ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viế

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - TaiLieuTNKTD1PhanPLC-05[1].2008.doc

Loa Máy Tính Loa Máy Tính Bởi: Lê Văn Tâm Loa máy tính là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người với máy

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

Bài 1:

HỆ THỐNG THÔNG BÁO KHẨN CẤP DÒNG VM-3000 CPD No CPD CPD No CPD-083. Integrated Voice Evacuation System VM-3000 series Cấu hình Tất c

Nội dung chương 3 IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính 3.1. Giới thiệu 3.2. Chức năng và các thành phần của má

Microsoft Word - Module 2. Cau truc cua may tinh dien tu.doc

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

Giáo trình: PLC logo KS: Nguyễn Đình Chung LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học của Giảng viên và Học sinh -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ngành đào tạo: Điện Tử Công Nghiệp Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: C

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Xu hướng phát triển của các hệ t

Số tín chỉ Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận Thí nghiệm /Thực hành (tiết) BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

PowerPoint Presentation

ETH-MOD-T BỘ CHUYỂN ĐỔI GIAO THỨC HAI CHIỀU MODBUS - ETHERNET 1 Thông tin chung: Tất cả dữ liệu của đồng hồ và relay trong đường dây được kết nối với

CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 3 PHA VSE3T TÀI LIỆU KỸ THUẬT Dùng cho công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 3 pha VSE3T o 230/400V - 5(6)A (VSE3T

MT4Y/MT4W Series ĐỒNG HỒ ĐO ĐA NĂNG HIỂN THỊ SỐ DIN W72 H36MM, W96 H48MM Đặc điểm Là phiên bản đa dụng của loại đồng hồ đo hiển thị số Có nhiều tùy ch

Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi

Chapter 5

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KỲ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA ĐỀ THI THỰC HÀNH TÊN NGHỀ Bậc trình độ kỹ năng nghề

Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân Bởi: Wiki Pedia Định nghĩa Máy tính cá nhân (tiếng Anh: personal computer, viết tắt PC) là một máy điện toán siêu nh

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Microsoft Word - CP1L- Aug 08.doc

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Chế độ chụp khác Chế độ P Chế

Lkgjlfjq?etyuiiofjkfjlsfjkslddghdgertt

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHÁCH SẠN

quy phạm trang bị điện chương ii.2

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

MÁY ẢNH SỐ Tài liệu hướng dẫn sử dụng Vi

Microsoft Word - 10 quy tac then chot ve bao mat.doc

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐAI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giá

BỘ CÔNG THƯƠNG

BW Series Cảm biến vùng CẢM BIẾN VÙNG Đặc điểm Khoảng cách phát hiện dài lên đến 7m. Có 22 loại sản phẩm (Trục quang: 20/40mm, chiều cao phát hiện: 12

fk­eh

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Training Schedule 2019-HN-Vi -08 copy

Microsoft Word - Bai giang Mar KN.doc

Giải pháp Kiểm soát Truy cập Dựa trên Nền tảng Web ACW2-XN Hướng dẫn Dịch vụ Kỹ thuật ACW2XN-905-EN, Sửa đổi A.0 PLT A.0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

PQ_Mobil_2019.indd

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

MAY BIEN AP

APPROACH S60 Hướng dẫn sử dụng

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Lời Dẫn

Hướng dẫn Cài đặt NOTEBOOK Hướng dẫn Cài đặt Windows Đọc kỹ tài liệu này trước khi cài đặt. Sau khi đọc Hướng dẫn Cài đặt này, cất ở nơi dễ lấy để tất

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN LÝ VỀ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN Biên soạn: TS.Hoàng Anh 1

SM-G925F Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 04/2015. Rev.1.0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

(Tái bản lần thứ hai)

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

ptd PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA Hƣớng dẫn thực địa dành cho cán bộ khuyến nông và Câu lạc bộ nông dân Chương trình Khuyến nông PTD Phát triển k

TIẾNG VIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-V400 MFL (1.0)

Whitepaper | Gron Digital

Thư viện đề thi thử lớn nhất Việt Nam SỞ GD&ĐT KONTUM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC TRƯỜNG THPT DUY TÂN MÔN: TIN HỌC - LỚP: 10 Thời gian: 45 phú

