KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Sinh hồc - 207

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Vật Lý trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

Khóa học LĐ Nâng cao 2018 Sinh học Thầy Phan Khắc Nghệ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NÂNG CAO MÔN SINH SỐ 10 ID: LINK XEM LỜI

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

BÀI GIẢI

Sinh hồc - 222

Sinh hồc - 202

De-Dap-An-Sinh-CVA-HN-

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai THI THỬ TH

TRẮC NGHIỆM PHÁT HUY TƯ DUY TÍCH CỰC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - SINHCT_CD_K13_ 279

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2013 Môn: SINH HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không k

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi gồm 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC Thời g

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 Ngày 03 tháng 3 năm 2012 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể t

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã

Khóa học LĐ Nâng cao 2018 Sinh học Thầy Phan Khắc Nghệ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NÂNG CAO MÔN SINH SỐ 11 ID: LINK XEM LỜI

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM MÔN: SINH HỌC - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍ

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VP TRƯỜNG THPT BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Sinh Học THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - lần 1

Gia sư Thành Được (05) ÔN TẬP TỔNG HỢP LTĐH 2017 Câu 1: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn b

Sở GD & ĐT Thành Phố Cần Thơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền Số 27 Đường Số 1 KDC Metro Hưng Lợi Ninh Kiều TPCT ĐT: ĐỀ THI THÁNG 04

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài 50 phút, không kể

Câu 1

CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ Câu 1 :(ID:105972): Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào A. luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M571.doc

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M867.doc

BÀI GIẢI

Microsoft Word - SINH 1_SINH 1_132.doc

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Trường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012 TRỒNG RAU MẦM AN TOÀN Ở QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH PGS.TS. Trần Minh Tâm, TS. Nguyễn

Microsoft Word - Thiet ke XD be tu hoai.doc

Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

Microsoft Word - TCVN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA (Đề có 5 trang) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC Bài khảo sát: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Sinh học Thời

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

quy phạm trang bị điện chương ii.4

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QG MÔN: SINH HỌC ĐỀ THI TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 THANH HÓA LẦN 1 [ID: 61726] Kiểm duyệt đề và lời giải: thầy Phạm Ngọc Hà. F

Vai trò các chất dinh dưỡng Vai trò các chất dinh dưỡng Bởi: Nguyễn Thế Phúc Ðặc điểm của cơ thể sống là trao đổi vật chất thường xuyên với môi trường

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

SỞ GDĐT BẮC NINH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2015 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: a) Nêu chức năng của marn và tarn trong quá

BG CNheo full.doc

CHÍNH PHỦ

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

1

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1. Trong các phát biểu sau, có ba

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phầ

QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

Người Đặt Nền Móng Cho Cây Phúc Bồn Tử ( Mâm Xôi ) Ở Việt Nam

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

4 Buoc So Cuu Can Lam Ngay Khi Bi Cho Can

TÌM NƯỚC

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

Phần 1

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Thầy Nguyễn Đình Độ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN: HÓA HỌC Thời gian 90 phút Mã đề 190 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Bảo tồn văn hóa

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số: 119/2017/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

Bản ghi:

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 trang) Câu Nội dung chính cần đạt Điểm Câu 1 1.1. - Liên kết Hidro: là liên kết giữa nguyên tử hidro mang một phần điện tíc dương với nguyên tử tích điện âm. - ADN và Prôtêin có liên kết hiđrô - ADN: Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung đã tạo nên cấu trúc xoắn kép trong không gian của ADN, mặt khác đây là liên kết yếu, dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy, tạo nên tính linh động của ADN. - Prôtêin: Liên kết hiđrô thể hiện trong cấu trúc bậc 2, 3, 4 điều này, đảm bảo cấu trúc ổn định và linh động của phân tử Prôtêin. 1.2. Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit. - Giải thích: + Các tarn tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để riboxom sử dụng. + Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến nhân để gắn với DNA. + Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được vận chuyển đến nhân cho sự phiên mã và sao chép DNA. Câu 2. 2.1. - Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi nồng độ glucozơ thấp, tốc độ hấp thụ glucozơ tỉ lệ thuận với nồng độ glucozơ. Khi nồng độ glucozơ từ 30 trở đi thì tốc độ hấp thụ giữ ổn định. - Nguyên nhân là vì glucozơ được hấp thụ qua kênh đặc hiệu. - Khi toàn bộ kênh prôtêin đều tham gia vận chuyển glucozơ thì nếu tiếp tục tăng nồng độ glucozơ thì vẫn không thể tăng tốc độ hấp thụ. - Như vậy, tốc độ hấp thụ glucozơ vừa phụ thuộc nồng độ, vừa phụ thuộc số lượng kênh đặc hiệu. 2.2. * Mạng lưới nội chất trơn. -Mạng lưới nội chất trơn có khả năng khử độc bằng cách gắn nhóm hydroxyl vào các phân tử thuốc làm cho chúng dễ tan hơn và dễ dàng bị đẩy ra khỏi tế bào, cơ thể. 1

