Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

Tài liệu tương tự
Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Thuyết minh về hoa mai

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Nghị luận về thời gian

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Document

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Tả mẹ đang nấu ăn

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 01(33) 2016 ĐUA GHE Ở HỘI AN Trần Thị Lệ Xuân Theo từ điển lễ tục Việt Nam: Đua thuyền là một sinh hoạt truyền

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12


Kể về một người bạn mới quen

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Thuyết minh về một loài hoa

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

Thuyết minh về hoa mai

Giải mã trọn bộ hình tượng Cửu Đỉnh nhà Nguyễn 1. Thuần đỉnh Nủi Tản Viên, sông Thạch Hãn, cửa biển Cần Giờ là những địa danh nổi tiếng Việt Nam xuất

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Tả người bạn thân của em

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Giới thiệu về quê hương em

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

txDongdoiquanhungnamCC_2018FEB12_mon

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Phân tích bài thơ Chiều tối

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Phần 1

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Bản ghi:

Thuyết minh về lễ hội làng - Văn mẫu lớp 9 Author : Nguyễn Tuyến Thuyết minh về lễ hội làng - Bài số 1 Cứ vào mỗi dịp Tháng Giêng - tháng sau tết Nguyên Đán là khắp nơi ở Việt Nam nổ ra không khí của những lễ hội. Những lễ hội này thu hút về đây đông đảo du khách hành hương, cúng bái. Cũng vào dịp lễ hội này, làng Triều Khúc Hà Nội lại náo nức chuẩn bị cho những lễ hội, những sinh hoạt tín ngưỡng vô cùng độc đáo. Làng Triều Khúc là một làng nhỏ nằm ở xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày mùng mười đến ngày mười hai tháng một, người dân Triều Khúc lại nô nức chuẩn bị lễ hội. Lễ hội này được tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn của vị thành hoàng làng là Bố Cái đại vương Phùng Hưng (770-798) và ông Vũ Đức Ủy, sống ở thế kỉ thứ mười tám. Ông được xem như vị tổ nghề của người dân làng Triều Khúc. Lễ hội được chính thức bắt đầu vào ngày mùng mười, lễ rước kiệu được tiến hành ở đình Lớn. Mở đầu là lễ rước long bào - triều phục của Phùng Hưng từ đình Sắc về đình Lớn để bắt đầu lễ hoàn cung. Trong lễ hội của làng Triều Khúc vẫn còn lưu giữ được rất nhiều trò chơi, những phong tục mang màu sắc dân gian độc đáo như: điệu múa đĩ đánh bồng hay còn gọi là Trống Bồng - đây là điệu múa cổ, do hai chàng trai giả gái múa. Điệu múa khi xưa dùng để động viên tướng sĩ trước khi đi đánh trận. Bên cạnh múa Trống Bồng thì còn có múa Rồng. Đây là điệu múa cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. Điệu múa này đòi hỏi sự phối hợp của rất nhiều người, bao gồm các động tác như: rồng chào, rồng trực, rồng chầu, rồng bay cao, hạ thấp, rồng lượn, rồng ngậm ngọc.. Ngoài ra, trong lễ hội của làng Triều Khúc còn có rất nhiều trò chơi dân gian khác như: múa lân hí cầu, đấu vật, hát chèo Khi kết thúc còn có điệu múa cờ vô cùng ấn tượng và đẹp mắt. Điệu múa được thực hiện trong tiếng trống phách, tiếng hò reo khí thế như khi những đoàn quân ra trận. Thời gian tổ chức lễ hội không dài như những lễ hội lớn khác nhưng người dân làng Triều Khúc ai cũng tham gia sôi nổi, nhiệt tình, tạo ra không khí lễ hội mang màu sắc dân gian. Trong những ngày lễ hội này, không chỉ có người dân làng Triều Khúc mà người dân thủ đô cũng như khách thập phương kéo về tham dự lễ hội, hành hương rất đông đúc. Lễ hội của làng Triều Khúc là cách người dân tưởng nhớ công ơn của vị thần Hoàng làng và vị tổ nghề. Đây là truyền thống tốt đẹp của cha ông Uống nước nhớ nguồn, đồng thời những sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng trong những ngày diễn ra lễ hội cũng góp Tài phần liệu chia duysẻ trìtại bản sắc sinh hoạt từ lâu đời của ông cha ta. Làng Triều Khúc mỗi năm đều diễn ra lễ hội và đây là điều kiện để họ tưởng nhớ về truyền thống của dân tộc và đấy là điều kiện

