thơ NGUYỄN KINH BẮC

Tả cây hoa lan

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Cái Chết

Bản ghi:

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Author : Hồng Thắm Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Bài làm 1 Từ xa xưa, tục ngữ ca dao đã là một kho tàng vô giá, là túi khôn của nhân loại. Riêng tục ngữ vốn là những kinh nghiệm quý báu được đúc kết thành những lời súc tích nhằm khuyên bảo, rèn luyện cho ta những đức tính, tình cảm tốt đẹp trong quan hệ giữa người với người. Nó không những góp phần hoàn thiện con người, cuộc sống hôm nay, mà còn nhắc chúng ta biết ơn, nhớ về quá khứ, nguồn gốc tổ tiên; răn dạy ta biết ơn đối với những người vun đắp cuộc sống cho chúng ta. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một trong những câu tục ngữ biểu hiện rõ nét lời khuyên bảo ấy. Chúng ta nhận xét gì về câu nói ngắn gọn đó? Với từ ngữ đơn giản, mộc mạc, câu tục ngữ đã cho ta dễ cảm nhận được nghĩa của nó. Thoạt tiên, câu tục ngữ gợi lên một hình ảnh sinh động. Khi trông thấy bên đường có một cây xum xuê với những chùm quả chín mọng ngon lành, một người nào đó thèm và muốn hái quả. Nhưng người đó có nhớ tới kẻ trồng cây không? Kẻ ấy đã bỏ ra biết bao công lao và mồ hôi để chăm sóc cây từ nhỏ đến khi nó đơm bông kết trái. Có khi người trồng cây chưa được hưởng thành quả của chính mình. Câu tục ngữ không chỉ gói gọn trong phạm vi nhỏ hẹp ấy, ý nghĩa của nó còn rộng nhiều hơn. Kết quả ở đây chính là thành quả, kết quả là những gì mà con người đang hưởng thụ hôm nay. Câu tục ngữ mang ý nghĩa khuyên bảo sâu sắc, kín đáo: chúng ta sống phải biết ơn những người đã tạo nên của cải vật chất và tinh thần chúng ta đang hưởng thụ. Tục ngữ như một chân lí, một lời nhắn gửi chân thành đối với những ai đang hưởng thụ. Mọi sự vật không tự nhiên hiện hữu trên cõi đời, chúng phát xuất từ đâu, do đâu mà có? Chúng ta xuất hiện trên cõi đời này là do cha mẹ đã sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn, dạy bảo nên người. Theo thời gian lớn lên, ai giúp ta nhận thức sâu sắc hơn về cuộc sống, con người và đất nước xung quanh ta? Đó là thầy cô, người cha mẹ thứ hai hết lòng dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho ta. Trong từng giờ từng phút ta đã và đang hưởng thụ hay nói một cách khác là ta đang ăn quả. Bát cơm ta cầm trên tay do đâu mà có? Đó chính là thành quả của những người nông dân đã tần tảo sớm hôm, dầm mưa dãi nắng. Tấm áo ta mặc là quả của những người dệt vải, in bông; sách vở ta đang học là quả của người làm giấy, người in ấn, của những nhà khoa học... Ta làm sao kể cho hết những quả trên đời này do những bàn tay cần cù lao động tích cực. Không những về vật chất mà cả về của cải, tinh thần, ta đã phải chịu ơn của biết bao người. Một bộ phim ta xem là do công sức của những người đạo diễn, diễn viên, người quay phim... Những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc là kết quả lao động sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ với các khối óc tuôn đầy cảm hứng văn học, là sự hiểu biết cuộc sống một cách tinh tế. Nhưng hơn hết, người trồng cây ở đây là thế hệ những người đã từng đổ máu Tài liệu chia sẻ tại xương để mở mang, gìn giữ, xây dựng đất nước Việt Nam tươi đẹp từ ngàn xưa đến ngàn sau.

