Thuyết minh về truyện Kiều

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Chủ nghĩa nhân đạo trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Phần 1

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

No tile

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

HỒI I:

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Con Đường Khoan Dung

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phần 1

Document

CHƯƠNG 1

Tả người thân trong gia đình của em

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phần 1

Cúc cu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Niệm Phật Tông Yếu

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Code: Kinh Văn số 1650

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Công Chúa Hoa Hồng

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Pháp Đăng Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Hệ Thống Chùa Tầ

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Nghị luận về thời gian

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bạn Tý của Tôi

Phần 1

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Phần 1

Bản ghi:

Thuyết minh về truyện Kiều Author : binhtn Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 1 Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỷ XIX. Truyện Kiều của ông là đỉnh cao chói lọi và niềm tự hào lớn của nền văn học cổ Việt Nam. Trải qua một cuộc hể dâu Những điều trông thấy mả đau đớn lòng Áng thơ tự sự trữ tình này không chỉ là tiếng nói lên án những thế lực đen tối, tàn bạo trong xã hội phong kiến thối nát mà còn thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả của thi hào Nguyễn Du. 1. Nội dung tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện trong Truyện Kiều là gì? Tinh thần nhân đạo là cảm hứng nhân văn bao trùm lên toàn bộ Truyện Kiều. Đó là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người tài sắc, lòng hiếu nghĩa, vị tha, chung thủy trong tình yêu... Đó là tấm lòng của nhà thơ đổng tình với những ước mơ và khát vọng về tình yêu lứa đôi, về tự do và công lý; là sự đổng cảm, xót thương trước bao nỗi đau, bị vùi dập của con người, nhất là đối với người phụ nữ hạc mệnh trong xã hội phong kiến. Có thể nói, cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du là cảm hứng trân trọng thương yêu con người bị áp bức, chà đạp. 2. Phân tích- chứng minh luận đế: a. Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều, trước hết là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất tốt đẹp cùa con người. Kiều là hiện thân cùa cái đẹp và tài năng tuyệt vời. Nàng Kiều diễm, rực rỡ Hoà ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Kiều không chỉ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành mà còn có một tài nâng toàn diện, lỗi lạc rất đáng tự hào: 'Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đù mùi ca ngâm. Kim Trọng, một văn nhân, tài tử vào trong phong nhã ra ngoài hào hoà. Là một thiên tài hôi tu của tinh hoà thời đai văn chương nết đất, thông minh tính trời. Mỗi bước dị của chàng Kim đều đem đến cho đất trời cỏ cây hoà lá một sức sống đẹp tươi kỳ diệu: Hài văn lần hước dặm xanh, Tài liệu Một chia vùng sẻ như tại thể cây quỳnh cành dao.

Môi tình Kim Trọng - Thúy Kiều là một thiên diễm tình. Đó làmột tình yêu tự nguyện vượt ra ngoài khuôn khổ lể giáo phong kiến, rất trong sáng và thủy chung của người quốc sắc, ke thiên tài. Kiều là một đứa con chí hiếu. Gia đình gập tai biến. Tài sản bị bọn sai nha sạch sành vét cho dẩy túi tham, cha bị tù tội. Kiều đã quyết hi sinh môi tình riêng, để cứu cha và gia đình. Hành động bán mình chuộc cha của Thuý Kiều thể hiện đức hi sinh và thấm đượm một tinh thần nhân đạo cao đẹp, làm cho người đọc vô cùng cảm phục và xúc động: - Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Liêu đem tấc cò quyết đền ha xuân - Thà rằng liều một thân con, Hoà dù rã cánh, lá còn xanh cây. Đọc Truyện Kiều, lần theo con đường khổ ải của Kiều, ta vô cùng cảm phục trước tấm lòng đôn hậu, hiếu thảo, tình nghĩa của nàng. Kiều như quên hết nỗi đau cùa riêng mình mà dành tất cả tình thương nhớ thắm thiết cho cha mẹ và hai em. Nàng lo lắng cho cha mẹ già yếu, buồn đau, không ai chăm sóc đỡ đần: Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ... Tình tiết trao duyên trong Truyện Kiều cũng là một nét rất đẹp cùa tình cảm nhân đạo. Trước bi kịch cuộc đời Hiếu tình khôn nhẽ hai dường vẹn hai, Kiều đã cậy em và trao duyên cho Thúy Vân thay mình trả nghĩa nước non với chàng Kim: Ngày xuân em hãy cỏn dài, Xót tình máu mù thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suôi hãy còn thơm lây. Chiếc thoa với hức tờ mảy, Duyên này thì giữ, vật này của chung. Tài liệu chia sẻ tại b. Tinh thẩn nhân dạo trong Truyện Kiều còn là tiếng nói đổng tình, đồng cảm của thi hào

