Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Tài liệu tương tự
Document

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

1

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phần 1

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Document

Microsoft Word - VuDucNghiemAnhToi-VTH-Chuong8.doc

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Document

CHƯƠNG I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Phần 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Phong thủy thực dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Document

CHƯƠNG I

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

CHƯƠNG 1

Phần 1

Cúc cu

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

LÔØI TÖÏA

Tình yêu và tội lỗi

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Phần 1

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Document

Phần 1

Document

Phần 1

Phần 1

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Số 23 (7.371) Thứ Tư ngày 23/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt Na

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Document

Phần 1

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - suongdem05.doc

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

Phần 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Document

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

No tile

Ai baûo veà höu laø khoå

Bao giờ em trở lại

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

No tile

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Document

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Document

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

No tile

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

No tile

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Phần mở đầu

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Thuyết minh về hoa mai

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

CHƯƠNG 4

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Các bạn mình thân mến, Thư Gửi Các Bạn Mình Số 33 Đang còn trong thời gian tháng giêng là tháng ăn chơi nên nói chuyện hút xách cũng không đến nỗi lạc

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

No tile

Phần 1

CHƯƠNG 1

Tướng Ngô Quang Trưởng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN


Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

No tile

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Bản ghi:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN ĐÀN ONG MÃ SỐ: 04 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề Hà nội: 2012

1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04

2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác, trình độ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Sau khi tiến hành hội thảo DACUM dưới sự hướng dẫn của các tư vấn trong và ngoài nước cùng với sự tham gia của các chủ trang trại, công ty và các nhà nuôi ong, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ DACUM, thực hiện bước phân tích nghề và soạn thảo chương trình đào tạo nghề nuôi ong mật cấp độ công nhân lành nghề. Chương trình được kết cấu thành 6 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về nuôi ong mật. Chương trình đào tạo nghề Nuôi ong mật cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế nuôi ong mật tại các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ nuôi ong mật. Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 1) Giáo trình mô đun Tìm hiểu đặc điểm sinh học của ong mật 2) Giáo trình mô đun Chuẩn bị giống, dụng cụ nuôi ong 3) Giáo trình mô đun Kỹ thuật nuôi ong trong thùng hiện đại 4) Giáo trình mô đun Nhân đàn ong 5) Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại ong 6) Giáo trình mô đun Thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của trung tâm nghiên cứu và phát triển ong. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở nuôi ong, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này.

3 Giáo trình Nhân đàn ong giới thiệu cho học viên: Biết được Các kỹ thuật tạo chúa, giới thiệu chúa vào đàn ong để tạo ra một đàn ong mới có chất lượng tốt, đông quân, không bị sâu bệnh Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Phạm Thanh Hải: Chủ biên 2. Đào Hương Lan 3. Bùi Thị Điểm 4. Phùng Hữu Chính 5. Trần Ngọc Trường 6. Nguyễn Linh 7. Phùng Trung Hiếu

4 MỤC LỤC BÀI 1: KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ GIỚI THIỆU CHÚA VÀO ĐÀN 1. Kỹ thuật tạo chúa... 1 1.1. Mục đích... 1 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chúa... 1 1.3. Các phương pháp tạo chúa... 1 2. Giới thiệu chúa vào đàn... 14 2.1. Giới thiệu mũ chúa... 14 2.2. Giới thiệu chúa tơ... 15 2.3. Giới thiệu chúa... 16 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÀN VÀ NHẬP ĐÀN ONG... 18 1. Chia đàn ong... 18 1.1. Mục đích... 18 1.2. Các phương pháp chia đàn.... 18 2. Nhập ong... 21 2.1.Khi nào cần nhập ong... 21 2.2. Nguyên tắc... 21 2.3. Phương pháp nhập.... 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 27

