Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Tài liệu tương tự
Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

TRUYỆN KIỀU

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Tả người bạn thân của em

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Cảm nghĩ về mái trường

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Giới thiệu về quê hương em

Tả cây hoa lan

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Công Chúa Hoa Hồng

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Tuyên ngôn độc lập

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Cảm nghĩ về người thân

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

36

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Tả người thân trong gia đình của em

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Kể về một người bạn mới quen

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Nghị luận về sách

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Microsoft Word - hoang hon tren bai bien.doc

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

No tile

Thuyết minh về Nguyễn Du

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Soạn văn bài buổi học cuối cùng lớp 6

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Phần 1

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Bản ghi:

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du Bài làm "Chị em Thúy Kiều" là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm thành công về giá trị nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu. Sau khi giới thiệu về gia cảnh của Vương viên ngoại, nhà thơ nói tới vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều: "Đầu lòng hai ả Tố Nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân... Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai." Bút pháp tả người của Nguyễn Du là bút pháp ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển: lấy những nét đẹp trong thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người. Ở các nhà thơ khác, theo cách tả này, chân dung nhân vật thường trở nên chung chung, mờ nhạt; song cái công thức ước lệ ấy vào tay Nguyễn Du lại biến hóa khôn lường và đầy tài hoa sáng tạo, khiến nhân vật của ông rất có hồn. Đầu tiên, nhà thơ giới thiệu chung về hai chị em Kiều. Qua cách gọi trang trọng: Tố Nga (người con gái đẹp), cách đánh giá khái quát: Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. Nguyễn Du đã khẳng định hai chị em Kiều đều rất đẹp. Hình dáng thanh tú yểu điệu (mai cốt cách), tâm hồn trong tráng như sương tuyết (tuyết tinh thần). Rõ ràng họ là con nhà nền nếp, được hưởng thụ một nền giáo dục đầy đủ và tốt đẹp. Nguyễn Du rất kĩ lưỡng trong việc chọn hình ảnh và từ ngữ để miêu tả. Thúy Vân hiện lên trước mặt người đọc với vẻ đẹp đài các, kiêu sa: Vân xem trang trọng khác người, Tài liệu chia sẻ tại Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang."

Gương mặt nàng đẹp phúc hậu, tươi mát, gợi sự đầy đủ, viên mãn. Nàng cười tươi như hoa nở, tiếng nói trong như ngọc rơi trên mâm vàng. Tóc nàng đen mướt đến mây cũng thua. Da nàng trắng đến tuyết cũng phải nhường. Dường như tạo hóa đã ban cho Vân những đặc ân mà không bị ai ganh ghét, đố kị với nàng, vẻ đẹp căng đầy sức sống của Thúy Vân báo trước đời nàng sau này sẽ yên ổn, vinh hoa, nàng sẽ được hưởng mọi điều sung sướng của một bậc mệnh phụ mà chẳng phải gian lao, vất vả. Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Du lại miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau. Dụng ý của ông là lấy vẻ đẹp của Vân làm nền cho vẻ đẹp của Kiều: Vân đã trang trọng khác vời, đã đạt tới mức cao nhất của vẻ đẹp mà tạo hóa ban cho người phụ nữ nhưng Kiều mới chính là đỉnh cao ciia sắc đẹp, phá vỡ mọi khuôn khổ thường thấy từ trước tới nay. Ngay từ câu đầu giới thiệu về Kiều, Nguyễn Du đã khẳng định: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn." Vân đã đẹp thế, Kiều lại đẹp hơn hẳn Vân. Sắc đẹp của nàng là sắc đẹp sắc sảo mặn mà, gây ấn tượng rất mạnh, ai thấy một lần phải nhớ mãi. Tả Kiều, Nguyễn Du không đi vào chi tiết như tả Vân mà nhà thơ đặc tả đôi mắt - cửa sổ của tâm hồn: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh." Mắt Kiều long lanh như nước mùa thu, dáng lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Ẩn chứa trong đôi mắt ấy là một tâm hồn đa cảm khác thường, vẻ đẹp của nàng nghiêng nước, nghiêng thành, khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn. Tác giả tả Kiều đẹp tuyệt vời như vậy nhưng trong cách tả ông cũng hé cho ta thấy cái dự cảm bất an trong tương lai của Kiều. Theo thuyết tài mệnh tương hô, phàm cái gì tốt đẹp trên đời đều khó giữ được bền lâu. Thúy Kiều đẹp không ai sánh bằng, tất nàng sẽ bị người đời ghen ghét và đày đọa. Tả Vân, Nguyễn Du chỉ nói đến sắc, tuyệt nhiên không nhắc đến tài. Còn Thúy Kiều: Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Nàng là người con gái tài sắc vẹn toàn: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương." Thúy Kiều quả thật đa tài: thi, họa, ca, ngâm,... ít ai có được cùng một lúc nhiều tài đến như vậy. Tài Nhất liệu chia là tài sẻ chơi tại đàn đã thành nghề riêng của Kiều, không ai sánh nổi.