Câu 3. Câu 4 -Khi lạm dụng thuốc an thần sẽ kích thích mạng lưới nội chất trơn và các enzim khử độc trong hệ thống này tăng số lượng để làm tăng tốc độ khử độc thuốc dẫn đến việc lạm dụng, tăng liều thuốc. *Cấu trúc: hệ thống xoang dạng ống thông với nhau và thường thông với lưới nội chất hạt, màng đơn và trên màng không có gắn các hạt ribôxôm. Bên trong xoang chứa nhiều loại enzim. 3.1. - Hiện tượng: phát huỳnh quang của clorophyl. - Giải thích: + Ở trạng thái tách rời, khi bị chiếu sáng, electron của chl bị đánh bật ra. Các photon nâng electron lên quỹ đạo nơi có thế năng cao hơn. + Sau đó electron kích hoạt ngay lập tức trở về trạng thái nền, năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt và huỳnh quang - Clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng trên vì electron được giải phóng không trở về trạng thái nền ban đầu mà được chuyền cho chất nhận electron đầu tiên. 3.2. Khi tắt ánh sáng: một chất tăng, một chất giảm: - Chất tăng là APG,chất giảm là RiDP - Vì khi tắt ánh sáng thì pha sáng không xảy ra nên không tạo được các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH nên APG tạo ra sẽ không được chuyển thành AlPG và cuối cùng là không tái tạo được RiDP. Tuy nhiên pha cố định CO 2 vẫn xảy ra nên RiDP vẫn được chuyển thành APG Như vậy RiDP sẽ giảm còn APG sẽ tăng b. Khi giảm nồng độ CO 2 : một chất tăng, một chất giảm: - Chất tăng là RiDP (ribolozo diphotphat), chất giảm là APG (axit photphoglyxeric) - Vì khi giảm nồng độ CO 2 thì RiDP sẽ giảm chuyển thành APG làm cho lượng APG giảm xuống. Tuy nhiên pha sáng vẫn xảy ra nên vẫn có ATP và NADPH dẫn tới APG vẫn được chuyển thành AlPG và cuối cùng thành RiDP. Như vậy lượng RiDP tăng lên còn APG giảm 4.1. -Năng lượng hoạt hoá của phản ứng là năng lượng cung cấp ban đầu để khởi động phản ứng năng lượng cần để vặn xoắn các phân tử chất phản ứng do đó các liên kết có thể vỡ ra. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng cách: - enzim cung cấp một khuôn trên đó các cơ chất có thể tiếp xúc với nhau theo hướng hợp lí để phản ứng dễ dàng diễn ra - khi vị trí hoạt động của enzim liên kết được với cơ chất, enzim có thể kéo căng phân tử cơ chất hướng đến trạng thái chuyển tiếp, kéo căng và bẻ cong các liên kết hoá học cần bị phân giải trong quá trình phản ứng 2