1 MÔ ĐUN: NHÂN ĐÀN ONG Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun: - Mô đun Nhân đàn ong cung cấp cho học sinh: Các kỹ thuật tạo chúa, giới thiệu chúa vào đàn ong để tạo ra một đàn ong mới có chất lượng tốt, đông quân, không bị sâu bệnh BÀI 1: KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ GIỚI THIỆU CHÚA VÀO ĐÀN Mã bài: MĐ3 01 Mục tiêu: - Tạo được chúa theo các phương pháp khác nhau; - Giới thiệu được chúa, mũ chúa vào trong đàn ong không làm chết chúa và ảnh hưởng đến mũ chúa. A. Nội dung 1. Kỹ thuật tạo chúa 1.1. Mục đích - Tạo chúa là để thay thế chúa già, chúa trẻ nhưng đẻ kém, bị dị tật và để có chúa chia thêm các đàn mới 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chúa - Mùa vụ tạo chúa: Trong tự nhiên ong thường chia đàn vào vụ xuân tháng 3 4 và tháng 10 11 là lúc thời tiết ấm áp, nguồn hoa phong phú, đàn ong phát triển ở đỉnh cao. - Nguồn mật, phấn phong phú chúa tạo ra sẽ có chất lượng tốt. Nguồn mật, phấn kém chất lượng chúa kém, nhưng nếu nguồn mật quá phong phú thì chất lượng chúa cũng không tốt vì ong mải lấy mật mà sao lãng việc nuôi chúa. - Đàn ong nuôi chúa phải đông quân, có nhiều ong non ở tuổi tiết sữa sẽ nuôi chúa tốt. - Ấu trùng tạo chúa phải được lấy từ các đàn mẹ có chất lượng làm giống tốt. - Tuổi ấu trùng tạo chúa phải dưới 1 ngày tuổi. Các nhà khoa học đã thấy ấu trùng ong thợ dưới 1 ngày tuổi sẽ cho chúa có chất lượng tốt như là chúa tạo từ trứng. Ấu trùng càng lớn tuổi chất lượng chúa được tạo ra sẽ càng kém. - Ong chúa tơ phải được giao phối với các ong đực được tạo ra từ các đàn tốt đủ tiêu chuẩn làm giống thì thế hệ sau ong thợ mới tốt. 1.3. Các phương pháp tạo chúa 1.3.1, Sử dụng các mũ chúa chia đàn tự nhiên

2 - Vào mùa chia đàn tháng 3 4, nhiều đàn ong có mũ chúa chia đàn. Có thể lấy mũ chúa từ các đàn ong mạnh, đông quân, có năng suất mật cao, không bị bệnh, hiền lành để dùng. - Cách cắt mũ chúa: + Khi mũ chúa già ( phần đầu mũ chúa có màu nâu ), dùng dao nhỏ sắc cắt trên gốc mũ chúa 1,5 2 cm. Nhẹ nhàng gắn vào phần mật đã được ấn lõm từ trước ở tổ cần thay chúa. Hình: 1.1. Mũ chúa sắp nở Hình: 1.2. Cắt mũ chúa + Mũ chúa chia đàn thường có chất lượng tốt nhưng không được chủ động về thời gian và số lượng, lúc cần lại không có, lúc không cần lại có nhiều. Hình: 1.3. Mũ chúa + Các mũ chúa tạo từ các đàn nhỏ, bị bệnh có chất lượng không tốt không nên dùng. - Kích thích đàn ong chia đàn sớm để lấy mũ chúa. + Chọn các đàn ong đông quân, mật nhiều cho ong ăn thêm đổi cầu trứng hoặc trùng nhỏ lấy cầu nhộng già từ đàn khác để đàn ong đông quân chất chội, ong sẽ xây mũ chúa chia đàn sớm hơn các đàn khác. Tuy nhiên dù kích thích

3 như vậy người nuôi ong vẫn chưa chủ động được thời gian và số lượng mũ chúa. 1.3.2. Tạo chúa theo phương pháp cấp tạo - Là phương pháp tạo chúa đơn giản, thích hợp với nuôi ong quy mô nhỏ dưới 10 đàn, ai cũng có thể tạo chúa được. Nếu tạo chúa đúng cách chất lượng chúa cũng không thua kém mũ chúa chia đàn và mũ chúa di trùng. - Cách tạo + Chọn đàn có ong mạnh, năng suất mật cao, không bị bệnh cho ăn thêm để ong nới tầng, ong chúa đẻ trứng vào đó. + Khi thấy ong chúa đã đẻ trứng vào các lỗ tổ mới, Hình: 1.4. Đàn ong mạnh Hình: 1.5. Kiểm tra cầu ong