Chúng ta là một người dân Việt Nam rất đỗi tự hào. Công lao của tổ tiên ta, của lớp người đi trước cũng như hôm nay, ta làm sao quên được. Chúng ta phải ghi khắc trong lòng những chiến công hiển hách của ông cha ta, những tấm gương sáng của bao thế hệ anh hùng, chiến sĩ đã ngã xuống cho nhân dân Việt Nam được sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc; các cháu thiếu nhi vui tươi nhảy múa, hát ca dưới ánh trăng vàng. Những người đã tạo nên những thành quả cho chúng ta hưởng thụ, chẳng lẽ chúng ta lại quay mặt làm ngơ, phản bội: Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy... sống với thái độ ăn cháo đá bát ư? Không! Cuộc sống sẽ vô nghĩa và thiếu ý vị biết bao khi con người sống chỉ biết hưởng thụ chứ không biết nhớ ơn, chỉ biết có hiện tại mà không hề hoài niệm về quá khứ. Lòng biết ơn chính là một truyền thông, đạo lí dân tộc, là niềm tự hào kiêu hãnh của nhân dân Việt Nam từ bao đời nay. Nguyễn Trãi - một đại công thần, một danh nhân nổi tiếng về nhiều phương diện, khi đi ngang sông Bạch Đằng bồi hồi nhớ đến những người đi trước lập những chiến công, ông đã thốt lên: Việc cũ, ngoảnh đầu ôi đã vắng Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng. Lòng biết ơn là như thế! Nhưng không chí biết ơn kẻ trồng cây là nhớ bằng những lời lí thuyết, hô hào mà phải bằng hành động cụ thể được thực hiện với cả tấm lòng chân thành. Để biết ơn người trồng cây, nhân dân ta đã lấy tên họ đặt cho tên đường, tên trường, tên công viên như đường Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, trường Hai Bà Trưng, công viên Lê Văn Tám... Ta lại có những ngày kỉ niệm để tưởng nhớ, đặc biệt là có những đền đài, khắc tượng để lễ bái, chiêm ngưỡng. Ngày nay, chúng ta thực hiện lòng biết ơn ấy bằng những ngôi nhà tình nghĩa được mọi người ủng hộ hay Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 hàng năm. Đồng thời để thể hiện lòng biết ơn ấy, chúng ta cần sử dụng những thành quả một cách có ý thức, không phung phí. Ta bảo vệ, nâng niu, trân trọng chính là trân trọng sức lao động của những người đã tạo ra thành quả. Hơn nữa, ta không chỉ nâng niu, mà còn cần phải phát huy thành quả ấy, sự nghiệp ấy để làm cho đất nước ngày càng phồn vinh, ngày càng ấm no, hanh phúc. Chúng ta lại tiếp tục trồng cây cho thế hệ đi sau bằng mọi sức lực và ý thức của ta. Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây có một ý nghĩa vô cùng rõ nét và phong phú. Nó cótác dụng sâu rộng trong quần chúng nhân dân, nó thực sự là một chân lí có giá trị đạo đức hết sức to lớn, là lời khuyên bảo chí tình, chí nghĩa của ông cha ta đối với thế hệ hôm nay và mai sau. Nó chính là một cái nền vững chắc để mọi người cùng vươn lên, sống tốt đẹp hơn Ăn khế trả vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng. Thế mà trong xã hội nào cũng vậy vẫn còn những tồn tại nhất định; có những kẻ vong ân bội nghĩa, những kẻ chỉ biết ăn chơi phung phí trên máu xương người khác mà không hề ân hận, một gã Lí Thông trong câu chuyện Thạch Sanh - Lí Thông là một tấm gương xấu điển hình mà mọi người đều phỉ nhổ lên án gắt gao. Tài liệu chia sẻ tại Câu tục ngữ đã thấm sâu vào lòng người, để lại một ấn tượng và ý nghĩa nhân bản sâu sắc.