Nguyễn Du với những ước mơ về công lí, những khát vọng về tự do. Từ Hải là một hình tượng mang màu sắc sử thi, một anh hùng xuất chúng có tài nâng đích thực và sức mạnh phi thường. Một ngoại hình siêu phàm Râu hùm hàm én máy ngài. Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Những chiến công hiển hách, lảy lừng Huyện thành đạp đổ nám toà cỗi nam. Từ Hải là một anh hùng đầy chí khí Dọc ngang nào biết trên đầu có ai!. người anh hùng ấy, khi lưỡi gươm vung lên là công lý được thực hiện: Anh hùng tiếng đã gọi rằng Giữa dường dẫu thấy hất hằng mà tha. Từ Hải đã đem uy lực của người anh hùng ra giúp Kiều háo ân háo oán. Hình tượng Từ Hải là một thành cổng kiệt xuất của Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, là một biểu hiện sâu sắc về tinh thần nhân đạo. vẻ đẹp nhân vàn toát lên qua hình tượng này, tựa như ánh sao băng lướt qua màn đêm giông bão tăm tối của đời nàng Kiều vậy Tuý ngắn ngủi nhưng sáng ngời hi vọng và niềm tin: Rằng: Từ là đấng anh hùng. Dọc ngang trời rộng vẫy vùng hiển khơi. c. Số phận con người - dó là điểu day dứt khôn nguôi của Nguyễn Du. Trái tim nhân ái bao la của nhà thơ đã dành cho kiếp người tài sắc bạc mệnh sự cảm thông và xót thương sâu sắc. Sau khi bán mình cho Mã Giám Sinh, Kiều đã trải qua mười lăm năm trời lưu lạc, nếm đủ mùi cay đắng, nhục nhã Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lẩn. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Kiều phải hầu rượu đánh đàn trong bữa tiệc quan,... uất ức quá, nàng phải nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử. Câu thơ của Nguyễn Du như một tiếng nấc cất lên não lòng. Những từ ngữ: thương thay, hại thay, làm chi, còn gì là thân tựa như những giọt lệ chứa chan tinh nhân đạo, khóc thương cho số đoạn trường: Thương thay cũng một kiếp người,. Hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân!. Nhân vật Đạm Tiên mãi mãi là một ám ảnh đối với mọi người. Người kĩ nữ nổi danh tài sắc một thì nhưng mệnh bạc đau đớn Sôhg làm vợ khắp người ta. Hại thay thác xuống làm ma không chồng. Kiều đứng trước mộ Đạm Tiên, cất lên lời đổng cảm thê thiết! Kiều khóc Đạm Tiên hay Nguyễn Du khóc thương cho nỗi đau của bao người phụ nữ bị vùi dập trong xã hội cũ! Đau đớn thay phận đàn hà Lời rằng hạc mệnh cũng là lời chung. Tài liệu Nguyễn chia sẻ Du, tại nhà thơ thiên tài của dân tộc thông qua số phận và tính cách nhân vật trung tâm- Thúy Kiều - đã biểu hiện trong áng thơ tuyệt tác Đoạn trường tân thanh cảm hứng