Microsoft Word - Huong dan su dung phan mem Evyhome.docx

Dell Latitude 12 Rugged Extreme – 7214 Getting Started Guide

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, truyền thông Trình độ đào tạo: Đại học Ch

Microsoft Word - cach-chon-day-cap-dien-trong-xay-dung-nha-o.doc

Microsoft Word - HBA43B450A Oven SI vn B.doc

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ Nghị định số 156/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2017 biểu thuế nhập khẩu

- DEEBOT của tôi không thể kết nối với Wi-Fi. Tôi có thể làm gì? 1. Vui lòng kiểm tra cài đặt Wi-Fi. Robot chỉ hỗ trợ Wi-Fi 2.4G. Nó không hỗ trợ Wi-F

Sách hướng dẫn kiểm tra cho TiX560/TiX520

UM-VN A

Modbus RTU - Modbus TCP/IP Converter

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

Microsoft Word - Tom tat in nop.DOC

Lỗi thường gặp ở Windows Lỗi thường gặp ở Windows Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi LỖI THƯỜNG GẶP Ở WINDOWS Khi hệ thống gặp bất ổn, hệ điều hành (HĐH) sẽ cố

* Mục tiêu * Nội dung CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ 1. Trình bày được cách đánh giá 1 trẻ ngưng tim ngưng thở. 2. Phân tích được các bước tiến hành hồi

Xuan Vinh : Chương 2 : Sơ đồ khối tổng quát 1. Sơ đồ khối tổng quát của Ti vi mầu Sơ đồ khối tổng quát của Ti vi mầu S

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

Mẫu PL1a: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ Bộ môn ĐIỆN TỬ-MÁY TÍNH DANH MỤC ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TT Họ v

5667 vn-SEA 422ZX Wheeled Loader Brochure Issue 1

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

26 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN HỢP NHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGHỊ ĐỊNH Quy định xử phạt vi

Sử dụng hệ thống thử nghiệm xoay chiều di động kiểu biến tần vào thử nghiệm điện áp xoay chiều cho trạm biến áp với cách điện khí (GIS) cấp điện áp tớ

LARA_2018_VN.indd

prem_CA200_vn_01

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Chương 5: Mục tiêu chương 5: BẢN MẶT CẦU - HỆ MẶT CẦU 218 Chương 5: Bản mặt cầu Hệ dầm mặt cầu Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học thiết kế bản mặ

PowerPoint Presentation

A+ Guide to Managing and Maintaining Your PC, 4e

Slide 1

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Bản ghi:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viết tắt là PLC). Đơn giản có thể xem PLC như là máy tính công nghiệp chứa đơn vị xử lý trung tâm (CPU) bên trong và các mạch giao tiếp với các phần tử vào ra bên ngoài (Input/Output). Trong các ứng dụng điều khiển, PLC là một hệ vi xử lý chuyên dụng nhằm mục tiêu điều khiển tự động các quá trình sản xuất hay đối tượng điều khiển trong công nghiệp có khả năng: - Lập trình - Ghép nối đơn giản thuận tiện để lấy tín hiệu đo từ các hệ thống động lực và xuất tín hiệu điều khiển cho hệ thống điều khiển. Ngoài ra PLC còn có các khả năng quan trọng như sau: - Thiết kế, mở rộng, cải tạo nâng cấp,... dễ dàng do PLC cấu trúc dạng modul. Trong đó, có những modul chuyên dụng để thực hiện những chức năng đặc biệt hay những modul truyền thông để kết nối các PLC sử dụng với mạng công nghiệp, Internet,... - Sử dụng trong các hệ thống sản xuất linh hoạt do PLC có khả năng thay đổi thông số mà không cần thay đổi chương trình. - Khả năng kháng nhiễu rất tốt trong môi trường công nghiệp. 2. Giới thiệu các thành phần của PLC Xử lý trung tâm Bộ nhớ Nguồn nuôi

