I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Tài liệu tương tự
1

HƯỚNG ĐẠO VIỆT NAM Diễn giải trò chơi trạm cho Sói Con GIẢI CỨU MOWGLI (Tài liệu dành cho Ban Sói Gìa) Lê Thọ - biên soạn thân tặng Lê Thọ - biên soạn

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

40. Quân trường Quang Trung Ngày thứ hai mùng 2 tháng 6 năm 1969, khóa 11 Trưng Tập được đưa lên học quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Suố


Microsoft PowerPoint - ChonBaiHatTrongPhungVu.pptx

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - unicode.doc

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

Microsoft Word - SC_AT5_VIE.docx

No tile

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Document

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 17 : Chương 17

Tả người bạn thân của em

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 03/11đến 28/112014) Giáo viên: Vũ Thị

Phần 1

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Soạn văn bài buổi học cuối cùng lớp 6

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Truyện ngắn QUẢ PHỤ HOÀNG SA Kính tặng tất cả Quả Phụ Hoàng Sa ĐIỆP MỸ LINH Vừa đẩy cửa bước vào, Bằng hơi khựng lại, vì tiếng đàn và giọ


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đi xe đò, đi xe ôm Tiểu Tử Năm đó, tôi về Việt Nam ăn Tết và cũng để mừng má tôi tròn một trăm tuổi. Đó là lần thứ hai tôi về Việt Nam. Kỳ

10 chu de lien mon

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Microsoft Word - 11_Phep_Hoi_Xuan doc

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

CHƯƠNG 2

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

phßng gD huyÖn Nam s¸ch

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

Tả cảnh gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

ĐẠO LÀM CON

(SỰ LỰA CHỌN SAI LẦM)

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - MuonChungDao_updt_ doc

Thien yen lang.doc

Microsoft Word - hoang hon tren bai bien.doc

Phần 1

CHƯƠNG 1

36

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

ReW-VGD25

Tả cây hoa lan

Document

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 1 Trốn Hôn Tại bến xe, tiếng người và tiếng xe ồn ào náo nhiệt bên tai không dứt, một bóng hồng kéo một

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn

Kể về một người bạn mới quen

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

“ Cực Lạc Di Luận Đạo ”


Document

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

“ Cực Lạc Di Luận Đạo ”

No tile

CHƯƠNG I

Document

Phần 1

Microsoft Word - The duc khicong - tieng Viet.docx

Tác Giả: Tuyết Nhung NGƯỜI ẤY LÀM SAO QUÊN PHẦN VI Ôm bó hoa hồng còn ngậm sương đêm trong tay, lòng Hạnh Nguyên gợi lên bao câu hỏi mà cô không tài n

Cúc cu

Công Chúa Hoa Hồng

Phần 1

Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là s

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 8 Tìm Việc Hai ngày sau, Mễ Quang tập trung vào việc post Sơ yếu lý lịch lên mạng. Địa điểm làm việc đươ

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Document

No tile

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Phần 1

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Microsoft Word Luật thi đấu ABURBC2018-chỉnh sửa (tiếng việt).doc

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Bản ghi:

