Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Tóm tắt Chương 28 Giải

Tài liệu tương tự
Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Tóm tắt Chương 12 Nhập

Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI – Tóm lược EVFTA

CHÍNH PHỦ

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

PowerPoint Template

BÁO CÁO

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 97/TTr - CP Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2019 TỜ TRÌNH Về dự án Luật Chứng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ XUÂN HOÀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Đ

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

What is fundamental for being Christian (vietnamese)

TC EPP all Partner_ final1 - Official

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

Microsoft Word - Done_reformatted_4C-Commercial-guidelines_v2.3_VIE.docx

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG I TÌNH HÌNH THỜI SỰ, CHÍNH TRỊ NỔI BẬT TRONG NƯỚC Chuẩn bị và tổ chức thật tốt đại hội đản

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC THU MUA CỦA MICHELIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Khung Rủi ro Đấu thầu

RÀ SOÁT PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU VIỆT NAM VỚI CÁC CAM KẾT VỀ MUA SẮM CÔNG TRONG EVFTA Kết quả và các Đề xuất

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 119/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2018 N

Các giá trị của chúng ta Khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh thường ngày của chúng ta Chúng ta chia sẻ ba giá trị cốt lõi - Tập Thể, Niềm Tin và Hành Đ

HiÖp ®Þnh

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 158/2006/NĐ-CP Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi t

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ Bộ Tư pháp I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÔNG ƯỚC 1. Quá trình soạn thảo Công ướ

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá HỢP ĐỒNG KỲ HẠN Bài này sẽ xem xét cách thức sử dụng hợp đ

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Chương 7 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Nguyên tắc Mọi cơ sở sản xuất phải có một hệ thống kiểm soát chất lượng được thiết lập để bảo đảm sản phẩm được sản xuất

TOURCare Plus

Việt Nam Sao Không Thể Phát Triển Công Nghiệp? Nguyễn Quang Duy Viễn ảnh Việt Nam trở thành một nền kinh tế dựa vào công nghệ và sáng tạo thường được

Hướng dẫn về Quy trình Nhập học, Đánh giá và Ra khỏi chương trình dành cho Phụ huynh Tháng 7/2018

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH Số: 225/2010/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà

HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH QUYỀN KHU HÀNH CHÍNH ĐẶC BIỆT HỒNG KÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Bài Học 4 20 Tháng 7 26 Tháng 7 NHƠN TỪ VÀ CÔNG LÝ TRONG THI THIÊN VÀ CHÂM NGÔN CÂU GỐC: Hãy đoán xét kẻ khốn cùng và người mồ côi; Hãy xử công bình c

Code of Conduct

Số 23 (7.371) Thứ Tư ngày 23/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt Na

Lo¹i tµi khon I

This project is funded by the European Union EVFTA VÀ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM

Công thái học và quản lý an toàn

Số 151 (7.499) Thứ Sáu ngày 31/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - 21_2011_ND-CP_12tr-1.doc

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Những sự thật bên trong Vụ Án Trịnh Vĩnh Bình. Nguyễn Quang Duy Đài VOA vừa đưa tin ông Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện, Hà Nội phải bồi thường 37,5 triệu

Chào cac ban, Tôi xin gui bài bao vua doc tren trang " noi muc Hôi qua'n thê gioi nguoi Viêt, xin gui cac ban doc de tiep suc

NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CÁO SỐ 02/2006/NQ-HĐTP NGÀY 12 THÁNG 5 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ H

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

Vì đâu nên lỗi Tập Cận Bình phải Vạn lý trường chinh? Nguyễn Quang Duy Chủ nhật 2/6/2019, Bắc Kinh cho công bố Sách Trắng đổ lỗi cho Mỹ làm đổ vỡ cuộc

Resident Bill of Rights - MN NH & BCH

Luật kinh doanh bất động sản

CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ Số: 11/2018/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự d

ỦY BAN QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 25/QĐ-UBQGBĐKH Hà Nội,