để chúng ta tưởng nhớ công ơn của những người đã có công với dân làng đó, lễ hội được tổ chức ra nhằm tưởng nhớ đến vị thành hoàng làng người đã có công với dân làng, đem lại cho họ những cuộc sống âm no sung túc. Lễ hội này mỗi năm đều diễn ra một lần thường là diễn ra vào mùa xuân và diễn tra vào mùng 10, ở đây lễ hội được diễn ra thường niên nó được diễn ra với đầy đủ những nghĩ lễ đầu tiên là việc rước lễ đây là phần thể hiện sự thành kính và sự yêu thương quý trọng biết ơn đối với các vị thần. tiếp theo còn phần hội nó diễn ra sôi nổi với các trò chơi dân gian như trò múa nước, đây là điều kiện quan trọng để mỗi người chúng ta làm được những điều có giá trị và ý nghĩa nhất. Trong lễ hội mọi thứ đều được diễn ra một cách gọn gàng quy củ nó thể hiện những sự thành kính sâu sắc dành cho con người, những giá trị niềm tin to lớn và vô cùng sâu sắc để tặng cho con người. Lễ hội diễn ra chủ yếu để ôn lại những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là những lễ hội và nghi thức được diễn ra trạng trọng đây là thời gian để dân tộc ta ôn lại truyền thống của dân làng, nó để lại những bài học to lớn về giá trị cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Thuyết minh về lễ hội làng - Bài số 2 Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đối với những đấng siêu nhiên như thần thánh hoặc những vị anh hùng dân tộc. Lễ hôi Gióng cũng là một lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa; đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6-8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa Để chuẩn bị cho ngày hội chính, vào đêm mùng 5, lễ Mộc Dục (tắm tượng) được tiến hành để mời Đức Thánh về dự hội. Đến ngày mùng 6 khai hội, nhân dân 8 thôn làng thuộc 6 xã Tài nằm liệu chia quanh sẻ tại Khu di tích đền Sóc là Tân Minh, Tiên Dược, Phù Linh, Đức Hòa, Xuân Giang và Bắc Phú dâng các lễ vật đã được chuẩn bị chu đáo lên Đức Thánh, cầu mong ngài phù hộ cho

dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong đó, nghi lễ dâng hoa tre lên đền Thượng của thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) được tổ chức đầu tiên. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu tre tuốt bông và nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa của Thánh Gióng. Hoa tre sau khi dâng lên đền Thượng sẽ được rước xuống đền Hạ rồi phát cho người dự hội để cầu may. Sang ngày mùng 7 chính hội (ngày thánh hoá theo truyền thuyết), hoạt cảnh chém tướng giặc diễn tả lại cảnh Thánh Gióng chém 3 tướng giặc Ân cuối cùng ở chân núi Vệ Linh trước khi bay về trời được tổ chức. Đến chiều ngày mùng 8, lễ hóa mô hình voi và ngựa giấy với kích thước lớn được tiến hành để kết thúc lễ hội bởi voi chiến và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi. Tất cả du khách tham gia lễ hội đều mong được chung tay khiêng voi và ngựa ra bờ sông để hóa bởi theo tín ngưỡng, bất cứ ai được chạm tay vào đồ tế Đức Thánh đều sẽ gặp may mắn trong cuộc sống. Trong thời gian diễn ra lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo Hội Gióng ở đền Phù Đổng được ví như một kịch trường dân gian rộng lớn với hàng trăm vai diễn tiến hành theo một kịch bản đã được chuẩn hóa. Trong đó, mỗi vai diễn đều chứa đựng những ý tưởng rất sâu sắc như: ông Hiệu là các tướng lĩnh của Thánh Gióng; Phù Giá là đội quân chính quy của Thánh Gióng; các Cô Tướng tượng trưng cho 28 đạo quân xâm lược của nhà Ân; Ông Hổ là đội quân tổng hợp; Làng áo đỏ là đội quân trinh sát nhỏ tuổi; Làng áo đen là đội dân binh Bên cạnh đó, lễ hội còn có các màn rước như: Rước khám đường là đi trinh sát giặc; Rước nước là để tôi luyện khí giới trước khi xuất quân; Rước Đống Đàm là đàm phán, kêu gọi hoà bình; Rước trận Soi Bia là mô phỏng cách điệu những trận đánh ác liệt Giá trị nổi bật toàn cầu của Hội Gióng thể hiện ở chỗ nó chính là một hiện tượng văn hóa được bảo tồn, lưu truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ. Lễ hội còn có vai trò liên kết cộng đồng và chứa đựng nhiều ý tưởng sáng tạo, thể hiện khát vọng đất nước được thái bình, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Về mặt mỹ thuật, Hội Gióng mang nhiều nét đẹp và giá trị của lễ hội như các đám rước, các hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, diễn xướng dân gian, múa hát ải lao, múa hổ... Ngày 16/11/2010, tại thành phố Nairobi (thủ đô của Kenya), trong kỳ họp thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ theo Công ước năm 2003 của UNESCO, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. UNESCO đã ghi nhận một cách ngắn gọn và đầy đủ về Hội Gióng, đó là "Một bảo tàng văn hóa của Việt Nam, lưu giữ nhiều lớp phù sa văn hóa, tín ngưỡng". Thuyết minh về lễ hội làng - Bài số 3 Tài liệu chia sẻ tại