nhân đạo sâu sắc, cảm động. Tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn của áng thơ này, Chúng ta vô cùng tự hào về Nguyễn Du, một tâm hồn tinh tế cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu thương, đồng cảm với tâm tư và số phận cùa con người, một tài năng lớn về thi ca đã làm rạng rỡ nền văn học Việt Nam. Nguyễn Du và Truyện Kiều sống mãi trong tâm hồn dân tộc, như tiêng hát lòi ru của mẹ. Cảm hứng nhân đạo của nhà thơ là tiếng thương muôn đời: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày... Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 2 Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc. Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh ở Trung Quốc để sáng tạo ra Truyện Kiều. Truyện gồm 3254 câu thơ lục bát, là kiệt tác số một của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. Cốt truyện xoay quanh câu chuyện về một gia đình sống ở đời Minh bên Trung Quốc. Vào thời kì đó, có gia đình Vương Viên ngoại sinh thành được ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều còn có tài thi họa, ca, ngâm. Nhân ngày hội Đạp Thanh, ba chị em Kiều đi chơi xuán, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng. Kim - Kiều tình trong như đã mặt ngoài còn e. Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng: Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương. Khi Kim Trọng về Liễu Dương hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao duyên cho Thúy Vân rồi theo họ Mã về Lâm Truy. Kiều mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ Hải chuộc, lấy Từ Hải và trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo oán. Kiều và Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn nhưng được cứu thoát rồi đi tu. Kim Trọng trở lại vườn Thúy, kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ được bổ làm quan. Cả gia đình qua sống Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Duyên, tìm đến ngôi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt. Truyện có giá trị nội dung hết sức sâu sắc. Đó là giá trị tố cáo hiện thực, lêu án xã hội phong kiến thối nát, những thế lực hắc ám tàn bạo, dã man đã chà đạp lên quyền sống và hạnh Tài phúc liệu chia consẻ người tại như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặt trái của đồng tiền hôi tanh...

Giá trị nhân đạo của truyện thể hiện ở việc xót thương cho nỗi đau khổ của con người tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ về hạnh phúc, tự do và công bằng, đề cao quyền sống của con người... Nguyễn Du còn thể hiện nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiệu, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thôi nát. Bên cạnh đó là nghe thuật tự sự hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đôi thoại, câu chuyện về nàng Kiều diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch. Trong ngôn ngữ thi ca, Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bá( học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ. thành ngữ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du Truyện Kiều xứng đáng là tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày (Tố Hữu). Truyện Kiều đã được nhiều độc giả trong và ngoài nước biết đến, nó được liệt vào hàng những tác phẩm còn sống mãi với thời gian và tên tuổi của Nguyễn Du vì thế mà cũng không còn giới hạn ở trong nước nữa. Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 3 Kiệt tác "Truyện Kiều" của Nguyễn Du nguyên có tên là Đoạn trường tân thanh. Đây là tác phẩm truyện thơ nôm lục bát viết dựa trên cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc đời nhà Minh (Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh) nhưng Truyện Kiều chính là bức tranh rộng lớn về cuộc sống thời đại lúc nhà thơ đang sống. Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát kể về cuộc đời 15 năm lưu lạc, chìm nổi của Thúy Kiều, người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng vì gia biến phải bán mình chuộc cha, rơi vào cảnh Thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần, bị các thế lực phong kiến dày xéo, chà đạp. Về giá trị hiện thực, tác phẩm đã phơi bày bộ mặt xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, đồng thời phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Về giá trị nhân đạo, Truyện Kiều là tiếng nói đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ngợi ca vẻ đẹp của con người. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du thể hiện ước mơ đẹp đẽ về một tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy trong xã hội mà quan niệm về tình yêu, hôn nhân còn hết sức khắc nghiệt. Mối tình Kim - Kiều được xem như là bài ca tuyệt đẹp về tình yêu lứa đôi trong văn học dân tộc. Tài Truyện liệu chia Kiều sẻ tại còn là bài ca ca ngợi vẻ đẹp của con người. Đó là vẻ đẹp của tài, sắc, tình, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, đức tính vị tha, thủy chung, chí khí anh hùng Thúy Kiều, Kim