Combined Federal and State Bill of Rights - Vietnamese

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

BCTC Mẹ Q xlsx

PowerPoint Presentation

Có phải bởi vì tôi là LGBT? Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương Viện nghiên cứu

TIÊU CHUẨN SA8000 Social accountabiliti

14/2/2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 39/2016/TT NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

CHÍNH PHỦ

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN

Microsoft Word - ptdn1252.docx

Public participation in formulating regulations for sustainable management, use, and conservation of natural resources handbook

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Khiếu nại Liên quan đến Đấu thầu

Luan an ghi dia.doc

ANZ50019 ANZ Vietnam Definitions Schedule_VN_00119_150119

1

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Sự phức tạp của tỷ giá hối đoái Châu Văn Thành Ở Việt Nam, mỗi khi Tết đến hay quý IV gần kề, chúng ta thường bắt gặp những tin tức trên nhiều mặt báo

Bộ TÀI CHÍNH Số: 142/2014/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 thảng 09 năm 2014 THÔNG Tư Hướng dẫn k

Bia GV LDTE

QUỐC HỘI

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

MICHAEL WILKINSON ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG BUYING STYLES Bản quyền tiếng Việt 2011 Công ty Sách Alpha Tùng Linh dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Dự án 1.0

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Microsoft Word - HD Thuong mai Hang hoa trong khuon kho HD khung ve HTKT toan dien ASEAN-Trung Quoc.doc

Nhà quản lý tức thì

HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG BỀN VỮNG QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN (Được phê chuẩn theo Công văn số 14410/BTC-QLBH ngày 12/10/2016 và Công văn s

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG I TÌNH HÌNH THỜI SỰ, CHÍNH TRỊ NỔI BẬT TRONG NƯỚC Kiều bào là một phần máu thịt không thể

KHOA THẨM ĐỊNH GIÁ - KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN Giảngviên: viên:trịnh TrịnhVăn VănHợp Hợp Giảng

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU Tóm tắt Chương 9 Mua sắm công Chương 9 EVFTA

NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Tài liệu thảo luận của dự án UNODC Tăng cường

Completed by Staff: Patient Name: Medical Record#: Tên: Địa chỉ nhà: Hồ sơ bệnh nhân mới Thông tin về bệnh nhân Ngày sinh (Tháng-Ngầy-Nam): - - Thành

Tư vấn thừa kế di chúc

Bản ghi:

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Tóm tắt Chương 28 Giải quyết tranh chấp Chương về Giải quyết tranh chấp, được sử dụng để giải quyết các tranh chấp liên quan tới các cam kết trong khuôn khổ CPTPP giữa các nước thành viên CPTPP (gọi là Cơ chế giải quyết tranh chấp cấp Nhà nước). Sau đây là tóm tắt một số nội dung cơ bản trong Cơ chế này: Về chủ thể áp dụng, Cơ chế này chỉ sử dụng cho các Nhà nước (Chính phủ) các nước thành viên CPTPP. Về phạm vi áp dụng, trừ các trường hợp đã loại trừ khỏi diện áp dụng của Cơ chế này một cách minh thị (trong các cam kết cụ thể ở các Chương), tất cả các cam kết trong các Chương khác của CPTPP nếu có tranh chấp giữa các nước thành viên CPTPP trong quá trình thực thi đều có thể được giải quyết bằng Cơ chế này. Cụ thể, Cơ chế này sẽ được áp dụng để giải quyết các tranh chấp sau: - Tranh chấp liên quan tới việc giải thích hoặc áp dụng các cam kết trong CPTPP; - Khi một biện pháp (được áp dụng hoặc dự kiến áp dụng) của một nước thành viên được cho là không phù hợp với CPTPP; - Khi một thành viên được cho là không thực hiện một nghĩa vụ cam kết trong CPTPP; hoặc

