Nghị luận xã hội về tệ nạn xã hội nghiện game của giới trẻ – Văn mẫu lớp 9

Tài liệu tương tự
Nghị luận xã hội về trò chơi điện tử – Văn mẫu lớp 9

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về nghiện Facebook

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

LÔØI TÖÏA

Nghị luận về sách

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Soạn bài liệt kê

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

No tile

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

1

Tuyên ngôn độc lập

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Công Chúa Hoa Hồng

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Giới thiệu về ngôi trường mà em đang học

Lương Sĩ Hằng Tha Thứ Và Thương Yêu

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Thuyết minh về Nguyễn Du

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Hãy tả ngôi trường của em

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Microsoft Word - tuong nho19_6

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Tải truyện "Chiến" Chiếm Hữu | Chương 20 : Chương 20: Cuộc chiến thứ 20

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Cúc cu

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Bạn Tý của Tôi

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Table of Contents Lời nói đầu Chương 1 - Cha mẹ trở về với tuổi thơ Phân công công việc của cha mẹ Cha mẹ cũng từng là trẻ con Lời kết Chương 2 - Thế

1

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

Bảo tồn văn hóa

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Phần 1

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Document

Document

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Bản ghi:

Nghị luận xã hội về tệ nạn xã hội nghiện game của giới trẻ - Văn mẫu lớp 9 Author : Kẹo ngọt Bài làm 1 Trò chơi điện tử (game) vốn là một trò giải trí lành mạnh song hiện tượng đam mê trò chơi này mà sao nhãng học hành và gây nhiều hậu quả tại hại đã trở thành một vấn đề bức xúc ở lứa tuổi học sinh. Có thể thấy ở khắp các phố phường và các nẻo đường thôn ngõ xóm những quán Intenet. Học sinh đến đó không phải để truy cập thông tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử. Nhiều bạn ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hình vi tính, mê mẩn với những trò chơi trên máy,quên thời gian thậm chí bỏ học để chơi,trong đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến các trò chơi và ham muốn chinh phục khám phá nó khiến gương mặt ngơ ngẩn như mất hồn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.do bố mẹ không quan tâm, do buồn, do bạn bè rủ rê, do không tự chủ được bản thân Song dù lý do nào đi nữa, ham mê trò chơi điện tử cũng là một điều tai hại. Trước hết ngồi quá gần màn hình vi tính trong một thời gian dài có thể làm cho mắt bị cận thị, người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại. Không chỉ có thế, ham mê trò chơi điện tử còn dẫn đến sao nhãng nhiệm vụ chính của người học sinh là học tập. Mải chơi, bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài, không làm bài tập, học tập sút kém dẫn đến chán học. Như vậy vô tình sự ham chơi nhất thời có thể tự huỷ hoại tương lai của chính bản thân mình.trò chơi điện tử còn khiến tâm hồn bị đầu độc bởi bạo lực, chém giết, bắn phá, cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mô, thủ đoạn. Hơn nữa ham chơi điện tử còn tiêu tốn tiền bạc một cách vô ích, có khi còn làm thay đổi nhân cách con người. Để có tiền chơi điện tử nhiều thói hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như dối trá, thủ đoạn, trộm cắp tiền bạc, tài sản của gia đình, bạn bè Và không ai có thể lường trước được những hậu quả tai hại khác nếu niềm đam mê kia vẫn còn tiếp diễn. Trò chơi điện tử tai hại như vậy, làm thế nào để ngăn chặn nó?đây thực sự là một việc khó song không phải là không làm được.quan trọng nhất là bản thân phải xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập,rèn luyện,tu dưỡng,không lãng phí thời gian,sức lực, tiền bạc vào những việc vô bổ,thậm chí là có hại.chỉ coi trò chơi điện tử như một trò giải trí,tiếp xúc với nó có chừng mực, biết chế ngự và làm chủ bản thân, không để bản thân bị tác động bởi những trò chơi và sự rủ rê của những người bạn xấu. Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm thường xuyên và sự quản lý chặt chẽ của gia đình nhằm giúp con em mình tránh xa những đam mê tai hại.nhà trường và xã hội cũng cần có sự phối hợp giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ích,những sân chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham Tài gia liệu.có chia như sẻ trên vậy vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử mới được giải quyết triệt để.