Câu 5. Câu 6. - vị trí hoạt động của enzim bổ sung một vi môi trường có lợi hơn cho một loại phản ứng riêng so với khi dung dịch không có mặt enzim - vị trí hoạt động có thể tạm thời tham gia trực tiếp vào phản ứng hoá học, sau đó vị trí hoạt động lại được khôi phục như trước phản ứng. 4.2. -DNP được sử dụng để giảm béo và có thể làm cho người sử dụng bị tử vong là vì: + Do sự chênh lệch ph giữa hai bên màng trong ti thể giảm nên lượng ATP sinh ra ít hoặc không tạo ra. Do đó, người sử dụng DNP sẽ tiêu tốn nhiều nguyên liệu hô hấp => người này sẽ giảm béo. + Tuy nhiên, nếu sử dụng DNP liều lượng cao hoặc lâu dài, lớp lipit kép của màng trong ti thể cho H + đi qua nhanh chóng => không có sự chênh lệch ph giữa hai bên màng trong ti thể => cơ thể không tổng hợp đủ ATP cho nhu cầu sống tối thiểu => bệnh nhân tử vong. 5.1. Cơ chế truyền tin nhờ chất Cơ chế truyền tin nhờ hoạt hóa truyền tin thứ hai gen - Thụ thể ở màng sinh chất - Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong nhân. - Chất truyền tin không khuếch - Chất truyền tin khuếch tán tán trực tiếp được qua màng trực tiếp được qua màng (bản (bản chất protein, peptit,...) chất lipit) - Đáp ứng nhanh chóng - Đáp ứng chậm hơn - Không có sự phiên mã, dịch - Có sự phiên mã, dịch mã. mã. (Lưu ý: Thí sinh so sánh bằng các tiêu chí khác nhưng đúng vẫn cho, tối đa không quá 1,0) 5.2. * Thí nghiệm 1: - Hiện tượng: Dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím. - Giải thích: Tinh bột chứa 2 thành phần là amylozơ và amylopectin. Amylozơ có cấu trúc xoắn lò xo, khi nhỏ dung dịch lugol vào, iot bị giữ trong các vòng xoắn bằng các liên kết hidro nên dung dịch co màu xanh. * Thí nghiệm 2: có màu đỏ gạch - Giải thích: vì saccarozo trong môi trường HCl bị phân giải thành đường glucozơ, glucozơ có tính khử nên phản ứng với phelinh tạo kết tủa có màu đỏ gạch. 6.1. - Protein A là enzyme Kinase (Cdk Kinase phụ thuộc cyclin) - Protein B là Cyclin - Phức Protein A-B (Cyclin Cdk) có vai trò thúc đẩy diễn tiến chu trình 0, 25 3

Câu 7. Câu 8. tế bào, phát động quá trình phân chia tế bào (nguyên phân). - Số lượng phức Cyclin Cdk đủ lớn tế bào vượt qua được các kiểm soát (check point) và đi vào chu trình tế bào; ngược lại lượng phức được kết hợp trong tế bào ít không thúc đẩy tế bào diễn tiến chu trình nguyên phân 6.2. Hình A: là thể hiện hàm lượng tương đối AND ti thể - Giải thích:vì lượng ADN của ti thể tăng liên tục trong kì trung gian, nó không nhân đôi theo ADN trong nhân tế bào. Hình B: là thể hiện hàm lượng tương đối ADN tế bào - Giải thích: vì tăng gấp đôi trong pha S và giảm 1/2 trong pha M. - Theo nguồn năng lượng: là hóa dưỡng vì vi khuẩn dùng năng lượng được tạo ra từ chuyển hóa glucozơ thành axit lactic. - Theo nguồn cacbon: là dị dưỡng vì glucozơ là nguồn cacbon tham gia tổng hợp nên các chất của tế bào. - Theo nguồn cho electron: là dinh dưỡng hữu cơ vì glucozơ là nguồn cho electron trong lên men lactic đồng hình. - Vai trò của A.folic và pyridoxin: là nhân tố dinh dưỡng cần thiết cho vi khuẩn 7.2. - Vi khuẩn hóa tổng hợp lấy năng lượng từ H 2 S. H 2 S + O 2 S + H 2 O + Q S + O 2 + H 2 O H 2 SO 4 + Q H 2 S + CO 2 + Q CH 2 O + S + H 2 O - Vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng chất cho e là H 2 S (vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía). H 2 S + CO 2 CH 2 O + S + H 2 O - Hai nhóm vi khuẩn trên đều sử dụng H 2 S làm chất cho e, tuy nhiên trong thực tế nên dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và màu tía để xử lí môi trường ô nhiễm H 2 S Giải thích:vì những vi khuẩn quang tổng hợp này tạo ra S tích lũy trong các hạt dự trữ trong tế bào, còn vi khuẩn hóa tổng hợp tạo ra S và H 2 SO 4 giải phóng ra môi trường. 8.1. Đồ thị Nhận xét: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn có 2 pha tiềm phát, 2 pha lũy thừa. Sau khi kết thúc pha lũy thừa thứ nhất, tế bào lại mở đầu pha tiềm phát thứ hai rồi tiếp đến là pha lũy thừa thứ hai. 4

