Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Tài liệu tương tự
Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Em hãy tả lại một tiết học Văn

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Bài viết số 7 lớp 9

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Tả cây vải nhà em

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Chiều tối

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Cảm nghĩ về người thân

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nghĩ về mái trường

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10


Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Thuyết minh về truyện Kiều

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Bản ghi:

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ Ta làm con chim hót Dù là khi tóc bạc trong Mùa xuân nho nhỏ Author : vanmau Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ Dù là khi tóc bạc trong Mùa xuân nho nhỏ - Bài làm 1 Khi đất nước đang trên đà đi lên chủ nghĩa xã hội, hòa nhập với cộng đồng khi cần những con người biết hi sinh, biết cống hiến. Thanh Hải là một trong những nhà thơ tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ, dù sức khỏe không tốt. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đã phần nào nêu lên ước nguyện nhỏ nhoi nhưng có ý nghĩa lớn đối với đất nước. Đặc biệt trong hai khổ thơ: Ta làm một nhành hoa Ta nhập cùng hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Dù là tuổi đôi mươi Dù là khi tóc bạc Tài liệu chia sẻ tại

Thật vậy, xuyên suốt bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là niềm vui phơi phới của tác giả trước sự đổi thay mạnh mẽ của đất nước. Một con người đầy nhiệt huyết và khao khát được cống hiến cho đất nước như Thanh Hải thật đáng ngưỡng mộ, trân trọng. Thanh Hải ước nguyện thật đơn giản, mộc mạc nhưng có ý nghĩa khái quát lớn đối với mỗi người, đặc biệt là người trẻ: Ta làm một nhành hoa Một nốt trầm xao xuyến Không mơ ước cao xa, vĩ đại, ta chỉ ước những điều nhỏ nhoi, bình dị nhưng không phải người nào cũng có thể làm được. Con chim hót, một nhành hoa..tưởng chừng là những điều bình dị, đơn giản với vẻ đẹp âm thầm và lặng lẽ nhưng lại có ý nghĩa lớn đối với mạch thơ. Tác giả chỉ nguyện hóa thân thành con chim có thể cất vang tiếng hót làm vui vẻ cuộc sống này, được tự do tung bay đến những chân trời mới phục vụ cho nhân dân. Ước làm một nhành hoa để tỏa hương và khoe sắc làm giàu đẹp và phong phú hơn cho quê hương, đất Tài nước. liệu chia Mặcsẻ dù tại nguyện ước này có phần lạ kì nhưng nó chân chất và gần gũi với đời sống hằng ngày.

Và Thanh Hải còn hi vọng rằng chút cống hiến bé nhỏ của mình sẽ hòa vào biển người rộng lớn, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Một nốt trần xao xuyến Chỉ là một nốt trầm rất nhỏ nhập vào bản hòa ca nhiều thanh sắc cũng đã khiến cho tác giả quá mãn nguyện, quá hài lòng. Chính tấm chân tình của tác giả khiến người đọc không thể kìm được dòng cảm xúc. Và rồi tự Thanh hải nhận mình là một mùa xuân nho nhỏ giữa mùa xuân lớn của đất nước. Dù mùa xuân ấy lặng lẽ và âm thầm hi sinh, cống hiến nhưng đó là nguyện ước của một con người khát sống, khát yêu thương. Mùa xuân nho nhỏ nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Một mùa xuân nhỏ, góp thành mùa xuân lớn, tích tiểu thành đại là việc mà mỗi người chúng ta cần phải làm, cần phải cố gắng để cống hiến. Và những nguyện ước bình dị nhưng lớn lao đó đã thôi thúc tác giả cống hiến mà không đòi hỏi, chỉ lặng lẽ âm thầm như vậy: Dù là khi tóc bạc Một ý niệm về thời gian giàu triết lí nhân sinh. Thời gian là tuổi trẻ hay là tuổi già thì cống hiến vẫn luôn là điều cần thiết, không cần phải có suy nghĩ trẻ mới nên cống hiến. Đó là một tấm lòng rất mực cao cả của Thanh hải. Những lời thơ nhẹ nhàng, chân tình của Thanh hải cùng với nguyện ước bình dị đã lắng lại trong lòng người đọc nhiều dư âm nhất. Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ Dù là khi tóc bạc trong Mùa xuân nho nhỏ - Bài làm 2 Công cuộc xây dựng xã hội mới đòi hỏi những con người mới biết cống hiến, biết hi sinh. Nhà thơ Thanh Hải, một nhà thơ cách mạng đã thấm nhuần quan điểm trên. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ đã thay ông nói lên niềm tâm sự, khát vọng được cống hiến cho mùa xuân của đất nước. Chỉ với hai đoạn thơ, tác giả đã nêu bật được niềm khát vọng thiết tha, cháy bỏng của mình: Tài liệu chia sẻ tại Ta làm một cành hoa