- Khi một thành viên cho rằng lợi ích kỳ vọng của họ đã bị làm vô hiệu hóa hoặc suy giảm bởi một biện pháp của một thành viên khác của CPTPP. Quy trình giải quyết tranh chấp theo Cơ chế này gần giống với quy trình của Cơ chế giải quyết tranh chấp cấp Nhà nước trong WTO. Có thể tóm tắt quy trình này như trong Biểu đồ dưới đây: Quy trình giải quyết tranh chấp: Yêu cầu Tham vấn Nếu tham vấn không thành công, các bên có thể gửi yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm sau 60 ngày (hoặc 30 ngày đối với hàng dễ hỏng) kể từ ngày gửi yêu cầu tham vấn Ban Hội thẩm (gồm 3 thành viên) Ban Hội thẩm được thành lập với 3 thành viên được lựa chọn với các tiêu chí cụ thể quy định trong HIệp định. Ban Hội thẩm có 150 ngày (hoặc 120 ngày đối với các trường hợp khẩn cấp) để xây dựng Báo cáo Sơ bộ Báo cáo sơ bộ của Ban Hội thẩm Các bên tranh chấp có 15 ngày để bình luận về các nội dung trong Báo cáo sơ bộ của Ban Hội thẩm, hoặc thời hạn khác do các bên thỏa thuận. Báo cáo cuối cùng của Ban Hội thẩm Báo cáo cuối cùng phải được đưa ra trong vòng 30 ngày kể từ ngày đưa ra Báo cáo sơ bộ, trừ khi các bên có thỏa thuận khác Các bên tranh chấp phải công bố Báo cáo cuối cùng của Ban Hội thẩm cho công chúng trong vòng 15 ngày kể từ ngày báo cáo này được đưa ra Thực thi phán quyết của Ban Hội thẩm

Sự tham gia của công chúng và Bên thứ ba Hiệp định cho phép sự tham gia của công chúng vào quá trình giải quyết tranh chấp. Cụ thể, công chúng được tiếp cận các văn bản mà các bên đệ trình lên Ban hội thẩm cũng như Báo cáo cuối cùng của cơ quan này; được tham dự các phiên điều trần; các tổ chức phi chính phủ có thêm quyền được yêu cầu gửi các bình luận bằng văn bản cho Ban Hội thẩm trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp. Đáng chú ý, các Bên thứ ba là thành viên của Hiệp định nhưng không phải là một trong hai bên tranh chấp được phép tham dự các phiên điều trần, gửi các bình luận bằng văn bản và thậm chí được trình bày quan điểm trực tiếp với Ban Hội thẩm, được nhận các bản đệ trình của các bên tranh chấp. Kết quả xử lý tranh chấp Nếu Báo cáo cuối cùng của Ban Hội thẩm xác định rằng: (i) Biện pháp của một nước Thành viên không phù hợp với các nghĩa vụ của nước đó theo Hiệp định; hoặc (ii) Một nước Thành viên không tuân thủ một nghĩa vụ theo Hiệp định, hoặc (iii) Biện pháp mà nước Thành viên thực hiện làm vô hiệu hóa hoặc suy giảm lợi ích của thành viên khác theo CPTPP, thì nước Thành viên vi phạm sẽ có một khoảng thời gian hợp lý để sửa chữa hoặc rút lại các vi phạm đó. Nhưng nếu nước Thành viên vi phạm không thực hiện trách nhiệm được yêu cầu trong khoảng thời gian đó, nước Thành viên thắng kiện có thể yêu cầu đền bù hoặc đình chỉ một lợi ích theo Hiệp định dành cho Thành viên vi phạm đó. CPTPP kiểm soát việc thực thi của các thành viên như thế nào? CPTPP quy định các cơ chế kiểm soát việc thực thi của các thành viên để đảm bảo Hiệp định được thực hiện đúng và đầy đủ. Cụ thể, Hiệp định đưa ra nhiều hình thức kiểm soát việc thực thi của các thành viên, trong đó có việc thành lập Hội đồng Đối tác Xuyên Thái Bình Dương nhằm xem xét tất