Các thành phần chính của PLC gồm: CPU, giao tiếp vào ra, nguồn nuôi, thiết bị lập trình (máy tính), cổng truyền thông và quản lý ghép nối. - CPU gồm ba thành phần chính: Vi xử lý (Processor), Nguồn (Power Suply) và Bộ nhớ (Memory: ROM/RAM/EEPROM) Khi hoạt động, CPU liên tục thực hiện vòng quyét tuần tự ba quá trình cơ bản sau: (1) đọc tín hiệu đo từ cảm biến bên ngoài thông qua giao tiếp ngõ vào, (2) thực thi các lệnh điều khiển từ chương trình lưu trong bộ nhớ, (3) ghi / xuất các tín hiệu điều khiển đến các tải hoặc cơ cấu chấp hành thông qua giao tiếp ngõ ra. 3. So sánh PLC với điều khiển khác - Điều khiển Rờ le: Hệ thống dây dẫn phức tạp, tốn kém, công suất tiêu thụ cao, số lượng tiếp điểm hạn chế, phải thiết kế và thay đổi mạch điều khiển khi yêu cầu điều khiển thay đổi. Vì vậy hệ thống không đảm bảo tính mềm dẻo, độ tin cậy thấp. - PLC: Giảm số lượng dây nối, rờ le, timer, công suất tiêu thụ thấp, không hạn chế số tiếp điểm sử dụng, tăng tính năng mềm dẻo do chỉ cần thay đổi chương trình khi yêu điều khiển thay đổi. Ngoài ra PLC còn có chức năng tự chẩn đoán giúp dễ dàng bảo trì sử chữa. Phạm vi ứng dụng của PLC so với điều khiển bằng máy tính, vi xử lý như sau: - Máy tính Dùng trong những chương trình phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao. Có giao diện thân thiện Tốc độ xử lý cao Có thể lưu trữ với dung lượng lớn - Vi xử lý Dùng trong những chương trình có độ phức tạp không cao Giao diện không thân thiện với người sử dụng Tốc độ tính toán không cao.

Không lưu trữ hoặc lưu trữ với dung lượng rất ít - PLC Độ phức tạp và tốc độ xử lý không cao Giao diện không thân thiện với người sử dụng Không lưu trữ hoặc lưu trữ với dung lượng rất ít Môi trường làm việc khắc nghiệt 4. Các ứng dụng của PLC Các ứng dụng của PLC gồm: - Hệ thống nâng vận chuyển. - Dây chuyền đóng gói. - Các ROBOT lắp ráp sản phẩm. - Điều khiển bơm. - Dây chuyền xử lý hoá học. - Công nghệ sản xuất giấy. - Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh. - Sản xuất xi măng. - Công nghệ chế biến thực phẩm. - Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn. - Dây chuyền lắp giáp Tivi. - Điều khiển hệ thống đèn giao thông. - Quản lý tự động bãi đậu xe. - Hệ thống báo động. - Dây truyền may công nghiệp. - Điều khiển thang máy. - Dây chuyền sản xuất xe Ôtô. - Sản xuất vi mạch. - Kiểm tra quá trình sản xuất 5. Mô tả các đèn báo trên S7-200

- SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu khi hệ thống bị lỗi. - RUN (đèn xanh): Đèn xanh sáng báo hiệu PLC đang ở chế độ làm việc và chạy chương trình. - STOP (đèn vàng): Đèn vàng sáng báo hiệu PLC đang ở chế độ dừng. - Ix.x (đèn xanh): chỉ trạng thái logic tức thời của ngõ vào. Đèn sáng tương ứng mức logic 1 (24VDC/7mA); logic mức 0 (đến 5VDC/1mA). - Qx.x (đèn xanh): chỉ trạng thái logic tức thời ngõ vào Qx.x. Đèn sáng tương ứng mức logic 1 (24-28VDC/2A chịu quá dòng đến 7A). 6. Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC Có 3 vị trí cho phép chọn các chế độ làm việc khác nhau cho PLC như sau: - RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ. PLC S7-200 sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế độ STOP nếu trong máy có sự cố, hoặc trong chương trình gặp lệnh STOP. - STOP: Yêu cầu PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ dừng. - TERM: cho phép máy lập trình tự quyết định một trong chế độ làm việc cho PLC ( RUN hoặc STOP sử dụng phần mềm) 7. Thiết bị vào ra kết nối PLC Cảm biến: Là thiết bị chuyển các đại lượng vật lý thành các tín hiệu điện cung cấp cho PLC nhằm tạo trạng thái đầu vào cho bộ điều khiển (chương trình điều khiển). Các cảm biến có thể cho tín hiệu tương tự (Analoge) hoặc tín hiệu số (Digital). Thường gặp các cảm biến thường sau: - Công tắc hành trình - Cảm biến quang, hồng ngoại. - Cảm biến vị trí và dịch chuyển (siêu âm, lazer, ) - Cảm biến đo góc (Encoder) - Cảm biến vận tốc