Trọng, Từ Hải là hiện thân cho những vẻ đẹp đó. Thông qua nhân vật Từ Hải, người anh hùng hảo hán, một mình dám chống lại cả xã hội bạo tàn, Nguyễn Du còn thể hiện khát vọng công lí tự do, dân chủ giữa một xã hội bất công, tù túng. Cùng với đó, Truyện Kiều còn là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống con người. Thế lực đó được điển hình hóa qua các nhân vật như Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, qua bộ mặt quan tham như Hồ Tôn Hiến... Đó còn là sự tàn phá, hủy diệt của đồng tiền trong tay bọn người bất lương tàn bạo, nó có sức mạnh đổi trắng thay đen, biến con người thành thứ hàng hóa để mua bán, chà đạp. Về giá trị nghệ thuật, Nguyễn Du đã kết hợp tài tình tinh hoa của ngôn ngữ bác học với tinh hoa của ngôn ngữ bình dân. Với Truyện Kiều, tiếng Việt và thể thơ lục bát dân tộc đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ của nghệ thuật thi ca. Vì thế, Truyện Kiều là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Công đóng góp của Nguyễn Du về phương diện ngôn ngữ là có một không hai trong lịch sử. Nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều cũng đã đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí con người. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng Truyện Kiều là cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của văn học Việt Nam. Trong lời tựa cuốn Truyện Kiều ra mắt lần đầu tiên vào năm 1820, Mộng Liên Đường chủ nhân (Nguyễn Đăng Tuyển, 1795-1880) đã viết: Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời, thì tài nào có bút lực ấy. Với những giá trị to lớn ấy, hàng trăm năm nay, Truyện Kiều luôn được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả từ trí thức tới người bình dân, làm lay động trái tim của bao thế hệ người Việt Nam, là cảm hứng sáng tác cho rất nhiều những tác phẩm thi ca, nhạc họa sau này. Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng đã góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ra khỏi bờ cõi của một quốc gia, trở thành một phần của tinh hoa của văn hóa nhân loại, ghi dấu ấn văn học Việt Nam trên thi đàn quốc tế. Với Truyện Kiều nói riêng và toàn bộ trước tác của Nguyễn Du nói chung, ông được các thế hệ người Việt Nam tôn vinh là Đại thi hào dân tộc, Hội đồng Hòa bình thế giới vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới. Đánh giá về Truyện Kiều, trong Lời đầu sách Từ điển Truyện Kiều (1974), Giáo sư Đào Duy Anh viết: "Trong lịch sử ngôn ngữ và lịch sử văn học VN, nếu Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học hiện đại của nước ta. Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, có thể nói rằng ngôn ngữ Việt Nam đã trải qua một cuộc thay đổi về chất và đã tỏ rõ khả năng biểu hiện đầy đủ và sâu sắc... Nguyễn Du sinh quán ở Tài Thăng liệu chia Long, sẻ tại tổ quán ở Nghệ - Tĩnh, mẫu quán ở Bắc Ninh, đã nhờ những điều kiện ấy mà dựng lên được một ngôn ngữ có thể nói là gồm được đặc sắc của cả ba khu vực quan trọng