cả các vấn đề liên quan đến việc thực thi và vận hành Hiệp định và Cơ chế giải quyết tranh tranh chấp cấp Nhà nước. Ngoài ra, ở một số Chương của Hiệp định (ví dụ SPS, TBT, Mua sắm công, Lao động ) cũng có các hình thức đảm bảo thực thi riêng bên cạnh các hình thức chung của cả Hiệp định (các Ủy ban chuyên môn, cơ chế giải quyết tranh chấp đặc thù...). (i) Hội đồng Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Hội đồng Đối tác Xuyên Thái Bình Dương được thành lập từ các đại diện Chính phủ (ở cấp Bộ trưởng hoặc quan chức cấp cao) của tất cả các nước Thành viên Hiệp định. Các quyết định của Ủy ban được thông qua dựa trên nguyên tắc đồng thuận (tức là phải được sự đồng ý của tất cả các thành viên), trừ khi có quy định khác tại Hiệp định, hoặc khi các Bên có thỏa thuận khác. Hội đồng này có chức năng chủ yếu là giám sát việc thực thi và vận hành của Hiệp định, bao gồm cả các chức năng mà Hội đồng bắt buộc thực hiện và các chức năng Hội đồng có thể thực hiện, ví dụ: - Rà soát quan hệ kinh tế và đối tác giữa các thành viên sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và ít nhất mỗi 5 năm một lần sau đó; - Xem xét các đề xuất sửa đổi hoặc bổ sung Hiệp định - Giám sát hoạt động của tất cả các Ủy ban và nhóm công tác chuyên môn được thành lập theo Hiệp định (ii) Cơ chế giải quyết tranh chấp trong CPTPP Các Cơ chế này sẽ đóng vai trò cơ bản nhất để giám sát việc thực thi CPTPP của các nước Thành viên trong trường hợp có tranh chấp phát sinh liên quan tới CPTPP. Trong CPTPP có 03 cơ chế giải quyết tranh chấp phổ biến, bao gồm: - Cơ chế giải quyết tranh chấp cấp Nhà nước giữa các nước Thành viên CPTPP: Đây là cơ chế giải quyết tranh chấp cấp Nhà nước (tranh chấp phát sinh giữa

các nước thành viên CPTPP) trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo CPTPP, áp dụng cho hầu hết tất cả các Chương của CPTPP - Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước - nhà đầu tư nước ngoài: Đây là cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh giữa Nhà nước nơi nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài đến từ các nước CPTPP khác, áp dụng riêng cho Chương Đầu tư của CPTPP - Các nội dung liên quan tới cơ chế giải quyết tranh chấp song phương (ví dụ Chương Lao động, trong Thư song phương giữa Việt Nam và 10 nước đối tác CPTPP, Việt Nam đạt được thỏa thuận bảo lưu riêng về thời hạn sử dụng công cụ giải quyết tranh chấp cũng như cách thức sử dụng biện pháp trừng phạt trong một số tranh chấp lao động cụ thể). Lưu ý với doanh nghiệp So với các cơ chế đảm bảo thực thi của WTO thì các cơ chế đảm bảo thực thi trong CPTPP đa dạng hơn và chặt chẽ hơn. Điều này tạo cho các nước thành viên CPTPP khả năng giám sát tốt hơn việc thực thi CPTPP của các nước khác, đồng thời cũng đặt mỗi nước CPTPP dưới sức ép phải thực thi đúng CPTPP. Đối với các doanh nghiệp, điều này mang đến cả thuận lợi và bất lợi. - Điểm thuận lợi là nếu doanh nghiệp thấy một nước CPTPP nào không thực hiện đúng cam kết của họ trong CPTPP thì có thể thông báo ngay cho các cơ quan liên quan của Chính phủ Việt Nam để các cơ quan này xem xét và lựa chọn công cụ can thiệp cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích của Việt Nam theo Hiệp định; - Điểm bất lợi là các doanh nghiệp sẽ khó có thể trông chờ Chính phủ bỏ qua hoặc không thực hiện một cam kết nào đó trong CPTPP để mang lại lợi ích của doanh nghiệp khi cần thiết.