Ham chơi điện tử Ham muốn nhất thời mà tác hại không lường hết được.bởi vậy vì tương lai của chính mình,chúng ta đừng để bản thân vướng vào đam mê chết người đó. Bài làm 2 Hiện nay nhu cầu dùng Internet để thu thập thông tin cũng như giải trí đang ngày một gia tăng. Học sinh sử dụng mạng vào việc chơi Game online đã trở thành một vấn nạn học đường đáng quan tâm. Về vấn đề này, Báo Dân trí có bài: Vì sao giới trẻ nghiện game online?, ngày 30-7-2015. Bài báo nhấn mạnh hiện tượng nghiện Game online trong giới trẻ.( trích dẫn bài báo) Game online ban đầu vốn là để cho mọi người được giải tỏa căng thẳng sau khi học tập và làm việc mệt mỏi. Tuy nhiên, do Game online có sức hút mạnh, đặc biệt là mới giới trẻ, dẫn đến việc một bộ phận không nhỏ số lượng học sinh bị sa đà vào các trò chơi vô bổ: đua xe, đánh nhau, bắn tỉa, Những trò chơi đó đang dần dần chiếm lĩnh phần lớn thời gian của các bạn, nên giờ đây hầu như không còn mấy ai biết đến những thú vui khi chơi đá banh, chọi gà, Thế giới trong game rất sống động và hấp dẫn. Trong game, chúng ta có thể làm được những điều mà không thể làm được ngoài đời. Mặt khác, một số Game online còn có chức năng mua bán vật phẩm, vũ khí, nạp tiền nên nhiều người cày Game không biết mệt để kiếm tiền. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng nghiện Game ở học sinh. Xuất phát vốn là để đem lại lợi ích cho con người, tuy nhiên hiện nay Game online lại đang đem lại nhiều tác hại. Những quán net mọc xung quanh các trường đã tạo điều kiện để học sinh tiếp cận và lao vào thú vui vô bổ. Các bạn có thể mải chơi đến quên ăn, quên ngủ. Không đảm bảo cân bằng giờ giấc sinh hoạt thường ngày, các bạn dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, vì vậy thường hay ngủ gật trên lớp, không tiếp thu được bài giảng của thầy cô. Rồi khi ề nhà, vì mải chơi game mà các bạn cũng không làm bài tập, dẫn đến việc học hành sa sút, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Không chỉ vậy, để có tiền chơi ở các quán net, nhiều bạn còn nói dối để xin tiền bố mẹ, thậm chí là ăn trộm tiền của gia đình, bạn bè xung quanh. Game online đã dần dần huy hoại sức khỏe, kiến thức và cả đạo đức của chính bạn. Chính vì vậy, nhà trường và gia đình cần có những biện pháp quản lí, nhắc nhở kịp thời để tránh trường hợp học sinh bỏ học chơi Game, cá độ, mua bán vật phẩm trong Game online. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền cần siết chặt khâu quản lí đối với các cơ sở kinh doanh, xử phạt nghiêm khắc những trường hợp vi phạm. Thay vì để bản thân bị sa đà vào những trò chơi vô bổ, chúng ta cần phải làm chủ chính mình, sắp xếp thời gian biểu hợp lí giữa việc chơi và học. Để không bị Game online cám dỗ và ảnh hưởng tới cuộc sống, chúng ta cần tự giác tìm cho mình những thú vui khác không chỉ mang tính giải trí mà còn tốt cho sức khỏe cũng như trí tuệ của bản thân. Tài liệu chia sẻ trên Dàn ý

I. Mở bài: * Mở bài 1: Nước ta đã bước vào thời kì hộp nhập. Vì thế cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì ngành công nghệ thông tin cũng phát triển vượt bậc. Bên cạnh những tiện ích thì Internet cũng có những mặt trái của nó. Đặc biệt, là trò chơi điện tử món tiêu khiển hấp dẫn đã khiến nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Chúng ta suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này? * Mở bài 2: Thời đại công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, tuổi thơ hôm nay đã dần xa rời các trò chơi dân gian quen thuộc và bổ ích như nhảy dây, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan mà thay vào đó là việc chơi trò chơi điện tử trên mấy tính. Có nhiều bạn vì mải chơi trò chơi này mà sao nhãng việc học tập và còn phạm nhiều sai lầm khác. Vậy, chúng ta suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này? II. Thân bài: 1.Khái quát ( Dẫn dắt vào vấn đề): Trò chơi điện tử vốn là một trò giải trí lành mạnh song hiện tượng đam mê trò chơi này mà sao nhãng học hành và gây nhiều hậu quả tại hại đã trở thành một vấn đề bận tâm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. 2. Giải thích Trò chơi điện tử là gì? Một nhà tâm lý Mỹ đã đưa ra định nghĩa: Trò chơi điện tử là trò chơi mà hành động trong đó cần công nghệ thông tin điều khiển. Hiểu một cách đơn giản, trò chơi điện tử là những trò chơi được chơi trên thiết bị điện tử ( thường được gọi là game). 3.Phân tích, chứng minh để làm rõ vấn đề nghị luận: a. Liên hệ thực tế, chỉ ra biểu hiện: Ta có thể bắt gặp những quán điện tử ở bất cứ nơi đâu, từ các thành thị đến các nẻo đường thôn xóm ngõ ở nông thôn. Có thể thấy rằng, số lượng của hàng dịch vụ của trò chơi này ngày càng một gia tăng, mọc Tài liệu chia sẻ trên lên như nấm sau cơn mưa.

