Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của tác giả Tú Xương cực hay

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Tả người thân trong gia đình của em

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Giới thiệu về quê hương em

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Tả mẹ đang nấu ăn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Untitled

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Ngữ Văn 12 : Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe, đọc về tính trung thực

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Cảm nghĩ về mái trường

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Nguyeãn Thò Ngoïc Dung

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Cảm nghĩ về người thân

mộng ngọc 2

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Thuyết minh về truyện Kiều

No tile

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Giới thiệu về ngôi trường mà em đang học

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Thai nhi nghe kinh, giải oán hờn Chàng trai Mạnh Vĩ và cô gái Chung Hồng là đôi tình nhân có đồng tín ngưỡng Phật. Sau khi kết hôn, cả hai đồng tâm đồ

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Tả cây hoa lan

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và&#823

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Tải truyện Đừng Nói Với Anh Ấy Tôi Vẫn Còn Yêu (Phần 2) | Chương 2 : Chương 2

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

-

Cảm nghĩ sau khi đọc truyện Bức tranh của em gái tôi

Tải truyện Sống lại làm vợ yêu vô địch | Chương 26 : Chương 26

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ


Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch

Tải truyện Khi Em Từ Bỏ Tình Yêu | Chương 13 : Chương 13

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Phần 1

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Bản ghi:

Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của tác giả Tú Xương cực hay Author : vanmau Cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương Bài làm Thơ văn Việt nam xưa và nay có những bài thơ thương vợ, khóc vợ rất cảm động. Người ta còn truyền tụng một bài thơ của Tự Đức khóc một bà phi có câu: Đập vỡ gương ra tìm thấy Xếp tàn y lại để dành hơi Nỗi nhớ nhung đau đớn, dữ dội ấy còn được Bùi Hữu Nghĩa, Nguyến Thượng Hiền, Nguyến Khuyến thể hiện cảm động trong bài văn tế, câu đối khóc vợ sau này. Cảm phục, xót thương, tự hào trước tấm lòng, đức hi sinh của vợ bằng giọng văn vừa có chút tính nghịch, vừa rất cảm động; giữa sự kết hợp giữa trào phúng và trữ tình Tú Xương đã làm giàu thêm đề tài viết về bà Tú và kịp góp vào nền văn học Trung đại Việt Nam một bài thơ về tình cảm thương vợ hay và sâu sắc. Thương vợ- bài thơ trữ tình- trào phúng đậm sắc dân gian của Tú Xương. Thơ Tú Xương được in và xuất bản sau khi ông đã mất, bởi vậy nhan đề bài thơ được đặt có thể là do bạn đọc thấy nội dung của nó biểu hiện tình cảm thương vợ. Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua bốn câu thơ đầu bằng việc nhà thơ tạc dựng hình ảnh một bà vợ buôn bán, tần tảo nuôi chồng nuôi con: Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Mở đầu bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường là hai câu đề, thế nhưng hai câu thơ lại mang sắc thái của hai câu thực. Nó cho thấy nỗi vất vả, khó nhọc của người vợ. Về thời gian nỗi vất vả đó là quanh năm, ngày nào, tháng nào cũng như vậy. Về không gian đó là địa điểm buôn bán nơi mom sông. Bà Tú không có cửa hàng cửa hiệu nơi phố phường sầm uất. Bà Tú cũng không có một cái lều, một gian hàng buôn bán ổn định ở cửa chợ, đình chợ. Ngay hai câu thơ đầu, nhà thơ nói được một cách cụ thể về công lao to lớn của bà Tú: Tài liệu chia sẻ trên

Nuôi đủ năm con với một chồng Các từ ngữ: nuôi đủ, năm, một cho thấy bà Tú đã nuôi 6 người. Ta thấy thấp thoáng nụ cười trào lộng hay chính là nụ cười tự trào của nhà thơ qua cách tính đếm của ông: năm con với một chồng. Đức ông chồng bằng cả bầy con. Nụ cười tự trào của Tú Xương, cách đánh giá mình sống nhờ vợ như lũ con có cái gì rất gần gũi với câu ca dân gian Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm. Ông đánh giá đúng thực trạng kém cỏi của mình, biết công lao vợ phải nuôi mình và năm đứa con. Đó là nét đẹp của nhân cách Tú Xương được biểu hiện qua nụ cười tự trào của ông. Tài liệu chia sẻ trên