Câu tục ngữ hãy còn mãi mài ở bất cứ thời đại nào, con người vẫn cần phải ghi nhớ lời răn dạy ấy. Câu tục ngữ là hồi chuông cảnh tính những kẻ đang ngủ mê quên đi quá khứ. Nó giúp ta tự hoàn thiện nhân cách mình, đồng thời nó thể hiện một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Bài làm 2 Xưa kia ông cha ta đã dạy dỗ chúng ta Uống nước nhớ nguồn, đó là câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với con người sống trong một cộng đồng, Gần gũi và rõ ràng, cụ thể hơn nữa là câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Đi sâu vào ý nghĩa câu tục ngữ này, chúng ta sẽ hiểu sâu sắc hơn truyền thống sống ân nghĩa, thủy chung của nhân dân ta. Câu tục ngữ có hai nghĩa: Nghĩa đen: được ăn một quả ngon ngọt ta phải nhớ đến người trồng cây. Nghĩa bóng: ăn quả ở đây chỉ sử dụng thành quả lao động của người khác, không hẳn chỉ là hoa quả. Nguyễn Trãi đã từng nói: Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày. Và ca dao đã có những câu sâu sắc vừa nhắc nhở vừa như khẳng định một lẽ sống phải có tình nghĩa: Ai ơi bưng bát cơm đầy Biết công hôm sớm cấy cày cho chăng. Sâu sắc hơn, người nông dân nhắc đến sự vất vả trong lao động, phải đổ mồ hôi sôi nước mắt làm nên những hạt gạo cho ta ăn. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Những người sáng tạo, làm ra sản phẩm tinh thần nếu không phải một nắng hai sương thì cũng phải có những ngày đêm vật lộn với chữ nghĩa mới thành văn thơ, những đường nét thấm đẫm tâm huyết để có những bức tranh; dốc những xúc cảm được chắt lọc từ tim óc mới có được bài nhạc. Nói chung, các nhà văn, nhà thơ, các nhà bác học, các nhà cách mạng cũng đã phải lao động gian khổ, chịu đựng bao đắng cay, nguy hiểm mới có thể đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc và văn minh cho con người. Thừa hưởng những kết quả đó, chúng ta có bổn phận phải nhớ ơn người mang lại những thành quả ấy cho ta. Tài liệu chia sẻ tại Câu tục ngữ chỉ có sáu tiếng mà in sâu trong đó truyền thống tốt đẹp về lòng nhân nghĩa

của dân tộc. Sáu chữ vàng này không phải chỉ nằm sâu trong văn học dân gian, thể hiện giữa những con người còn đang hiện diện trên đất nước, quê hương, làng xóm mà còn khơi gợi trong ta bằng những hành động nhớ ơn những người đã khuất như những anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, những người có công với tổ quốc... Lễ hội đền Hùng, kỉ niệm Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo... hàng năm và việc đền ơn đáp nghĩa cho những gia đình liệt sĩ, thương binh ngày nay chính là việc mà ta đang phát huy ý nghĩa của câu tục ngữ cao đẹp ngàn đời: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Thật ra, cũng có một số ít người đưa ra luận điểm Sống ở trên đời, người đi trước có trách nhiệm chuẩn bị cho người đi sau. Do đó, ai cũng là người được hưởng thành quả của người đi trước... Vậy nói đến ơn huệ làm gì? Lại có người nói: Người trồng cây hiện nay là muốn được ăn quả ngay, họ có nghĩ đến người đi sau đâu mà phải mang ơn họ (Dĩ nhiên, người nói câu nói này cũng dùng ý nghĩa xã hội của câu tục ngữ). Lại cũng là một câu nói có thật: Thời nào cũng có kẻ sống vô ơn, bạc nghĩa, nói một cách hình tượng là họ không biết và không muốn sống cho tương lai, họ muốn dùng hết những gì họ làm ra. Quan điểm sống của những người này là thực hiện quan điểm của câu thành ngữ: Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào. Cua và cáy là hai loài sống dưới đất, là loại động vật giáp xác, chúng phải đào hang để ở. Máy là chỉ một hoạt động chèo thuyền giống như cử động chân thứ tư và thứ tám (trông như mái chèo) của con của để khoét đất làm hang hoặc để đi lại trong nước kiếm ăn. Cua đào hang xiên, cáy đào hang thẳng đứng. Hai cách đào, máy khác nhau cũng chỉ nhằm mục đích để tồn tại. Trong câu thành ngữ trên, ý nghĩa của nó biểu thị phương thức lo liệu cuộc sống cho riêng bản thân con cáy và con cua. Đời của kiếm sống theo cách của cua, đời cáy kiếm sống theo cách riêng của cáy, không ai hỗ trợ giúp đỡ ai cả. Câu thành ngữ này biểu thị lối sông ích kỉ, không có gì tốt đẹp. Những người sống theo lối sống này là tự mình hạ mình xuống như một loại động vật, sống không cần quan hệ xã hội, không cần đến đạo lý. Rõ ràng, chúng ta không thể thực hiện lối sống này vì nó xấu xa, không có tình nghĩa, Cạn tàu ráo máng, từ bỏ truyền thống tốt đẹp của ông cha ta để lại. Chúng ta phải xây dựng cho mình đạo lí sống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Bài làm 3 Tài Dân liệu chia tộc sẻ Việt tại Nam đã trải qua lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, cùng với đó là sự hình thành của những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này sang đời khác như