- Cảm biến gia tốc và rung - Cảm biến lực và biến dạng (Tenxo, ) - Cảm biến áp suất - Cảm biến đo mức chất lỏng Cơ cấu chấp hành - Động cơ DC, AC - Xi lanh khí nén - Rơle, đèn, 8. Vòng lặp chương trình Xuất tín hiệu ngõ ra số Đọc tín hiệu ngõ vào số Xử lý truyền thông và kiểm tra lỗi Thực hiện các câu lệnh Trong 1 chu kì vòng quét, các bước sau đây được CPU thực hiện : - Bước 1: Đọc các tín hiệu ngõ vào số và ghi giá trị vào thanh ghi đệm ngõ vào vào (I). - Bước 2: CPU thực hiện chương trình, bắt đầu với câu lệnh đầu tiên cho đến câu lệnh sau cùng. Các lệnh vào, ra trực tiếp cho phép truy xuất đến các ngõ vào một cách trực tiếp; khi gặp chương trình xử lí ngắt, vòng lặp tạm ngưng để phục vụ ngắt cho đến khi được phép tiếp tục. - Bước 3: CPU xử lý các yêu cầu truyền thông và kiểm tra lỗi. Trong giai đoạn này CPU xử lý tất cả các tín hiệu nhận được từ cổng truyền thông; trong chế độ RUN CPU kiểm tra chương trình cơ sở và bộ nhớ chương trình.

- Bước 4: Cuối mỗi chu kì vòng quét, CPU xuất các giá trị được lưu trong thanh ghi đệm ngõ ra (Q) tới các ngõ ra số. Chú ý rằng: o Các giá trị ngõ ra tương tự được xuất trực tiếp, không nằm trong bước này của vòng quét. o Khi chế độ hoạt động của CPU thay đổi từ RUN sang STOP, các giá trị ngõ ra số tự động mất đi và giá trị của các ngõ ra tương tự được chốt theo lần xuất cuối cùng. - Lặp lại bước 1 cho đến khi CPU chuyển sang chế độ STOP. 9. Timer TON Txxx: số hiệu Timer. Txxx IN: cho phép Timer( BOOL). PT: giá trị đặt cho timer (VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) (Xem phần kiểu dữ liệu). Độ phân giải tùy theo số hiệu Timer. Khi ngõ vào IN từ 0 lên 1 Timer tính giờ, hết thời gian Timer (PT*Độ phân giải), bit Timer (số hiệu timer) lên 1. Chưa hết thời gian nhưng IN xuống 0 Timer hủy bỏ thời gian đếm trước đó và trạng thái 0 được giữ cho bit Timer. 10. Timer TOF Txxx: số hiệu Timer. IN: cho phép Timer( BOOL). Txxx PT: giá trị đặt cho timer (VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) (Xem phần kiểu dữ liệu). Độ phân giải tùy theo số hiệu Timer. Khi ngõ vào IN từ 0 lên 1 bit Timer chuyển từ 0 lên 1. Khi IN chuyển từ 1 xuống 0 Timer tính giờ, hết thời gian Timer (PT*Độ phân giải), bit Timer (số