4 + Tách chúa khỏi đàn để đàn ong cảm thấy mất chúa và chọn một số trứng và ấu trùng ong thợ từ 1 đến 3 ngày tuổi ở các lỗ tổ mới và ở các vị trí khác nhau trên bánh tổ tiết nhiều sữa nuôi thành ong chúa. Hình: 1.6. Ong chúa + Loại bớt cầu cũ để ong bám dày lên các cầu còn lại nhằm làm cho đàn ong chật trội giống như trạng thái chia đàn tự nhiên, do mật độ đông đàn ong nuôi dưỡng ấu trùng chúa tốt hơn. Hình: 1.7. Loại bỏ bớt cầu cũ + Cho ăn nước đường ( tỷ lệ 1: 1) 3 4 tối liền tới khi mũ chúa vít nắp nếu như nguồn hoa bên ngoài không phong phú. + Sau khi tách chúa 2 ngày, kiểm tra vặt bỏ tất cả các mũ chúa trên bề mặt bánh tổ và một số mũ chúa ở dưới đã vít nắp hoặc có ấu trùng tuổi lớn. Hình: 1.8. Loại bỏ mũ chúa

5 + Sau khi tách chúa được 9 10 ngày cắt các mũ chúa đã thâm đầu để sử dụng. Hình: 1.9. Mũ chúa đạt tiêu chuẩn - Chú ý: nên tạo chúa vào vụ thuận lợi có nhiều phấn và mật, không tận dụng các đàn yếu hoặc trung bình bị mất chúa làm chúa. 1.3.3. Tạo chúa di trùng - Đối với người nuôi ong chuyên nghiệp hoặc nuôi quy mô lớn thì việc tạo chúa di trùng là cần thiết. Tạo chúa di trùng có ưu điểm là chủ động được thời gian có chúa, số lượng mũ chúa và ong chúa có chất lượng tốt. - Trước hết, bồi dưỡng những đàn đã được chọn lọc: + Đàn bố ( đàn bồi dục ong đực) + Đàn mẹ ( đàn lấy ấu trùng để nuôi dưỡng thành ong chúa), có năng suất mật cao, đông quân, không bị bệnh, ít chia đàn, không bốc bay, hiền lành Hình: 1.10. Chọn đàn ong mạnh lấy ấu trùng

6 + Đàn nuôi dưỡng ( là đàn nuôi các mũ chúa): Đàn mạnh có nhiều ong non ở tuổi tiết sữa, trong đàn dư thừa thức ăn, không bị bệnh. Tốt nhất là đàn ong đang chuẩn bị chia đàn tự nhiên thì tỷ lệ tiếp thu sẽ cao hơn ong tiết sáp sữa nuôi dưỡng các ấu trùng ong chúa nhiều hơn. Cần loại bớt cầu để đàn nuôi dưỡng có mật độ ong đông đúc Hình: 1.11. Chọn đàn nuôi dưỡng - Khi đã chọn lọc và chia thành các nhóm đàn, ta tiếp tục bồi dưỡng cho đàn ong phát triển mạnh và tiến hành các khâu sau: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: - Cầu chúa: Trên khung cầu bình thường ta làm 3 thang để gắn mũ chúa nhân tạo, chiều rộng thanh xà của khung cầu tạo chúa nên làm hẹp 1,5-1,6 cm để đàn ong tiếp thu và nuôi chúa tốt. Hai đầu thanh đóng 2 đinh nhỏ đễ dễ xoay lại khi di ấu trùng hoặc kiểm tra và cắt mũ chúa. - Khuôn chúa ( quản chúa) Hình: 1.12. Khung cầu chúa Hình: 1.13. Khuân chúa

7 - Kim di ấu trùng, có thể làm bằng lông gà, vịt Hình: 1.14. Kim di trùng - Sáp tốt ( nên lấy sáp ở lưỡi mèo) Hình: 1.15. Sáp ong - Đế mũ chúa Hình: 1.16. Đế mũ chúa