Tôn sư trọng đạo, nhân nghĩa, thủy chung Và một trong rất nhiều truyền thống tốt đẹp ấy là thái độ kính trọng, biết ơn. Đây cũng chính là nội dung của câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Cũng như nhiều câu tục ngữ khác, câu tục ngữ này có hai lớp nghĩa: lớp nghĩa đen và nghĩa bóng. Lớp nghĩa đen là lớp nghĩa hiện trực tiếp lên qua từng từ ngữ mà ta không phải suy luận, lớp nghĩa này là khi chúng ta có được những hoa thơm, quả ngon ngọt, tươi mát để ăn thì phải biết nhớ đến công lao của những người đã mất công trồng, chăm sóc cái cây đó. Còn lớp nghĩa bóng là lớp nghĩa không hiện trực tiếp qua từng từ ngữ mà ta phải suy luận thì mới tìm ra được lớp nghĩa này. Lớp nghĩa này là có thể hiểu là khi được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp thì hãy nhớ đến nguồn cội hay chính xác hơn là công sức của những người tạo ra thành quả đó. Sau khi phân tích nghĩa của câu tục ngữ, ta mới thấu hiểu bài học sâu sắc, quý báu mà câu tục ngữ mang lại. Đây có thể coi như một châm ngôn sống của mỗi người. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giàu truyền thống nhân nghĩa được thể hiện qua nhiều lĩnh vực. Trong giáo dục, chúng ta có ngày 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam, đây là dịp để tất cả học sinh gửi lên tri ân sâu sắc nhất đến thầy cô của mình những người đã hết lòng tận tâm, tận tụy vì sự nghiệp trồng người cao cả. Chúng ta cũng đã có nhiều câu ca dao tục ngữ hay nói đến sự biết ơn của học sinh với thầy cô giáo của mình như: Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Hay: Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy. Trong gia đình, chúng ta có ngày quốc tế phụ nữ (8/3) để tôn vinh người phụ nữ nói chung và người mẹ nói riêng đã mang ơn sinh thành và nuôi dạy ta khôn lớn thành người: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Hay ngày Thương binh liệt sĩ (27/7) là ngày cả nước tưởng nhớ đến những liệt sĩ đã hi sinh thân mình hoặc những thương binh đã mất đi một phần thân thể vi sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con người khỏi sự áp bức, bóc lột. Công sức của họ thật lớn lao, ta phải ghi nhớ rằng nếu không có những con người ấy những con người chấp nhận hi sinh cá nhân vì lợi ích của cả một dân tộc thì mãi mãi chúng ta không có được ngày hôm nay và phải sống trong kiếp nô lệ, bị áp bức nặng nề. Vào ngày này ta đã làm rất nhiều hoạt động có ý nghĩa như: dâng hoa và tổ chức vệ sinh sạch sẽ nghĩa trang liệt sĩ, tổ chức thăm hỏi tặng quà những thương binh, gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng. Hàng tháng họ cũng được Tài hỗ liệu trợ chia phần sẻ tại nào về kinh tế để giảm bớt khó khăn. Con của thương binh, liệt sĩ cũng được hưởng những chế độ ưu tiên đặc biệt trong học tập cũng như trong đời sống hàng ngày. Tất

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) cả những việc làm đó đều thể hiện thái độ thành kính của thế hệ sau với lớp người đi trước những người đã ngã xuống để bảo vệ độc lập dân tộc. Một số câu tục ngữ có nội dung tương tự như Uống nước nhớ nguồn hay Chim có tổ, người có tong cũng để nói về giá trị truyền thống tốt đẹp này. Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như vậy, một số người có thái độ sống đi ngược lại với đạo lí của dân tộc như: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, ăn cây táo rào cây sung để chỉ thái độ vong ân bội nghĩa, lấy oán báo ơn, không nhớ đến công lao của những người có ơn với mình, sau khi đã nhận được sự giúp đỡ thì quay lưng lại với họ khi họ gặp khó khăn. Đây là một thái độ sống bị xã hội lên án và phê phán rất nặng nề. Mỗi người cần tự xem xét lại bản thân mình và chọn cho mình một cách sống phù hợp với truyền thống của dân tộc ta. Câu tục ngữ với ý nghĩa sâu sắc của nó không những mang đến cho ta một bài học quý báu mà còn giúp chúng ta nhìn nhận lại bản thân mình một lần nữa, từ đó có những thay đổi điều chỉnh để phù hợp với truyền thống của dân tộc, với những chuẩn mực của xã hội, biết phê phán những thái độ không tích cực đi ngược lại tinh hoa văn hóa dân tộc đã được tích lũy từ xa xưa. Tài liệu chia sẻ tại