KHOA HỌC SCÔNG NGHỆs MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ KHỐI ĐẮP TRÊN NỀN CỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng Viện Thủy công Tóm tắt: Nhu cầu xây dựng hạ t

Tài liệu tương tự
untitled

Microsoft Word - TCVN

THUYẾT MINH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Định mức dự toán xây dựng công trình Phần sửa chữa và bảo dưỡng công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là định mức dự t

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Bài 4 XÂY DỰNG THIẾT BỊ KHÍ SINH HỌC NẮP CỐ ĐỊNH

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] tcxd

SoŸt x¾t l·n 1

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

quy phạm trang bị điện chương ii.2

Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. Mô hình kiến trúc xanh từ bài học kinh nghiệm của kiến

Microsoft Word - Phan 8H

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được

KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT VỠ VÀ GIA CƯỜNG SI-LÔ ỨNG LỰC TRƯỚC TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG, TS.

Microsoft Word - TCVN

ĐỊA KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA GIẢI PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM BẰNG CÁCH DÙNG DẦM BAILEY LẮP TRỰC GIAO ĐỂ VĂNG CHỐNG HỐ MÓNG GS.TSKH. NGUYỄN ĐĂNG BÍCH Viện KHCN Xâ

NHỮNG CÂU HỎI CÓ KHẢ NĂNG RA KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP KỸ SƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( x ) vào các dòng. T

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Microsoft Word - suongdem05.doc

quy phạm trang bị điện chương ii.4

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word

(Microsoft Word - TCVN9385_2012 Ch?ng s\351t cho c\364ng tr\354nh x\342y d?ng - Hu?ng d?n thi?t k?, ki?m tra v\340 b?o tr\354 h? th?ng)

Microsoft Word - Bai bao_Pham Van Hung_Nguyen Cong Oanh.doc

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

bé x©y dùng céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam

Chương 5: Mục tiêu chương 5: BẢN MẶT CẦU - HỆ MẶT CẦU 218 Chương 5: Bản mặt cầu Hệ dầm mặt cầu Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học thiết kế bản mặ

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 10798:2015 Xuất bản lần 1 TẤM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN GIA CỐ MÁI KÊNH VÀ LÁT MẶT ĐƯỜNG Precast reinforced c

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

Document

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Lời Dẫn

1

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người v

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Kết cấu thép sử dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG THỊ VỸ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƯƠNG HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG KH

Microsoft Word - Chuong3.Tong quan CTN_TNR.doc

Microsoft Word - TCVN Moc noi do dam

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Đề cương chương trình đại học

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Thuyết minh về cái cặp

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 03(35) 2016 KHU VỰC CHỢ HỘI AN QUA TIẾP CẬN KHẢO CỔ HỌC Võ Hồng Việt Chợ Hội An (khối An Định, phường Minh An,

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Gian

Báo Giấy Tháng 4 năm 2014 Năm thứ 1 Số ra mắt P.O. Box 1745, Garden Grove, CA Thư Tòa Soạn T

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

MỐI GHÉP REN

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận tại Việt Nam Tháng 02 năm 2013 Thiết kế cũ Đường cao tốc Cầu cạn QL30 Thiết

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Microsoft Word _QD-BCT.doc

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Hải An NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP THU HỒI DẦU TAM CẤP BẰNG BƠM ÉP CO2 CHO TẦNG MÓNG NỨT

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

HƯƠ NG DÂ N SƯ DU NG VA LĂ P ĐĂ T BÊ P TƯ KÊ T HƠ P ĐIÊ N

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 15/09/2018 Tiêu điểm: + Ngành thép Trung Quốc và những dự báo cho giai đoạn Gia tăng các cuộc đình công tron

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Kỹ thuật và Công nghệ 179 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG NHÀ CAO TẦNG HIỆN NAY SOME THOUGHTS ON THE CURRENT CALCULATION F

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến trong thi công lắp ráp hệ trục- máy chính Tàu hàn

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

MỞ ĐẦU

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

10 chu de lien mon

Chương 1: Đặc điểm và xu hướng của hoạt động hàng không

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ Nghị định số 156/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2017 biểu thuế nhập khẩu

BẢNG TỶ LỆ TRẢ TIỀN BẢO HIỂM THƯƠNG TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số : 1417/2012//QĐ/TGĐ-BHBV ngày 9 / 5/2012 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo h