8 + Bước 2: Cách làm chén sáp: - Cho sáp vào bát va đun cách thủy để sáp nóng cháy. Hình: 1.17. Đun sáp cách thủy - Nhúng quản chúa vào nước lạnh. Hình: 1.18. Nhúng quản chúa vào nước - Sau đó nhúng quản chúa vào sáp nóng chảy đun cách thủy, với độ sâu 0,8 cm. Hình: 1.19. Nhúng quản chúa vào bát sáp

9 - Nhấc quản chúa ra khỏi chén ra khỏi nồi sáp đang đun rồi Hình: 1.20. Nhấc quản chúa ra khỏi bát sáp - Nhúng vào bát nước lạnh. Hình: 1.21. Nhúng quản chúa vào bát nước - Dùng ngón tay xoay đều và lấy mũ chúa ra khỏi quản chúa Hình: 1.22. Lấy mũ chúa

10 - Gắn mũ chúa vào đế chúa: cho mũ chúa vào quản chúa và nhúng nhẹ lên bát sáp đang nóng rồi gắn lên đế chúa. Hình: 1.23. Gắn mũ chúa vào chân đế - Gắn chén sáp lên khung cầu - Dùng quản chúa có chén sáp ở dưới nhúng tiếp vào sáp nóng chảy rồi gắn lần lượt lên các đế mũ chúa làm bằng tre hoặc gỗ mỏng đã được gắn trước đó trên 2 3 thang khung cầu. Mỗi thang gắn khoảng 10 chén sáp. Hình: 1.24. Gắn đế mũ chúa lên khung cầu Bước 3 : Di trùng. - Để di trùng được dễ dàng và nhanh người ta thường dùng phương pháp di trùng ướt dùng que tre nhỏ lấy sữa chúa pha loãng ( đối với ong ngoại) hoặc giọt mật ong ( đối với ong nội) đặt vào chính giữa chén sáp Hình: 1.25. Lấy mật cho vào mũ chúa

11 - Chọn đàn mẹ 1 cầu có nhiều ấu trùng 1 ngày tuổi, dùng kim di trùng móc nhẹ vào lưng ấu trùng Hình: 1.26. Khều ấu trùng 1 ngày tuổi đặt nhẹ nhàng ấu trùng vào giọt sữa hoặc giọt mật nhỏ trong chén sáp để ấu trùng nổi lên không bị xây sát. Hình: 1.27. Đặt ấu trùng vào chén sáp - Di trùng xong nhanh chóng đặt khung cầu di trùng vào đàn nuôi dưỡng. Hình: 1.27. Đưa khung cầu di trùng vào đàn

12 Ép khung cầu di trùng khít vào 2 cầu ong bên cạnh Hình: 1.28. Khung cầu di trùng nằm ở 2 cầu ong Chú ý: Đàn nuôi dưỡng đã tách chúa khỏi đàn được 24 36 giờ trước đó. - Tiến hành di trùng vào thời tiết ấm áp, chọn nơi di trùng sạch sẽ, thao tác nhanh để ấu trùng không bị đói hoặc khô. - Thời vụ tốt nhất để tạo chúa vào đầu vụ mật. Nếu vào vụ ít mật nhưng đủ phấn thì trước khi di trùng 1 2 ngày phải cho đàn mẹ và đàn nuôi dưỡng ăn thêm để ong tiết sữa nuôi dưỡng ấu trùng tốt Bước 4: Chăm sóc đàn nuôi dưỡng - Tiếp tục cho đàn nuôi dưỡng ăn thêm 3 4 tối. - Một ngày sau di trùng kiểm tra số lượng mũ chúa tiếp thu. Nếu đạt trên 15 mũ là được. Nếu ít quá cần di bổ sung hòa các chén sáp còn lại. Hình:1.29. Kiểm tra số lượng mũ chúa

13 - Vặt bỏ các mũ chúa cấp tạo để ong tập trung sữa nuôi các ấu trùng được di trên cầu tạo chúa và tránh có mũ chúa cấp tạo nở trước sẽ phá hủy các mũ chúa được di trên cầu chúa. Hình: 1.30. Loại bỏ mũ chúa cấp tạo + 9 10 ngày sau di trùng tách mũ chúa để sử dụng tránh trường hợp chúa nở trước sẽ cắn các mũ chúa chưa nở. Hình: 1.31. Mũ chúa đạt tiêu chuẩn Chú ý: Khi mũ chúa đã vít nắp, tránh nhấc và xoay các cầu chúa mạnh, cắt các mũ chúa non có thể làm các ong chúa non đang ở thời kỳ nhộng bị tổn thương, sau này dễ bị xoan cánh hoặc què chân.