Món tiêu khiển hấp dẫn đó đã thu hút rất nhiều đối tượng, mọi lứa tuổi, đặc biệt là học sinh ở độ tuổi mới lớn, ưa thích khám phá cái mới. Nhiều bạn học sinh ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hình máy tính, mê mẩn với những trò chơi trên máy mà quên cả học hành. Hiện tượng đi sớm về muộn, té ngang, tạp ngửa vì nghiện game của một bộ phận học sinh đã chẳng còn xa lạ nữa.facebook.com/hocvanlop9 Điều đó, đã khiến nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm nhiều sai lầm khác nữa. b, Nguyên nhân: Trò chơi điện tử là một món tiêu khiến hấp dẫn, người chơi dễ bị cuốn hút, mê mải không làm chủ bản thân mình: + Thật vậy, trò chơi điện tử hiện nay đang thu hút mọi người bởi tính đa dạng và phong phú của nó. + Đây là một thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với những âm thanh được đồ họa rất sống động, bắt mắt, mới lạ, hợp với tính cách của giới trẻ. Càng chơi, các bạn càng thích thú hơn, càng tò mò hơn, và càng thõa mãn tính hiếu thắng khi chơi thắng một trò chơi nào đó, rất phù hợp với tâm lí tuổi mới lớn, ưa khám phá, thích thú trước những điều mới lạ. + Không những thế, ngoài mục đích chính là để giải trí, nó còn giúp ta mở rộng quen biết với mọi người bởi tính cộng đồng của trò chơi điện tử rất cao, nhất là các trò chơi trực tuyến. Nhưng cũng không thể phủ nhận một phần nguyên nhân là do bản thân chưa có ý thức tự giác, mà còn mải chơi; do gia đình, bố mẹ còn lỏng lẻo trong việc quản lí con cái c. Phân tích mặt lợi và mặt hại của trò chơi điện tử: Trò chơi điện tử giúp con người rèn luyện tư duy, nhạy bén, nhanh tay, nhanh mắt, xử lí các tình huống một cách sáng tạo và khéo léo. Một số trò chơi điện tử du nhập từ nước ngoài vào, do đó khi chơi chúng sẽ giúp ta trau dồi vốn từ tiếng Anh của mình, mở rộng hiểu biết. Đồng thời,cũng giúp chúng ta thư dãn sau những giờ làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Nhưng bị cuốn hút vào nó thì tác hại sẽ khôn lường: + Chơi nhiều trò chơi điện tử, tốn thời gian dễ khiến học sinh sao nhãng việc học tập, dẫn đến kết quả thấp kém,cho nên trốn học, bỏ học. + Ham chơi điện tử có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Hiện thực cho thấy, ngồi trước màn hình máy tính nhiều sẽ dẫn đến cận thị, đầu óc mệt mỏi. + Chơi game nhiều, facebook.com/hocvanlop9 sống với thế giới ảo sẽ làm đầu óc trên nên mụ mẫm, thiếu vốn sống thực tế. + Nói về vấn đề kinh tế, trò chơi điện tử có tác hại vô cùng ngay cả với gia đình có kinh tế khá giả. Khi quá đam mê, không có tiền, người chơi sẽ nói dối bộ mẹ, trộm cắp vặt + Bị ảnh hưởng bởi những nội dung không lành mạnh hoặc bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo dễ mắc vào các tệ nạn xã hội. ( Nêu một vài dẫn chứng cụ thể). 3. Đánh giá, bình luận: Tài liệu chia sẻ trên Việc mải chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi học sinh. Vì vậy:

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) + Mỗi học sinh cần phải tự giác thực hiện qui định thời gian, không ảnh hưởng đến học tập. + Các bậc phụ huynh cần quản lí con em mình chặt chẽ. + Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tổ chức các sân chơi bổ ích và lành mạnh. + Các cơ quan chức năng cũng cần quản lí và kiểm soát chặt chẽ các dịch vụ điện tử, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối với các đối tượng vi phạm. III. Kết bài: Hơn ai hết, bản thân mỗi bạn trẻ cần ý thức rõ ràng những mặt lợi, mặt hại của trò chơi điện tử để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác. Chỉ nên xem đây là thú tiêu khiển mang tính giải trí để không quá lạm dụng nó, phụ thuộc vào nó. Tài liệu chia sẻ trên