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

Bản ghi:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ KHỐI ĐẮP TRÊN NỀN CỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng Viện Thủy công Tóm tắt: Nhu cầu xây dựng hạ tầng ngày càng tăng dẫn đến có những công trình phải xây dựng trên nền đất yếu, chính vì vậy, cần phải có các giải pháp xử lý. Một trong các phương pháp xử lý nền đất yếu là ử dụng cọc (piled embankment). Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm và có giá thành ngày càng thấp. Bài báo này giới thiệu một ố vấn đề chủ yếu liên quan đến kỹ thuật thiết kế khối đắp trên nền đất yếu nhằm cung cấp cho người đọc những khái niệm bước đầu khi tiếp cận với công nghệ này. Summary: The increaing need for infratructure development ha often forced engineer to deal with building on oft oil. One of the oil improvement technique i a piled embankment. Thi mehod are trongly tudied and developed in the world recently. Thi paper introduce ome point of view related into piled embankment method in order to provide main idea when approach to technique. I. TỔNG QUAN Ngay từ thời cổ đại, con người đã ử dụng cọc cây để đóng vào đất như một hình thức gia cường đất. Từ thế kỷ XII, người Đức đã dùng các cọc cây đóng ken ít vào nhau để gia cố nền pháo đài Gifhorn được gọi là phương pháp Spickpfahle. Tại Indoneia, phương pháp đóng cọc cây có tên gọi là phương pháp Cerucuk đã được dùng từ lâu []. Ở Việt Nam, ử dụng cọc tre, cọc tràm để gia cố nền móng công trình khá phổ biến. Trong những năm gần đây cũng có nhiều dự án ử dụng cọc ống ứng uất trước để gia cố nền khối đắp. Trên Thế giới, 1 kỹ thuật gia cố đất bằng cọc (thường ử dụng cọc bê tông cốt thép (BTCT), cọc ống BTCT) được ứng dụng nhiều trong xây dựng nền đường ắt, đường bộ. Vải địa kỹ thuật (ĐKT) được lắp đặt trên mũ cọc như là một lớp đệm gia cố. Do có ự biến dạng khác nhau giữa các cọc nên có ự phân bố lại ứng uất trong khối đắp theo cơ Người phản biện: PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh Hình 1: Khối ắp bằng nền cọc chế hiệu ứng vòm, vải ĐKT ẽ gánh chịu một phần tải trọng thông qua ức chịu kéo. Phần còn lại ẽ truyền vào cọc và chuyển lên tầng đất âu hơn hoặc lớp đất cứng phía dưới. Khi đóng cọc treo, việc giảm lún ẽ không đạt được như cọc chống. Tuy nhiên nó lại tạo ra được ự đồng nhất về lún tốt hơn o với cọc chống. Hiện tồn tại nhiều quy trình hướng dẫn thiết kế khối đắp trên nền cọc như BS 8006 (Anh), EBGEO 004 (Đức)... Trong đó BS 8006 là thông dụng 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01