14 2. Giới thiệu chúa vào đàn Mỗi một chúa có chất chúa và mùi vị khác nhau nên ong thường có quan hệ thù địch với chúa lạ. Muốn giới thiệu thành công cần tách chúa cũ trước từ 6 đến 24 giờ để ong cảm thấy mất chúa, rồi giới thiệu chúa mới đã nhốt trong lồng để ong thợ tiếp xúc với ong chúa lạ 12 đến 24 giờ cho quen mùi mới thả chúa ra. 2.1. Giới thiệu mũ chúa - Giới thiệu mũ chúa dễ dàng an toàn hơn so với giới thiệu ong chúa. - Bắt chúa cũ khỏi đàn trước 6 giờ Cách 1: Gắn mũ chúa già vào phần tiếp giáp giữa mật và phấn của cầu ở giữa đàn Hình: 1.32. Bắt ong chúa Hình: 1.33. Gắn mũ chúa vào bánh tổ

15 Cách thứ 2: đặt mũ chúa lên thành cầu 2 bánh tổ - Sau 2 ngày đến 3 ngày kiểm tra xem chúa đã nở chưa, nếu đã nở mà không bị dị tật như: + Xoan cánh, què chân là tốt + Trường hợp mũ không nở hoặc chúa dị tật thì thay bằng chúa khác 2.2. Giới thiệu chúa tơ - Chúa tơ vừa mới nở rất dễ giới thiệu có thể thả trực tiếp vào cửa tổ. - Chúa tơ càng già thì càng khó giới thiệu phải cho chúa vào trong lồng như giới thiệu chúa đang đẻ Lưu ý: Khi thả chúa tơ vào đàn cần phải tách chúa cũ trước 24 giờ Hình: 1.34. Đặt mũ chúa trên thành cầu Hình: 1.35. Chúa đạt tiêu chuẩn Hình: 1.36. Ong chúa tơ

16 2.3. Giới thiệu chúa - Bắt chúa cần thay khỏi đàn trước 6 đến 24 giờ - Giới thiệu lồng có chúa mới vào phần bánh tổ có các lỗ tổ mật. Tốt nhất là dùng lồng chụp (lồng nhốt chúa có 3 hoặc 4 chân) úp chúa cùng với vài con ong non để chúng nuôi chúa và ong chúa có chỗ để đẻ. Hình: 1.37. Ong chúa nhốt trong lồng - 24 giờ sau, kiểm tra nếu thấy + Chỉ có một vài ong thợ mớm cho ong chúa phía ngoài lồng là ong đã làm quen với chúa mới có thể thả chúng ra. + Trường hợp thấy ong bu xung quanh rất đông là ong chưa tiếp thu, để thêm 24 giờ nữa mới thả. - Sau khi thả chúa 2 giờ cần kiểm tra thấy chúa bò đi bò lại bình thường là tốt, nếu bị vây thành cục cần giải vây bằng cách thả cả cục ong vào bát nước để ong tan ra rồi bắt chúa vào lồng nhốt tiếp. Hình: 1.38. Ong chúa bị vây Hình: 1.39. Ong chúa hoạt động bình thường

17 - Vào mùa ít hoa nở cần tho ong ăn thêm trước khi giới thiệu chúa. Các đàn đã có ong thợ đẻ trứng thì thời gian nhốt chúa trong lồng cần lâu hơn, thường là 2 3 ngày. B. Câu hỏi và bài tập Bài tập 1: Tạo chúa bằng phương pháp đơn giản Bài tâp 2: Tạo chúa bằng phương pháp di trùng Bài tập 3: Giới thiệu mũ chúa và chúa

BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÀN VÀ NHẬP ĐÀN ONG Mục tiêu: 18 - Chia được đàn ong thành 2 nửa bằng nhau; - Thực hiện nhập đàn ong không làm chết ong thợ; A. Nội dung 1. Chia đàn ong 1.1. Mục đích - Nhằm tăng số lượng đàn ong trong trại để lấy mật và để bán. Chia đàn sớm có tác dụng tăng sản lượng mật của trại lên đáng kể 1.2. Các phương pháp chia đàn. a, Chia đàn mang đi - Đàn ong mạnh được chia làm 2 đàn. Một đàn được mang đi xa cách chỗ cũ khoảng 2 km để ong không bay về tổ cũ. Đàn mang đi có chúa cũ hay có mũ chúa tùy thuộc vào vị trí sắp xếp đến có thích hợp cho chúa tơ giao phối hay không. * Nguyên tắc chia đàn: - Ưu tiên cho đàn gắn mũ chúa những cầu có nhiều trứng, ấu trùng, nhiều ong non vì đàn này phải chờ chúa nở mới đi giao phối và đẻ trứng. Sau khi chia đàn xong, tách mũ chúa ra khỏi thang chúa, nhẹ nhàng đưa mũ chúa vào cầu theo hướng tự nhiên không lật được, gắn vào giữa phần mật và con của bánh tổ đàn không có chúa cũ, không để đầu mũ chúa vểnh ra. * Ưu điểm - Không phải điều chỉnh đàn ong. - Ong chúa đi giao phối về không vào nhầm giữa 2 tổ. - Dễ thay đổi vị trí khi địa điểm quá chật. * Nhược điểm - Khi ong chúa đi giao phối không thành công khó nhập lại đàn cũ để chia lần khác. - Phiền phức cho người nuôi khi quản lý chăm sóc. b, Chia đàn song song

19 - Chia đàn song song tức là chia đàn ong thành 2 đàn, đặt song song với vị trí cũ rồi nhích dần xa nhau và quay hướng tổ khác nhau - Nguyên tắc: chia giống chia đàn mang đi. Chia đàn song song yêu cầu người chăm sóc có trình độ cao hơn vì quá trình chăm sóc, theo dõi phải thường xuyên điều chỉnh vị trí cho ong vào đều giữa hai đàn đều nhau - Cách chia: + Là phương pháp chia đàn thành 2 nửa bảng nhau đặt song song với vị trí ban đầu. + Chuẩn bị: Chọn thùng ong có cùng kích thước và màu sắc với đàn định chia. Thùng đã được vệ sinh sạch sẽ. Đặt đàn định chia ở chỗ rộng rãi. + Thời gian chia: Chia vào buổi chiều 3 đến 5 giờ. Chia trước vụ mật 30 đến 50 ngày để đàn ong kịp đông quân quay lấy mật. + Thao tác chia: Bước 1: Nhấc đàn gốc sang bên trái hoặc bên phải khoảng 15 cm, đặt thùng chuẩn bị chia vào phía bên kia để 2 thùng cách đều tâm vị trí đàn cũ. Hình: 2.1. Vệ sinh thùng ong Hình: 2.2. Đặt 2 thùng gần nhau - Chia đều số bánh tổ, số

20 quân và cầu nhộng, ấu trùng, trứng và mật. Cần biết rõ là ong chúa ở thùng nào để giới thiệu ong chúa mới hoặc mũ chúa vào thùng không chúa. Hình: 2.3. Chia đều số cầu ong Bước 2: Theo dõi ong đi làm về đều 2 thùng là được. Nếu ong về 1 đàn nhiều thì dịch đàn đó ra xa vị trí ban đầu, dịch đàn kia gần lại một chút. Hình:2.4. Để 2 thùng xa vị trí ban đầu 15 cm Bước 3: Dần dần dịch xa cả 2 đàn khỏi vị trí ban đầu ( mỗi ngày 1 ít nhưng khi chúa tơ đã tập bay định hướng thì không được xê dịch nữa). Cuối cùng xoay cửa tổ của 2 đàn về 2 hướng khác nhau. Hình: 2.5.Thùng ong đặt xa vị trí ban đầu 30 cm Lưu ý: Cần để đàn có chúa tơ quay ra hướng quang đãng hơn.