Tài liệu chia sẻ trên

Cảm nhận về bài thơ Thương vợ Tiếp theo là hai câu thực đã khắc họa thành công hình ảnh bà Tú vất vả qua chi tiết nghệ thuật hình ảnh lặn lội thân cò. Nó nhắc nhớ ta về câu ca dao: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Câu thơ làm hiện lên trong người đọc hình ảnh một bà Tú lặn lội đêm hôm buôn bán vất vả để nuôi con, nuôi chồng giống như biểu tượng hình ảnh con cò trong thơ ca dân gian. Biểu tượng đó còn sâu đậm thêm khi ta đọc đến câu thơ Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Hình ảnh bà Tú lặn lội gắn với quãng vắng, gắn với mặt nước cũng giống như hình ảnh con cò trong thơ ca dân gian gắn với ăn đêm, cò dò bắt tép, lặn lội bờ sông. Như vậy, qua hai câu thơ, Tú Xương đã sử dụng một số tín hiệu nghệ thuật để nói lên nỗi vất vả, khó nhọc của người phụ nữ nông thôn trước đây. Chính nhờ những phương tiện biểu hiện nghệ thuật của văn học dân gian nên ở một phương diện và mức độ nào đó, hình ảnh bà Tú trong hai câu thơ cũng mang ý nghĩa tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Người xưa hay có quan niệm về duyên và nợ, hai người lấy nhau thì là có duyên có nợ từ kiếp trước, còn yêu nhau mà không lấy được nhau thì đó là có duyên nhưng không có nợ. Ở đây bà Tú lại có duyên có cả nợ với nhà thơ nên mới chịu cảnh khó khăn khổ cực như thế. Một chữ duyên, hai chữ nợ, thôi thì đành phận với nhau. Hai câu luận bàn về nỗi vất vả khó nhọc, đức tính chịu đựng của bà Tú. Nó cũng là lời thơ biểu hiện tâm trạng của bà Tú, luôn chịu đựng, không phàn nàn, không oán trách cũng chẳng hề kêu ca. Đó cũng chính là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam luôn xứng đáng với tám chữ vàng mà Bác Hồ đã tặng kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Bà Tú hiện lên đẹp hơn khi không quản công gánh nặng. Bà thương chồng, thương con và hi sinh cho chồng con mà không một lời than vãn. Nhưng chính sự không than vãn và đức hi sinh ấy khiến cho nhà thơ không thể nào yên lòng được: Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không Tài Bài liệu thơ chia không sẻ trên phải lời tự bạch của bản thân bà Tú mà là lời kể, lời tả bà Tú của Tú Xương. Vậy tác giả sau khi dựng lại hình ảnh người vợ đã chửi ai vậy? Nhà thơ chửi thói đời ăn ở bạc,

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) có chồng hờ hững cũng như không, nghĩa là nhà thơ chửi thói đời vì cái thói đời ấy mà bà Tú có chồng cũng như không, chồng chẳng giúp gì được, thậm chí bà phải nuôi chồng. Thói đời ấy là tập tục ngày xưa: vợ phải nuôi chồng ăn học. Cái thói đời ấy đã đưa lại cho bà Tú một ông chồng khiến bà phải nuôi. Vậy rằng, Tú Xương tự chửi bản thân vô tích sự. Một lần nữa ta thấy thấp thoáng nụ cười tự trào và nhân cách cao đẹp của Tú Xương. Qua bài thơ, Tú Xương đã thể hiện sự thương yêu vợ sâu sắc. Bài thơ giống như một bức thư, một dòng nhật kí mà nhà thơ muốn gửi đến vợ mình, để thay lời cho tất cả niềm biết ơn, niềm cảm thông mà hơn cả là tình yêu thương đằng sau những tần tảo gánh gồng cuộc sống mưu sinh của cả gia đình. Thương vợ vừa là bài thơ hay đã khắc họa cảm động hình ảnh Bà Tú đồng thời cũng cho ta thấy tấm lòng đáng trân quý của nhà thơ dành cho vợ mình. Bích Hợp Tài liệu chia sẻ trên