nhất vì tiện lợi cho các kỹ ư trong thực hành. EBGEO 004 là phương pháp mới, đi âu vào cách tiếp cận hiệu ứng vòm. BS 8006 nghiên cứu cơ chế làm việc của khối đắp trên nền cọc với các điều kiện au: Cọc làm việc theo ơ đồ cọc chống. Sơ đồ cọc treo còn ít được nghiên cứu. Các tài liệu trên thế giới chỉ đề cập: nếu là cọc treo thì phải nhân với một hệ ố chiết giảm. Trên đầu cọc có cấu tạo một mũ cọc (pilled cap); trên mũ cọc có một lớp đệm gia cố dày 5 ~ 30cm gồm vải ĐKT loại dệt đặt xen kẹp trong cát. Lớp này có tác dụng phân bố lại tải trọng thẳng đứng do khối đắp thành thành phần, thành phần nằm ngang chuyển thành lực kéo trong vải ĐKT và thành phần thẳng đứng truyền vào cọc theo cơ chế hiệu ứng vòm. Đất đắp trên đầu cọc yêu cầu có góc ma át trong ϕ 30 độ. Mặc dù trong thực tế đã ử dụng cọc để gia cố nền khối đắp, tuy nhiên hiểu biết về vấn đề này vẫn còn chưa đầy đủ. Bài báo này trình bày một ố vấn đề có liên quan khi nghiên cứu ử dụng cọc cây để gia cố nền khối đắp nhằm cung cấp cho người đọc những vấn đề mới có liên quan đến ứng xử của khối đắp trên nền cọc. II. HIỆU ỨNG VÒM.1 Định nghĩa về hiệu ứng vòm Terzaghi là người đưa ra quan điểm hiệu ứng vòm trong quyển lý thuyết cơ học đất năm 1943. Ban đầu, áp uất thẳng đứng lên nền đất tự nhiên là bằng khả năng chịu tải của nền. Sau đó do việc lún dần dần vùng đất xung quanh các cọc ẽ làm võng vật liệu đắp phía trên, ự chuyển động đó làm xuất hiện ức kháng cắt ở mặt bên giữa một khối bị lún xuống và khối trên cọc đứng yên. Hậu quả là áp lực tổng cộng lên vùng bị võng ẽ giảm, trong khi vùng đứng yên trên đỉnh cọc làm tăng tải trọng lên cọc với cùng một giá trị tương ứng. Khi độ võng đã đặt đến giới hạn ẽ inh ra mặt phá hoại giữa mặt trượt lên nhau hình thành theo dạng vòm, bắt đầu từ đỉnh cọc lan dần lên bề mặt. Phương pháp thiết kế được giới thiệu ở Anh (như BS8006, 1995; Hewlett & Randolph,1988; Guio, 1987) đều xem ứng uất tại vòm lõm nằm giữa hai cọc phụ thuộc hoàn toàn vào khoảng cách giữa các cọc. Trị ố ứng uất này cũng được ử dụng để tính toán lớp lưới Địa kỹ thuật rải trên đầu cọc. Tuy nhiên, cách xác định tải trọng có ự khác nhau giữa các tác giả. Công trình này nghiên cứu và mô hình hóa hiệu ứng vòm ử dụng các mô hình toán D và 3D trong đất đắp hạt thô. Kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ giữa chiều cao khối đắp và khoảng cách giữa các cọc là một thông ố hết ức quan trọng. Xu hướng lún không đều xuất hiện giữa các cọc cứng và đất nền, gây ra hiện tượng đất đắp ngay phía trên nền đất trong khoảng giữa cọc ẽ lún nhiều hơn là đất đắp trên mũi cọc. Hiện tượng này gây ra biến dạng và một mặt phẳng cắt, au đó ứng uất cắt ẽ được phân bố lại trong khối đất đắp để truyền xuống cọc và giảm tải cho nền đất yếu giữa cọc. Sơ đồ truyền tải trọng khối đắp lền nền - cọc như hình. Các khối đắp được đầm nện tốt ẽ phát huy tốt nhất hiệu ứng này. Hình : Mô phỏng hiệu ứng vòm, a) Mô hình D, b) Mô hình 3D Có rất nhiều quan điểm và mô hình về hiệu ứng vòm đã được đề xuất, kể cả về lý thuyết chung đến xem xét cụ thể trong một bài toán cọc gia cố nền khối đắp. Terzaghi (1943) là người đầu tiên đề nghị mô hình mặt phẳng cắt thẳng đứng. Hewlett & Randalph (1988) đề xuất mô hình vòm bán tròn và giả thuyết này được ử dụng trong BS 8006 (1995) Tuy nhiên, cho đến nay chưa có mô hình nào đạt được ự thống nhất hoàn toàn trong giới địa kỹ thuật quốc tế. Dưới đây ẽ giới thiệu một ố mô hình nói trên, với các giả thiết au: - Vật liệu khối đắp là đồng nhất. - Ứng uất tổng và ứng uất hiệu quả trong đất đắp là bằng nhau. a) b) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01 11

.1.1 Mô hình lăng trụ của Terzaghi (1943) và Mckelrey (1994) Khi độ võng đã đạt đến giới hạn ẽ inh ra mặt phá hoại giữa mặt trượt lên nhau, bắt đầu từ đỉnh cọc lan dần lên bề mặt. Hình 3: Trạng thái ứng uất của một iểm trong khối ắp theo Terzaghi (1943) và Mckelrey (1994) Terzaghi đề xuất tính v = γh + q (1) Trong đó: v - Ứng uất thẳng đứng (KN/m ) γ - Khối lượng riêng của đất (KN/m ) H - Chiều cao khối đất. q - Tải trọng ngoài. Ứng uất trên mặt trượt giả định h = K v () Trong đó: h - Thành phần ứng uất nằm ngang. K - Hệ ố áp lực đất. Sức kháng cắt của đất (giả thiết đất dính): τ = tgϕ (3) h Sau một vài giả thiết và biến đổi, Terzaghi đưa ra công thức. γb Ktgϕ Z Ktgϕ Z B B v = e + qe Ktgϕ 1 (4) khi q = 0 γb Ktgϕ = B v 1 e (5) Ktgϕ Vấn đề ở đây là hệ ố K chưa biết và có thể thay đổi theo độ âu trên mặt trượt. Krynime (1945) đưa ra công thức tính K như au: 1 in ϕ K = (6) 1 + in ϕ Handy (1985) đề xuất thay thế K bằng hệ ố Kw Z ( θ K in θ ) K w 1,06 co + a = (7) Trong đó: θ = 45 0 + ϕ Ruel và nnk (003) đề nghị lấy K=0,5 (8) Gần đây Pott và Zdrakovic (008) đề nghị lấy K=1 để đưa vào bài toán phẳng tính bằng phương pháp PTHH, khi chưa xuất hiện mặt trượt..1. Mô hình bán vòm của Hewlett và Randolph (1988) Hewlett và Randolph (1988) đưa ra mô hình lý thuyết dựa vào các thí nghiệm trên đất hạt thô. Các phân tích của họ cố gắng giải thích hiệu ứng vòm trong thực tế át đúng hơn giả thuyết lăng trụ thẳng đứng của Terzaghi. Các vòm tạo ra chuyển phần lớn tải trọng của khối đắp lên mũi cọc, còn đất giữa các cọc chỉ chịu tải trọng khối đất phía dưới, bên trong vòm. = i + (9) Hewlett và Randolph (1988) kiến nghị rằng khoảng cách giữa các cọc () không nên vượt quá 3 lần độ lớn một cạnh (hoặc đường kính) của cọc (a) và không nên lớn hơn 1/H Hình 4: Mô hình hiệu ứng vòm theo Hewlett & Randolph, 1988 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01