21 2. Nhập ong - Nhập ong là mang toàn bộ đàn ong hoặc cầu ong gồm: + Bánh tổ + Ong trưởng thành Hình: 2.6. Bánh tổ - Đến sát nhập với đàn ong khác + Đàn mang đi nhập gọi là đàn bị nhập còn đàn kia gọi là đàn được nhập 2.1.Khi nào cần nhập ong - Khi đàn ong bị mất chúa mà không có chúa hoặc mũ chúa giới thiệu. - Nhập các đàn yếu với nhau trước các mùa vụ khó khăn. - Nhập các đàn nhỏ thành đàn lớn để lấy mật. Thường vụ mật ngắn, nhiều đàn ong nhỏ lấy mật không bằng ít đàn ong mạnh lấy mật. - Nhập các đàn nhỏ bị bệnh để chữa trị 2.2. Nguyên tắc Hình: 2.7. Đàn ong yếu - Mỗi một đàn ong có mùi khác nhau do có ong chúa, phấn, mật khác nhau. Bởi vậy để nhập được đàn ong cần làm cho chúng đồng mùi với nhau. - Nhập đàn không chúa hoặc bộ phận không có chúa vào đàn có chúa. - Nhập đàn yếu vào đàn mạnh - Nhập vào buổi chiều tối, thao tác nhập phải nhẹ nhàng.

2.3. Phương pháp nhập. a, Nhập trực tiếp 22 Đối với ong Ý có thể nhập trực tiếp. - Khi thời tiết đẹp, nguồn mật tự nhiên phong phú, trong đàn có dự trữ mật khá, ta có thể nhẹ nhàng nhập ong vào lúc 5 6 giờ tối, để các cầu của đàn bị nhập cách các cầu của đàn được nhập 3 4 cm. Sau 1 ngày sát nhập lại là được b, Nhập gián tiếp - Là phương pháp nhập đơn giản và an toàn nhất. Có thể áp dụng được ở các thời vụ với các loại hình thời tiết khác nhau. - Nhập đàn bằng giấy báo hoặc lưới thép. Vào lúc chiều tối mở nắp thùng ra, phủ lên thùng 2 tờ giấy báo có đục 10 15 lỗ thủng hoặc lưới thép rồi đặt thùng có đàn ong nhập lên, 2 ngày sau ong cắt lát giấy báo nhập làm một, nếu nhập bằng lưới thép thì 12 giờ sau nhấc lưới ra. - Cách làm: + Bắt chúa đàn bị nhập đi trước 6 đến 12 giờ. + Vào các buổi chiều, tách cầu của đàn bị nhập ra xa ván thùng để ong bám hết lên cầu. + Khoảng 7 8 giờ tối mang đàn bị nhập đến cạnh đàn được nhập. + Mang các cầu bị nhập đặt nhẹ nhàng ngoài ván ngăn ( cách 2 3 cm) + Sáng hôm sau rút ván ngăn ra nhẹ nhàng nhấc cầu đặt sát với nhau. + Một giờ sau kiểm tra chúa có bị vây không B. Câu hỏi và bài tập Bài tập 1: Tăng thế đàn ở đàn giao phối Bài tập 2: Tách một phần của đàn Bài tập 3: Chia đàn song song

23 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun Nhân đàn ong là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; được giảng dạy trước mô đun cây nguồn mật, phấn nuôi ong và quản lý đàn ong theo mùa vụ. - Tính chất: Đây là một trong những mô đun chuyên môn nghề nuôi ong mật, được thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong, thời gian tiến hành để thích hợp giảng dạy đầu vụ mật. II. Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày được các bước tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn ; + Phân biệt được chúa già chúa non, chúa để khỏe. + Mô tả được phương pháp chia đàn song song và nhập đàn ong. - Về kỹ năng: + Thực hiện được các bước công việc tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn; + Thao tác nhẹ nhàng khi giới thiệu chúa vào đàn nuôi dưỡng; + Xác định được thời điểm chia đàn, nhập đàn; + Thực hiện được phương pháp chia đàn song song và nhập đàn ong. - Về thái độ: + Rèn luyện được tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong việc quản lý đàn ong; III. Nội dung chính của mô đun: Thời gian Loại Mã bài Tên bài bài Địa điểm Tổng Lý Thực dạy số thuyết hành MĐ 04-01 MĐ 04-02 Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn Nhân đàn Tích hợp Tích hợp Lớp học + Điểm nuôi ong Lớp+ Điểm nuôi ong Kiể m tra* 34 8 24 2 22 4 16 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 60 12 40 8