Có sắc, có tài, Kiều lại có thêm một tâm hồn mẫn cảm lạ lùng. Dường như nàng linh cảm được trước số phận bất hạnh của mình nên đã tự sáng tác nên khúc đàn Bạc mệnh mà ai nghe cũng phải não lòng. Bốn câu thơ cuối đoạn tả hoàn cảnh sống của chị em Kiều: "Ềm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai." Những chi tiết trên khẳng định thêm phẩm hạnh trong trắng, cao quí của chị em Thúy Kiều. Một đoạn trích ngắn chỉ 24 câu thơ nhưng đã cho chúng ta thấy được tài năng nghệ thuật tuyệt vời cuả Nguyễn Du. Ông xứng đáng là một bậc thấy về sử dụng ngôn ngữ để tả chân dung nhân vật. Mỗi nhân vật của ông đều có diện mạo riêng, tính cách riêng rõ nét. Tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, tác giả bày tỏ tình thương yêu trân trọng đối với con người, đồng thời ông ngầm khẳng định: Một con người tài sắc vẹn toàn như Kiều rất xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Cuộc đời nàng bị đọa đầy, bất hạnh thì đó chính là do tội ác của các thế lực đen tối trong xã hội gây ra. Đọc đoạn trích, chúng ta có thiện cảm ngay với hai chị em Kiều và cùng tác giả, chúng ta hãy dõi theo từng bước chân của họ trên đường đời vạn nẻo đầy chông gai, sóng gió. Bài làm 2 Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ Chị em Thúy Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thúy Kiều, Thúy Vân - hai tuyệt thế giai nhân với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc. Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình: "Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân, là con đầu lòng cùa ông bà Vương viên ngoại. "Hai ả tố nga là hai cô gái xinh xắn, xinh tươi. Cốt cách thanh cao như mai (một loài hoa đẹp và quý), tinh thần trinh trắng như tuyết. Hai chị em có nhan sắc tâm hổn hoàn mĩ "mười phân vẹn mười", tuy thế, mỗi người lại có một nét đẹp riêng mỗi người một vẻ. Một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng; lấy mai và tuyết làm chuẩn mực cái đẹp, Nguyễn Du miêu tả tâm hồn trong sáng, trinh trắng làm rõ cái thần bức chân dung thiếu nữ. Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thúy Vân. Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa về bức chân dunc giai nhân. Cử chỉ, cách đi đứng... rất trang trọng quý phái. Cách ứng xử thì đoan trang. Mày nở nang, thanh tú như mày con bướm tằm. Gương mặt xinh tươi như trăng rằm. Nụ cười tươi thắm như hoa. Tiếng nói trong như ngọc. Tóc mềm, bóng mượt đến nỗi "mây thua". Da trắng mịn làm cho tuyết phái "nhường". Cách miêu tả đặc sắc, biến hóa. Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa tài tình: Tài liệu chia sẻ tại Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang. Dùng thủ pháp so sánh, nhân hóa: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Từ ngữ: "trang trọng", "đoan trang" là 2 nét vẽ tinh tế, gợi tả cái thần của bức chân dung ả tố nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu. Một cái nhìn nhân văn đầy quý mến trân trọng của nhà thơ khi miêu tả Thúy Vân. Mười hai câu tiếp theo tả sắc, tài Thúy Kiều. Nguyễn Du tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau, chỉ dùng 4 câu tả Thúy Vân, dùng đến 12 câu tả Thúy Kiều. Đó là một dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du, Kiều không chỉ đẹp mà còn giàu tài năng. Vẻ đẹp của Kiều là ' sắc sảo, mặn mà", đẹp "nghiêng nước nghiêng thàmh". Kiều là tuyệt thế giai nhân "sắc đành đòi một". Tài năng thì may ra còn có người thứ hai nào đó bằng Kiều: tài đành họa hai". Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hóa thậm xưng để ca ngợi và miêu tả nhan sắc Thúy Kiều: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Mắt đẹp xanh trong như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng vẻ, nét núi mùa xuân. Môi hồng má thắm làm cho hoa ghen nước da trắng xinh làm cho liễu phải "hờn". Vẫn lấy vẻ đẹp thiên nhiên (thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu) làm chuẩn mực cho cái đẹp giai nhân, đó là bút pháp ước lệ trong thơ cổ. Tuy nhiên, nét vẽ của Nguyễn Du tài hoa quá, nét vẽ nào cũng có thần rất đẹp, một vẻ đẹp nhân văn. Kiều thông minh vốn sẵn tính trời nghĩa là thông minh bẩm sinh, cho nên các môn nghệ thuật như thi, họa, ca ngâm chỉ là các thú tao nhã nhưng nàng rất sành điệu, điêu luyện: lầu bậc", "ăn đứt" hơn hẳn thiên hạ: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.. Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trưong. Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức lầu bậc". Cây đàn mà nàng chơi là cây đàn hồ cầm; tiếng đàn cùa nàng thật hay "ăn đứt "bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác ra là một "thiênbạc mệnh "nghe buồn thê thiết não nhân", làm cho lòng người sầu não, đau khổ. Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, họa hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân - tạo nên một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ dự báo số phận bạc mệnh của Kiều, như ca dao lưu truyền: Tài liệu chia sẻ tại Một vừa hai phải ai ơi!

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Tài tình chi lắm cho trời đất ghen. Bốn câu cuối đoạn nói về đức hạnh hai ả tố nga;: Tuy là khách hồng quần đẹp thế, tài thế, lại "phong lưu rất mực", đã tới tuần "cập kê "nhưng hai ả tố nga đã và đang sống một cuộc đời nền nếp, gia giáo: Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai. Câu thơ "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" là một câu thơ độc đáo về thanh điệu, về sử dụng phụ âm "x" (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm t" (tới tuần), phu âm"c-k (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm của cuộc sống yên vui.,êm ấm của thiếu nữ phòng khuê. Đoạn thơ nói về Chị em Thúy Kiều là một trong những đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất trong Truyện Kiều được nhiều người yêu thích và thuộc. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm xúc. Nét vẽ hàm súc, gợi cảm, nét vẽ nào cũng có thần. Các bịên pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa được thi hào vận dụng thần tình tạo nên những vần thơ ước lệ mà trữ tình, đầy chất thơ. Hàm ẩn sau bức chân dung mĩ nhân là cả một tấm lòng quý mến trân trọng. Đó là nghệ thuật tả người điêu luyện của thi hào Nguyễn Du mà ta cảm nhận được. Tài liệu chia sẻ tại