hiệu timer) xuống 0. Chưa hết thời gian nhưng IN lên 1 Timer hủy bỏ thời gian đếm trước đó và bit Timer giữ nguyên trạng thái 1. 11. Bộ đếm lên - Cx: số hiệu counter với x là số nguyên có giá trị từ Cx 0-255. Cx có giá trị bool nếu được truy xuất theo bit hoặc số nguyên 16 bit có giá trị từ 0 đến 32767 nếu được truy xuất theo giá trị hiện tại (current). - CU: Cạnh lên kích cho giá trị hiện tại counter tăng lên 1. Counter ngưng đếm khi giá trị hiện tại đạt cực đại. - R: Tín hiệu có giá trị 1 sẽ reset counter về 0. - PV: giá trị đặt cho counter (VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) (Xem phần kiểu dữ liệu). Nếu giá trị hiện tại của counter lớn hơn hoặc bằng giá trị này bit Cx sẽ lên 1. 12. Bộ đếm xuống - Cx: số hiệu counter với x là số nguyên có giá trị từ Cx 0-255. Cx có giá trị bool nếu được truy xuất theo bit hoặc số nguyên 16 bit có giá trị từ 0 đến 32767 nếu được truy xuất theo giá trị hiện tại. - CD: Cạnh lên kích cho giá trị hiện tại counter giảm xuống 1 (giá trị khởi động ở PV). Counter ngưng đếm khi giá trị hiện tại của counter=0 khi đó Cx=1. - LD: Tín hiệu có giá trị =1 cho phép counter nhận giá trị từ PV. - PV: giá trị ban đầu đặt cho counter (VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC) (Xem phần kiểu dữ liệu).

13. Sử dụng lệnh timer viết chương trình sau: Khi I0.0=1 kích cho timer chạy. Khi hết 30s đèn Q0.0 sẽ sáng. 14. Sử dụng bộ đếm lên, viết chương trình khi cảm biến (I0.0) đếm đủ 10 sản phẩm đèn (Q0.0) sẽ sáng. 15. Sử dụng bộ đếm xuống, viết chương trình khi cảm biến (I0.0) đếm đủ 10 sản phẩm đèn (Q0.0) sẽ sáng. 16. Lệnh di chuyển dữ liệu Khi có tín hiệu ở ngõ vào cho phép EN, lệnh sẽ chuyển nội dung chứa trong vùng nhớ IN sang vùng nhớ OUT. Kiểu dữ liệu IN, OUT phụ thuộc vào kiểu X. Với X đại diện các kiểu sau: B, W, DW, R. EN MOV_X EN: Ngõ vào cho phép IN: VX, IX, QX, MX, SX, SMX, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC. OUT: VX, IX, QX, MX, SX, SMX, LB, AC, *VD, *LD, *AC. 17. Lệnh so sánh bằng N1 = = X N2 Ngõ ra tích cực khi N1 = N2 X có các ký hiệu sau: B = Byte I = Integer (số nguyên 16 bit) DI = Double Integer (số nguyên 32 bit) R = Real (số thực 32 bit) N1, N2 là biến hoặc hằng chứa giá trị có các kiểu dữ liệu tương ứng

Ngõ ra tích cực khi N1 <> N2 B = Byte 18. Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng I = Integer (số nguyên 16 bit) DI = Double Integer (số nguyên 32 bit) R = Real (số thực 32 bit) N1, N2 là biến hoặc hằng chứa giá trị có các kiểu dữ liệu tương ứng. N1 < =X N2 Ngõ ra tích cực khi N1 >= N2 B = Byte I = Integer (số nguyên 16 bit) DI = Double Integer (số nguyên 32 bit) R = Real (số thực 32 bit) N1, N2 là biến hoặc hằng chứa giá trị có các kiểu dữ liệu tương ứng. 19. Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng N1 > = X N2 Ngõ ra tích cực khi N1 >= N2 X có các ký hiệu sau: B = Byte I = Integer (số nguyên 16 bit) DI = Double Integer (số nguyên 32 bit) R = Real (số thực 32 bit) N1, N2 là biến hoặc hằng chứa giá trị có các kiểu dữ liệu tương ứng. 20. Sử dụng bộ đếm xuống, lệnh so sánh viết chương trình khi cảm biến (I0.0) đếm đủ 10 sản phẩm đèn (Q0.0) sẽ sáng và đủ 20 sản phẩm đèn (Q0.1) sẽ sáng. 21. Sử dụng bộ đếm xuống, lệnh so sánh viết chương trình khi cảm biến (I0.0) đếm lớn 10 hoặc bằng sản phẩm và nhỏ hoặc bằng 20 sản phẩm đèn (Q0.0) sẽ sáng.