24 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 4.1: Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn Bài tập 1: Tạo chúa bằng phương pháp đơn giản - Công việc của nhóm: lấy mũ chúa chia đàn tự nhiên, tạo chúa làm mất chúa trong đàn - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong - Địa điểm: Trại nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá Tạo chúa bằng phương pháp đơn giản. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Có mũ chúa chia đàn tự nhiên, và mũ chúa cấp tạo Bài tập 2: Tạo chúa bằng phương pháp di trùng - Công việc của nhóm: làm mũ chúa, chén sáp tạo chúa - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, sáp, khung cầu, quản chúa - Địa điểm: Trại nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá Tạo chúa bằng phương pháp di trùng. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Có mũ chúa chia theo phương pháp cấp tạo Bài tập 2: Giới thiệu mũ chúa và chúa - Công việc của nhóm: giới thiệu được mũ chúa, và chúa vào trong đàn - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, mũ chúa, chúa mới - Địa điểm: Trại nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá giới thiệu mũ chúa và chúa mới. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Đàn ong tiếp thu mũ chúa và chúa mới vào trong đàn

25 Bài 2: Nhân đàn Bài tập 1: Tăng thế đàn ở đàn giao phối - Công việc của nhóm: Tạo một đàn ong mạnh bằng cách bổ xung thêm cầu nhộng, thêm ong, ấu trùng - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá tăng thế đàn ở đàn giao phối. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Tạo được đàn ong mạnh Bài tập 2: Tách một phần của đàn - Công việc của nhóm: Lấy đi cầu bánh tổ ong, nhộng của một đàn tách thành một đàn mới, hoặc bổ xung vào một đàn yếu - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá tăng thế đàn ở đàn giao phối. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Tạo được một đàn ong mới Bài tập 2: Chia đàn song song - Công việc của nhóm: Từ một đàn tạo thành 2 đàn bằng nhau về số lượng quan, cầu nhộng - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá chia đàn song song. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

26 + Có 2 đàn ong mới V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn Tiêu chí đánh giá Tạo chúa bằng phương pháp đơn giản Tạo chúa bằng phương pháp di trùng Giới thiệu mũ chúa và chúa Cách thức đánh giá - Quan sát và đánh giá kết quả - Quan sát cách xác định và thực hiện của người học - Quan sát cách xác định và thực hiện của người học 5.2. Bài 2: Nhân đàn Tiêu chí đánh giá Tăng thế đàn ở đàn giao phối Tách một phần của đàn Chia đàn song song Cách thức đánh giá - Quan sát và đánh giá kết quả - Quan sát cách xác định và thực hiện của người học

27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. TS. Phùng Hữu Chính; Cẩm nang nuôi ong. NXB Hà nội 2008 [2]. TS. Phùng Hữu Chính. Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho người mới bắt đầu nuôi.nxb Lao động xã hội 2004 [3]. Ngô Đắc Thắng. Sổ tay kinh tế kỹ thuật nuôi ong. NXB Thanh hóa. [4]. Bùi Quý Huy. Kỹ thuật mới nuôi ong mật. NXB Nông nghiệp

28 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thư ký: Ông Phùng Trung Hiếu - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 4. Các ủy viên: - Ông Trần Ngọc Trường, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Nguyễn Linh, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Bà Bùi Thị Điểm, Giảng viên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Ông Phùng Hữu Chính, Trung tâm Nghiên cứu Ong Trung ương./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 2. Thư ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Bà Võ Thị Hồng Xuyến, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc - Ông Đinh Xuân Năm, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Ông Đỗ Viết Liêm, Chủ tịch Hội nông dân huyện Lương Sơn, Hoà Bình./.