Giải thích: +Đây là hiện hiện tượng sinh trưởng kép xảy ra khi môi trường nuôi cấy có 2 loại cơ chất cacbon. + Lúc đầu vi khuẩn tổng hợp loại enzim để phân giải hợp chất dễ đồng hóa hơn (fructozo), sau đó khi chất này đã cạn, vi khuẩn lại được chất thứ hai (sorbitol) cảm ứng để tổng hợp enzim phân giải hợp chất thứ hai này. Câu 9. 8.2. - Cả ethanol và penicillin đều là nhóm chất diệt khuẩn, tuy nhiên cơ chế diệt khuẩn của hai nhóm chất trên khác nhau nên vi khuẩn sẽ có đáp ứng khác nhau trước sự có mặt của 2 nhóm chất này. - Ethanol là phân tử nhỏ có tác dụng gây biến tính protein màng và hệ thống protein trong tế bào khi nó xâm nhập vào bên trong, các protein biến tính mất chức năng sinh lý và tế bào chết đi. Cơ chế đó là cơ chế không chọn lọc, hầu hết protein đều bị tác động do vậy vi khuẩn khó có thể tiến hóa để chống lại ethanol. - Penicillin là phân tử lớn, có tác động lên một quá trình sinh lý cụ thể của vi khuẩn là quá trình tổng hợp thành tế bào do vậy vi khuẩn có thể tiến hóa theo chiều hướng chọn lọc hoặc nhận các biến dị sản sinh enzyme penicillinase và kháng lại kháng sinh này Cơ chế đó là cơ chế chọn lọc do vậy vi khuẩn có thể tiến hóa để chống lại penicillin 9.1. - Protein gai vỏ ngoài của virut được tổng hợp tại riboxom của lưới nội chất hạt. - Sau khi được dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể Golgi. Tại đây, nó được gắn thêm gốc đường để tạo thành Glicoprotein - Glicoprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen vào màng tế bào chủ - Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai của virut sẽ bị cuốn theo và hình thành vỏ ngoài của virut. 9.2.- Tốc độ nhân lên của HIV giảm. Giải thích + Khi gai glicoprotein của virut nhận biệt thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu + Trong quá trình biệt hoá từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân, tức là không có ADN. Nếu virut xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được. + Lúc này số lượng virut HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu giảm => giảm tốc độ nhân lên của HIV 5

Câu 10. 10.1.- Giống nhau: + Đều có bản chất là prôtêin, đều do tế bào vật chủ tổng hợp. + Đều có tác dụng chống lại các tác nhân gây bệnh. (Lưu ý: Thí sinh nêu được 2/3 ý vẫn cho đủ số ) - Khác nhau Interferon - Do các loại TB trong cơ thể tổng hợp khi có vi rút xâm nhập. - Có tác dụng kháng virut bằng cách hạn chế sự lan truyền của virut, hoạt hóa đại thực bào... Kháng thể - Do tế bào bạch cầu tổng hợp khi có kháng nguyên (vi rút, vi khuẩn ) xâm nhập. - Có tác dụng bao vây tiêu diệt vi khuẩn, hoạt hóa hệ thống bổ thể, trung hòa virut... - Không có tính đặc hiệu đối với - Có tính đặc hiệu cao đối với loại virut các loại mầm bệnh (Lưu ý: Thí sinh so sánh bằng các tiêu chí khác nhưng đúng vẫn cho, tối đa không quá 0,75) 10.2. - Hai trẻ T1 và T3 đã mắc bệnh do trong máu có các Anti- HBs và Anti -Hbe - Trẻ T3 đã khỏi do trong máu không có xuất hiện HBs nhưng trong máu vẫn có Anti HBs và Anti Hbe - Trẻ T1 mới mắc bệnh do trong máu đang có HBs và HBe nhưng cơ thể chưa kịp hình thành các kháng thể - Trẻ T2 không mắc bệnh do trong máu không có HBs và HBe cũng như Anti HBs và Anti Hbe 6