Một nổi trầm xao xuyến. Dù là khi tóc bạc. Trong sức xuân mạnh mẽ của đất trời, trong khí thế bừng bừng sức sống của đất nước vào xuân, tác giả đã cảm nhận được mùa xuân trỗi dậy tự đáy tâm hồn mình. Đó là mùa xuân của lòng người, mùa xuân của sức sống tươi trẻ, mùa xuân của cống hiến và hi sinh. Tác giả không mơ giấc mơ vĩ đại, chẳng tưởng một viễn cảnh lạ kì, mà tâm hồn tác giả nguyện những ước mơ đơn sơ, bình dị: Ta làm một cành hoa Một nốt trầm xao xuyến. Tác giả ước mơ được hi sinh, được cống hiến. Ước mơ cháy bỏng của tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên một niềm tin bất diệt. Tác giả mơ ước nhưng chỉ nguyện làm một cành hoa, một con chim hót. Tác giả như nguyện rằng mình sẽ làm, vâng sẽ làm một tiếng chim, một cành hoa đế góp vào vườn hoa muôn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim. Một cành hoa, một tiếng chim để tô điểm cho phong cảnh mùa xuân tươi đẹp. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà tại nó gần gũi. Quá, đáng yêu quá. Uớc được tô điểm cho mùa xuân, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác giả đã nguyện hi sinh, nguyện công hiến cho sự phồn vinh của đất nước. Tác giả nguyện sẽ cống hiến, cống hiến những gì đơn sơ, giản dị, nhưng lại có ích cho đời: Mội nốt trầm xao xuyến Tác giá không mơ được làm một cánh đại bàng lướt gió giữa trời xuân, không mơ được làm nốt nhạc vút cao trong dàn hòa ca bay bổng. Tác giả chỉ nguyện làm một tiếng chim hót, một Tài nốt liệu trầm chia sẻ nhưng tại xao xuyến lòng người. Một ước mơ nho nhỏ, chân tình.

Tâm hồn của tác giả hòa vào mùa xuân đất nước, thôi thúc từng hồi, mạnh mẽ nhưng âm thầm, lặng lẽ: Dù là khi tóc bạc Đầu đề của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ" là như vậy. Mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn lao của đất nước. Đó là ước nguyện của tác giả, nguyện sẽ mãi mãi được làm việc, được hi sinh, cống hiến. Tác giả muốn góp vào mùa xuân chút công sức nhỏ bé của mình. Đó là ý thích, là niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp, cũng là tấm lòng chân tình của tác giả. Tác giả không mơ ước xa xôi: Vâng! Mùa xuân nho nhỏ, rất nhỏ nhưng lại có ý nghĩa lớn lao. Bởi tấm lòng của tác giả luôn hướng tới sự cống hiến tốt đẹp, bởi một mùa xuân nho nhỏ sẽ vẽ lên mùa xuân đất trời rộng lớn. Mùa xuân của tác giả chẳng ồn ào náo nhiệt mà âm thầm lặng lẽ hiến dâng, chẳng phô trương, không cần ai biết đến: Lặng lẽ dăng cho đời Ý thức của tác giả từ một ước nguyện hi sinh, thể hiện sâu hơn là lòng nhân hậu, muốn giúp đời trong âm thầm lặng lẽ: Dù là khỉ tóc bạc Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già cũng ầm thầm cống hiến. Ý thức về trách nhiệm với quê hương, đất nước, khát vọng được sống, được cống hiến trở thành một ý thức bất diệt trong tâm hồn tác giả. Tác giá sẽ sống và cống hiến. Còn sống là còn cống hiến. Lời thơ nhỏ nhẻ, chân tình quá! Tuổi hai mươi căng tràn nhựa sống hay tuổi già tóc bạc ý thức trách nhiệm với đất nước vẫn không thay dổi. Điệp từ dù là như là một lời hứa, cũng là một lời tự nhủ với lương tâm sẽ mãi mãi là mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương, đất nước. Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của tác giả, được sống trong một xã hội hòa bình thống nhất, ta phải làm sao để với lương tâm ta, ta không hổ thẹn là người đã chối bỏ trách nhiệm với đất nước, với quê hương. Như Thanh Hải, ta cũng nguyện được là một mùa xuân nho nhỏ. Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ Dù là khi tóc bạc trong Mùa xuân nho nhỏ - Bài làm 3 Tài liệu chia sẻ tại Trước mùa xuân lớn của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng mỗi cuộc đời và dạt