nhất của của văn hóa nước ta thời trước". Còn Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ, người được xem là "chuyên gia Truyện Kiều" đã có những trang văn nhận định thú vị: "Truyện Kiều nổi lên so với những giá trị văn học đương thời, và khiến sáng tác của Nguyễn Du gần với chúng ta ngày nay, về cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Nhưng dù sao thì Nguyễn Du vẫn là người của thời đại mình, không thể thoát ly hoàn cảnh xã hội, lịch sử cụ thể, về cả hệ tư tưởng lẫn phương pháp nghệ thuật, thể hiện ở xu hướng lý tưởng hóa, ước lệ. Điều này khó tránh trong tình hình sáng tác chung, trong trình độ tư duy nghệ thuật chung đương thời... Trước sau Truyện Kiều vẫn là di sản vĩ đại, là tuyệt đỉnh của nền văn học dân tộc quá khứ. Quan điểm lịch sử cũng như đòi hỏi muôn đời của giá trị văn học đều cho phép ta khẳng định điều đó". Hiện nay, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới, trong đó tiếng Pháp có trên 10 bản dịch, tiếng Anh và tiếng Hàn Quốc trên 10 bản, tiếng Nhật 5 bản Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 4 Truyện Kiều kể về cuộc đời truân chuyên của người con gái tài sắc Thuý Kiều. Thuý Kiều là một cô gái sinh trưởng trong gia đình họ Vương có ba chị em: Thuý Kiều, Thuý Vân và Vương Quan. Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều của ông. Với tấm lòng nhân đạo tha thiết và tài năng văn học kiệt xuất, Nguyễn Du để lại ấn tượng sâu sắc qua những sáng tác của ông, đặc biệt là Truyện Kiều. Nguyễn Du cũng là người có năng khiếu văn học bẩm sinh, bậc thầy trong việc sử dụng tiếng Việt, ngôi sao chói lọi trong nền văn học trung đại Việt Nam. về sự nghiệp, văn học Nguyễn Du có nhiều sáng tạo lớn cả về chữ Hán và chữ Nôm. Các sáng tác chữ Hán có Thanh Hiên thi tập (78 bài), Bắc hành tạp lục (125 bài), Nam trung tạp ngâm (40 bài)... sáng tác chữ Nôm có Văn chiêu hồn, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều hay còn gọi là Đoạn trường tân thanh. Truyện Kiều ra đời đầu thế kỉ XIX (khoảng từ 1805-1809), tên đầy đủ là Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới đứt ruột), mà thường được gọi là Truyện Kiều. Tác phẩm viết dựa trên cuốn tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhưng đã có sự sáng tạo tài tình và thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố trong cốt truyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Là truyện thơ Nôm được viết bằng thơ lục bát, dài 3254 câu, chia làm 3 phần (Gặp gỡ và đính ước; Gia biến và lưu lạc; Đoàn tụ). Đề tài của truyện là viết về cuộc đời Kiều nhưng thông qua đó tố cáo xã hội phong kiến lúc bấy giờ đã chà đạp, xô đẩy người phụ nữ vào bước đường cùng; đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Thuý Kiều và của người phụ nữ. Tác phẩm còn thể hiện rất rõ hiện thực cuộc sống đương thời với "con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ tới muôn đời" của nhà thơ. Tài liệu chia sẻ tại

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Truyện Kiều kể về cuộc đời truân chuyên của người con gái tài sắc Thuý Kiều. Thuý Kiều là một cô gái sinh trưởng trong gia đình họ Vương có ba chị em: Thuý Kiều, Thuý Vân và Vương Quan. Kiều là người con gái tài năng và nhan sắc thuộc bậc trên người. Nàng còn là người con hiếu nghĩa. Trong hội đạp thanh, Kiều gặp Kim Trọng, họ đã yêu nhau sau đó đính ước. Khi Kim Trọng về Liêu Dương hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình chuộc cha. Mã Giám sinh mua Kiều về Làm Tri. Tú Bà lập mưu biến nàng thành gái lầu xanh. Thúc Sinh chuộc Kiều và cưới nàng làm vợ lẽ. Nàng lại bị Hoạn Thư - vợ Thúc Sinh sai lính đến bắt về làm hoa nô và bày trò đánh ghen. Nàng trốn khỏi nhà Thúc Sinh. Nhưng lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh phải vào lầu xanh lần thứ hai. Tại đây, Kiều gặp Từ Hải - một anh hùng đội trời, đạp đất, chàng chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, giúp Kiều báo ân, báo oán. Kiều lại mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị chết đứng. Kiềubị ép lấy viên thổ quan. Nhục nhã, đau đớn, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử, được sư Giác Duyên cứu và đi tu. Kim Trọng trở lại sau nửa năm, chàng kết duyên với Thuý Vân theo lời trao duyên của Kiều. Sau này, Kim Trọng và Vương Quan đã bỏ nhiều công sức tìm Thúy Kiều. Rất may họ đã gặp lại Thuý Kiều, Kiều được đoàn tụ với gia đình và Kim Trọng sau mười lăm năm lưu lạc. Giá trị của Truyện Kiều được thể hiện trên hai phương diện chủ yếu là nội dung và nghệ thuật. Bình tổng hợp Thanh Tài liệu chia sẻ tại