Đồng Nhân có Đồng Nhàn Châu (Châu: bãi) và Đồng Nhân xóm Chùa, hai làng vốn cùng một cội nguồn, nằm sát hữu ngạn sông Hồng, nay thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Đồng Nhân có đền thờ hai vị nữ anh hùng dân tộc là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Lễ hội Đồng Nhân có đã lâu dời, diễn ra trong 3 ngày từ mùng 4 đến mùng 6 tháng Hai âm lịch hằng năm. Ngày mùng 4 làm lễ tiên cáo. Ngày mùng 5 làm lễ chính tịch có lễ rước nước và tế lễ. Sáng sớm mùng 5, dẫn đầu đám rước đông hàng nghìn người, các bô lão và chủ tế đưa thuyền ra giữa sông Hồng lấy nước đổ vào 2 cái chóe bằng sứ đem về đền để tắm tượng và dâng cúng. Hai bà lão đức hạnh nhất làng được cắt cử ra tắm tượng và thay áo mới cho tượng; số nước còn lại dùng dâng cúng suốt năm. Tắm tượng xong thì tế lễ: dâng hương. Nến thắp sáng lung linh hàng trăm ngọn. Tiếng chiêng trống nổi lên trầm hùng. Lễ múa đèn diễn ra tưng bừng như lễ đăng quang của Hai Bà tại Mê Linh nghìn năm về trước. Đội múa đèn có 10 thiếu nữ mặc áo dài đen thắt lưng đỏ ở ngoài áo, múi buộc chéo cạnh sườn. Đèn là một cái đài chung quanh có dán những cánh hoa giấy rực rỡ. Giữa đèn là một ngọn nến đang cháy. Thiếu nữ múa đèn hai tay cầm hai đèn, lượn qua lượn lại, đi vòng đi chéo xung quanh bàn thờ, nhịp nhàng theo chiêng trống. Có lúc họ chụm lại rồi chia thành hàng đôi đối diện nhau trước bàn thờ. Ánh lửa nến lung linh làm cho đôi má thiếu nữ hồng lên thật đẹp. Dẫn đầu đội múa đèn là một chàng trai đóng giả gái đựợc hóa trang rất khéo, thường gọi là con đĩ đánh bồng", vai đeo một cái trống cơm, vừa đi vừa vỗ vào mặt trống giữ nhịp, dáng điệu mềm mại ẻo lả, cảnh múa đèn thêm rộn ràng, linh hoạt. Lễ múa đèn làm cho lễ hội Đồng Nhân mang màu sắc lịch sử hào hùng, cổ kính và thiêng liêng. Ngày mùng 6 tháng 3 hàng nghìn người dân làng Đồng Nhân cùng với dân các làng kết nghĩa như Phụng Công, An Duyên làm lễ kết thúc hội và đóng cửa đền. Chén rượu mừng xuân mừng các bô lão trăm tuổi, xóm làng yên vui, hạnh phúc, thái bình. Cuộc đánh cờ người diễn ra đến chiều tối. Thuyết minh về lễ hội làng - Bài số 4 Ở xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng có làng Đồng Vân bên dòng sông Đáy. Nhân dân sinh sống bằng cấy lúa, trồng màu và có nghề đan lát rổ rá. Hằng năm, cứ đến ngày rằm tháng giêng, làng Đồng Vân thường mở hội rước nước, hát chèo và thổi cơm thi. Hội thổi cơm thi ở đây có nhiều nét độc đáo về quy trình lấy lửa cũng như cách nấu, đậm màu sắc hài hước dân gian. Tài liệu chia sẻ tại Người dự thi được tuyển chọn từ các xóm trong làng. Bắt đầu vào hội thi, trống chiêng điểm

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) ba hồi, các đội hình dự thì xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình đề tưởng nhớ vị thành hoàng làng có công cứu dân, độ quốc. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa trên ngọn cây chuối cao. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh thoăn thoắt leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mỡ. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên,... Có người phải bỏ cuộc, người khác lại leo lên, quang cảnh hết sức vui nhộn. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban tổ chức phát cho ba que diêm châm vào hương cháy thành ngọn lửa. Người trong đội vót mảnh tre già thành những đũa bông châm lửa và đốt vào những ngọn đuốc. Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt. Tay cầm cần, tay cầmđuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội thổi cơm đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Khoảng sau một giờ rưỡi, những nồi cơm lần lượt được đem trình trước cửa đình. Ban giám khảo mở nồi cơm chấm theo ba tiêu chuẩn: gạo trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy. Các nồi cơm được đánh số ứng với người dự thi để giữ bí mật với ban giám khảo. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là sinh hoạt văn hóa cổ truyền được bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Hội thi là dịp trai tráng trong làng đua tài khỏe mạnh, thông minh khi lấy lửa, là dịp gái làng thể hiện bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương. Hội còn vang lên những trận cười hồn nhiên, sảng khoái của người nông dân sau những ngày lao động mệt nhọc. Với những nét đặc sắc của mình, hội thổi cơm thi Đồng Vân đã góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại hôm nay. Nguyễn Tuyến tổng hợp Tài liệu chia sẻ tại