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua các ô một cách khéo léo, không dẫm vào cạnh ô, chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân. - Củng cố cho trẻ: Một số bài hát trong chủ đề: Chú bộ đội ; Em thích làm chú bộ đội ; Cháu thương chú bộ đội ; Tìm bạn thân.; Khả năng đếm được số lượng, so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi các trò chơi. - Trẻ có một số hiểu biết cơ bản về nghề bộ đội. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng xếp đội hình, đội ngũ. - Có kỹ năng tập các động tác khởi động và bài tập phát triển chung kết hợp theo nhạc. - Rèn trẻ bật tách, khép chân qua 7 ô. - Phát triển tố chất vận động. - Rèn cho trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, tính kiên trì, biết tập trung chú ý khi luyện tập. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn các chú bộ đội. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và chơi trò chơi. - Có tinh thần tập thể, mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm: Lớp Mẫu giáo 5 tuổi. 2. Đồ dùng của cô: - Soạn giáo án đầy đủ và câu hỏi đàm thoại. - Quần áo trang phục bộ đội gọn gàng, giày thể thao. - 30 bông hoa có chứa số 1, 2, 3. - Xắc xô, 30-40 quả bóng, 6 rổ nhựa, 30 gậy thể dục. - 14 vòng tròn đường kính 40x40cm. - 14 ô vuông đường kính 40x40cm, có gắn số ở các ô từ số 1-7. - Máy tính, loa, nhạc bài hát: Chú bộ đội; Tìm bạn thân; Cháu thương chú bộ đội; Nhạc chơi trò chơi... 3. Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục trẻ mặc quần áo bộ đội gọn gàng, tâm thế thoải mái. - Mỗi trẻ 1 chiếc gậy thể dục, 1 dây duy băng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (2-3 phút) - Cô nói xúm xít, xúm xít - Cô giới thiệu chương trình Bé tập làm chiến sĩ. - Cô giới thiệu thành phần ban giám khảo, 2 đội chơi (đội xanh, đội đỏ), người dẫn chương trình. - Cô hỏi trẻ về thời tiết, hỏi xem 2 đội chơi có bạn nào bị mệt không? Có bạn nào bị đau chân, đau tay không? - Cô hướng trẻ đến với hoạt động chính. 2. Hoạt động 2: Bài mới (27-30 phút) 2.1. Khởi động(3-4 phút): - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu: Đi thường, đi chống gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc và lời bài hát Em thích làm chú bộ đội. - Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc và cho trẻ điểm số 1-2, 1-2 đến hết. - Cô cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng ngang, cô hô hiệu lệnh quay phải, trái. 2.2. Trọng động(22-23 phút): * Bài tập phát triển chung: - Mở đầu là màn đồng diễn của 2 tiểu đội với gậy thể dục kết hợp nhạc bài hát Chú bộ đội. Cô cùng tập với trẻ. + Động tác tay: 2 tay cầm gậy đưa ra trước, lên cao. (2 lần x 8 nhịp). Từ đầu bài hát Vai chú mang súng... chú canh - Quanh cô, quanh cô. - Trẻ chú ý lắng nghe và vỗ tay. - Trẻ chú ý lắng nghe và vỗ tay - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thường, đi chống gót, đi bằng mũi chân, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh trên nền nhạc bài hát Em thích làm chú bộ đội. - Trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc, trẻ biết số thứ tự của mình. - Trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng ngang và định hướng phải, trái để quay theo hiệu lệnh. - Trẻ cầm gậy thể dục tập các động tác Tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát Chú bộ đội.

giữ cho hòa bình. + Động tác chân: 2 tay cầm gậy đưa lên cao kiễng gót và đưa ra trước khuỵu gối (4 lần x 8 nhịp). Canh giữ biên giới... ca múa thật nhiều tập hết nhạc dạo. + Động tác bụng: 2 tay cầm gậy đưa cao sau đó cúi gập người. (2 lần x 8 nhịp). Vai chú mang súng... chú canh giữ cho hòa bình. + Động tác bật: Bật tách, khép chân. (2 lần x 8 nhịp). Canh giữ biên giới... ca múa thật nhiều. - Cô cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng thành 2 hàng ngang. Cô hô hiệu lệnh hai hàng trẻ quay mặt vào nhau. * Vận động cơ bản: Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Cô giới thiệu phần chơi Chiến sĩ tập luyện với bài tập: Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Muốn thực hiện tốt bài tập này các con hãy chú ý nhìn lên cô nhé. Sơ đồ vận động: x x x x x x x x x - Trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng ngang quay theo hiệu lệnh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý nghe cô nói. x x x x x x x x x x - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích). - Các con thấy cô tập như thế nào? - Cô làm mẫu lần 2 + phân tích động tác: Từ đầu hàng cô lên đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. - Trẻ trả lời: Cô bật vào vòng khéo, không dẫm vào vòng... - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác.

hông, hai chân chụm lại. Khi có hiệu lệnh bật cô hơi khuỵu gối bật chụm 2 chân vào vòng thứ nhất tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, cô bật tách 2 chân ra 2 vòng, chụm 2 chân vào 1 vòng... tiếp tục bật chụm, tách như vậy cho đến khi bật hết vòng, sau đó bật ra ngoài bằng 2 chân, sau đó cô về cuối hàng. Các con chú ý khi bật phải bật liên tục chụm, tách chân qua các vòng. Bật nhẹ nhàng tiếp đất bằng đầu bàn chân, không giẫm vào vòng. - Cô mời 2 trẻ lên tập. - Các con nhận xét bạn bật thế nào? - Trẻ thực hiện. Lần 1: Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp. (Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô nhận xét, khen ngợi, sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa đúng hoặc mời trẻ nhận xét bạn). Lần 2: Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua Thử tài chiến sĩ. + Cô có đồ dùng gì? Các chiến sĩ sẽ làm gì với những ô vuông này? Cho trẻ đếm các ô vuông. + Các ô vuông có những chữ số gì? + Cô giới thiệu các ô vuông để trẻ bật tách, khép chân khi tham gia chơi. + Cách chơi: Lần lượt từ đầu hàng từng chiến sĩ của mỗi đội chơi sẽ lên thực hiện vận động Bật tách, khép chân qua ô vuông có chứa các chữ số, các chiến sĩ tham gia chơi nếu bật đúng các ô theo yêu cầu thì sẽ được thưởng một bông hoa có chứa chữ số để dán lên ngực áo của - 02 trẻ lên thực hiện. - 02 trẻ đưa ra ý kiến: Bạn bật nhẹ nhàng không chạm vòng... - Lần lượt trẻ lên thực hiện 2trẻ/1 lần. - Trẻ quan sát bạn bật và đưa ra ý kiến nhận xét. - Trẻ trả lời: Có những ô vuông, dùng bật tách, khép chân vào ô và trẻ đếm ô vuông. - Trẻ đọc số ở các ô. - Trẻ chú ý lắng nghe và đọc số ở các ô vuông. - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi

mình sau đó về cuối hàng đứng, chiến sĩ tiếp theo lên bật phải chờ cho người trước mình bật ra khỏi ô vuông cuối cùng. Nếu trong quá trình bật mà dẫm vào vạch thì chiến sĩ đó phải quay lại để bật lại từ đầu. Đội nào có tất cả các chiến sĩ bật xong trước và dán xong hoa thì đội đó giành chiến thắng. Thời gian chơi được tính bằng một bản nhạc. + Cô tổ chức cho trẻ chơi. + Cô cùng trẻ kiểm tra, nhận xét kết quả. Củng cố vận động: - Hỏi lại cả lớp tên bài tập. - Mời 2 trẻ thực hiện tốt lên tập lại. * Trò chơi vận động: Chạy đôi - Cô nói: Bây giờ trên ngực áo của mỗi chiến sĩ đã dán một bông hoa có chứa chữ số gì nào? Cô sẽ thưởng cho các chiến sĩ một trò chơi rất thú vị. Trước khi tham gia trò chơi cô muốn các chiến sĩ tí hon hãy cùng hát bài Tìm bạn thân khi nào cô có hiệu lệnh Tìm bạn thì các chiến sĩ có cùng chữ số sẽ phải nhanh chóng tìm đến và nắm lấy tay nhau. (Cô mở nhạc bài Tìm bạn thân ). + Cách chơi: Các tiểu đội mang kí hiệu số 1, số 2, số 3 sẽ đứng trước vạch xuất phát theo đôi một, đan 2 tay vào nhau. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, từng cặp đôi ở đầu hàng sẽ cùng chạy thật nhanh lên đến chỗ rổ bóng để lấy một quả bóng sau đó cùng nhau chuyển bóng thả vào rổ của đội mình, rồi chạy thật nhanh về đập vào vai - Trẻ chơi: Lần lượt trẻ ở 2 đội đứng ở vạch chuẩn bật tách khép chân qua các ô vuông, chạy thật nhanh lên lấy 1 bông hoa gắn vào ngực áo mình. - Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả. - Trẻ nhắc lại tên bài tập. - 2 trẻ lên thực hiện lại bài tập. - Trẻ chú ý nghe cô nói và nói chữ số có chứa trong bông hoa. - Trẻ hát bài Tìm bạn thân. Đứng thành đôi một khi có hiệu lệnh của cô, bạn có số 1 tìm bạn cùng số 1 và các đôi đứng về vạch có số giống với số của trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.

đôi bạn tiếp theo và về cuối hàng đứng. Khi thấy bạn đập vào vai thì cặp đôi tiếp theo chạy lên lấy bóng và chuyển tiếp. Cứ như vậy cho tới khi bản nhạc của trò chơi kết thúc. + Luật chơi: Trong quá trình chuyển bóng các đôi không được rời tay nhau, không được để bóng rơi xuống sàn, nếu làm rơi bóng hoặc rời tay nhau khi chuyển bóng phải quay lại chạy từ đầu. Đội nào lấy được nhiều bóng hơn mà không phạm luật là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ khi chơi, kết thúc mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả. 2.3. Hồi tĩnh (2-3 phút): Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp học trên nền nhạc bài Cháu thương chú bộ đội. 3. Hoạt động 3: Kết thúc (1-2 phút) Tuyên dương, động viên trẻ và kết thúc chương trình. - Trẻ đứng về đúng đội 2 bạn đan tay vào nhau. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, từng cặp đôi đan tay vào nhau cùng chạy thật nhanh lên đến chỗ rổ bóng để lấy một quả bóng sau đó cùng nhau chuyển bóng thả vào rổ của đội mình. (chơi 2-3 lần) - Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả của trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập vừa đi vừa hát bài Cháu thương chú bộ đội. - Trẻ chú ý lắng nghe.