dào một khát vọng hiến dâng. Ta làm một cành hoa Một nốt trầm xao xuyến Dù là khi tóc bạc. Nhà thơ nguyện ước làm con chim hót trong giọng hót của muôn chim dâng cho đời tiếng ca vui, làm bông hoa trong hương sắc của muôn hoa, làm nốt trầm xao xuyến trong bản hòa tấu muôn điệu, muôn lời ca, làm một mùa xuân nho nhỏ đế hòa góp vào mùa xuân chung lớn lao của đất nước. Đó là khát vọng sống hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung - một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm. Điều tâm niệm ấy lại được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên và đến một cách tự nhiên trong mạch cảm xúc của bài thơ. Trước mùa xuân, nhà thơ muốn biến cuộc đời mình thành hương sắc, tiếng ca để hòa góp cùng mùa xuân. Những hình ảnh của mùa xuân (chim, hoa) lặp lại nhưng đã chuyển nghĩa để nói về mùa xuân của lí tưởng, khát vọng, gợi ấn tượng đậm nét và còn mang ý nghĩa: niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời cũng là lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, bông hoa cho sắc hương, như Tố Hữu từng viết: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình. Nhà thơ ý thức được vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong xã hội. Sự đóng góp của mỗi người chỉ là một nét nhỏ, một chi tiết nhỏ giữa cuộc đời lớn lao. Nhưng đó là những gì cao đẹp, tinh túy nhất của chính mình cho cuộc đời. Đất nước là một bản hòa ca và nhà thơ nguyện là một nốt trầm xao xuyến trong hòa ca. Ý tưởng của nhà thơ kết đọng nhất trong hình ảnh Tài liệu chia sẻ tại

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo bất ngờ, độc đáo mà rất hợp lí, tự nhiên của nhà thơ. Nhiều người đã gắn mùa xuân với những định ngữ khác nhau như: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), xuân hồng (Xuân Diệu),... Còn Thanh Hải lại nói "mùa xuân nho nhỏ. Mùa xuân vốn là khái niệm thời gian, lại nho nhỏ. Nó gợi một mùa xuân cụ thề trong hình ảnh bông hoa, tiếng chim, nhưng chủ yếu là một ẩn dụ nói về một khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhường. Làm một mùa xuân là sống đẹp, giữ mãi sức xuân để cống hiến, cống hiến khi ở tuổi thanh xuân - tuổi hai mươi và cả khi không còn ở tuổi thanh xuân nữa, khi tóc bạc, bất chấp thời gian, tuổi tác. Mỗi người chỉ là mùa xuân nho nhỏ thôi, mùa xuân lớn thuộc về đất trời, đất nước. Đây không chỉ là khát vọng của mỗi con người mà còn là khát vọng của mọi lớp người, mọi lứa tuổi, tất cả đều phấn đấu không mệt mỏi cho đất nước. Điệp ngữ Dù là.khẳng định mạnh mẽ khát vọng ấy. Và cống hiến với tất cả sự khiêm tốn, thiết tha, trân trọng Lặng lẽ dâng. Chủ thể trữ tình từ chỗ hứng từng giọt long lanh (đón nhận), đến chỗ nhập vào hòa ca một nốt trầm xao xuyến (hoà nhập) đến dâng cho đời (cống hiến). Đó là sự phát triển tự nhiên, hợp lí của cảm xúc. Từ chỗ xưng tôi khi bộc lộ cảm hứng trữ tình trước mùa xuân giờ chuyển sang xưng ta và ẩn đi trong hình ảnh thơ ("... ) cũng là phù hợp để nói lên ước nguyện cao đẹp chung cúa nhiều người, mọi người những con người chân chính và nó mang sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ước. Các điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tạo nên nhịp thơ liền mạch, sôi nổi, trẻ trung diễn tả những tình cảm, khát vọng dâng trào, mãnh liệt. Những câu thơ này không chỉ là lời tự dặn mình mà còn như một sự tổng kết, đánh giá của tác giả về cuộc đời mình - một cuộc đời đã hiến dâng trọn vẹn cho đất nước. Trong những năm chiến tranh ác liệt, Thanh Hải bám trụ ở quê hương, cầm súng, cầm bút, trọn đời cống hiến cho cách mạng và thơ ca. Đến khi kề bên cái chết, ông vẫn khát khao cống hiến và chỉ nói đến cống hiến. Vượt lên đau đớn của bệnh tật, Thanh Hải vẫn sáng lên một bản lĩnh, một tình yêu cuộc sống mãnh liệt, một khát vọng đẹp đẽ được cống hiến cả cuộc đời mình, được hóa thân vào mùa xuân đất nước. Đây là những câu thơ giản dị và dạt dào xúc động - những câu thơ hay nhất của bài, vừa chứa chan cảm xúc vừa đậm đà ý vị triết lí. Tài liệu chia sẻ tại