.1.3 Mô hình trong BS 8006 (1995) và công thức Marton Tiêu chuẩn Anh ban đầu xuất xứ từ các nghiên cứu của Jone và nnk (1990), điểm khác biệt của Tiêu chuẩn Anh o với các phương pháp khác là tính ứng uất trung bình trên đỉnh cọc thay vì tính ứng uất trên khoảng đất nền không có cọc. BS 8006 ử dụng công thức Marton để thiết lập tỉ ố giữa ứng uất thẳng đứng tác dụng lên đỉnh cọc với ứng uất thẳng đứng trung bình tác dụng lên đáy móng khối đắp ( = γh), ử dụng công thức thường dùng trong tính toán tải trọng uy giảm lên các cọc. Với bài toán 3 chiều, kết quả cho công thức: c Cca = (10) γh H Trong đó: a Kích thước cạnh (hoặc đường kính) của cọc; C c - Hệ ố vòm, phụ thuộc H và a; H - Chiều cao khối đắp; γ - Trọng lượng thể tích của đất đắp; γh - Ứng uất đáy móng; c - Ứng uất lên đỉnh (mũ) cọc. Công thức trên cho thấy, tính chất của đất đắp không ảnh hưởng đến c. Tuy nhiên, về định tính, cường độ của đất đắp nhất định có ảnh hưởng, và cũng có thể nói rằng kết quả tính theo BS8006 là phù hợp khi đất đắp được đầm nện đạt được góc nội ma át lớn. Rõ ràng là ứng uất trên mũ cọc và ứng uất trên đất nền (trong khoảng giữa giữa các cọc) phải chịu được tải trọng của khối đắp. Với bài toán 3D: γ H a = c + ( a ) γh ca = (11) a Tức là có thể tính ứng uất trên đất nền từ c.1.4 Mô hình lăng trụ chữ nhật theo phương pháp Guido (1987) Phương pháp này dựa vào quan át thực nghiệm trên thí nghiệm mô hình có đặt thêm lớp lưới địa kỹ thuật. Góc truyền tải trong đất gia cố tại đỉnh cọc đề nghị lấy 45 o (Bell và nnk, 1994). Hình 5: Cơ chế truyền tải trọng lên mũ cọc có lớp ệm gia cố trên ỉnh, mô hình D theo Bell và nnk, 1994 Với bài toán chiều, ứng uất dưới vòm lên nền đất ( a) = γ (1) 4 Với bài toán 3 chiều, công thức thu được là ( a) = γ (13) 3 Có thể thấy rằng, theo Guido, chiều cao khối đắp không ảnh hưởng đến ứng uất vòm trên nền đất yếu. Cũng như vậy là góc ma át của vật liệu đắp cũng không tính đến. Góc truyền tải 45 o có lẽ cũng chỉ đúng cho trường hợp trên đỉnh cọc có lớp lưới gia cố địa kỹ thuật. Phương pháp này cũng xét đến ứng uất tăng thêm lên vòm. Love & Milligan (003) khuyến cáo rằng, phương pháp Guido ẽ gặp khó khăn khi mặt đất yếu nằm âu, và cũng chỉ nên ử dụng khi có lớp lưới gia cố trên mũ cọc..1.5 Một ố phương pháp khác Carlon (1987) và Han & Gabr (00) giả thiết vòm có dạng hình thang, đồng thời còn đề xuất tải trọng truyền trực tiếp lên đỉnh cọc. Van Eekelen và nnk (003) đề xuất chiều cao tối thiểu trên đỉnh cọc là 1.87 (-a) trong bài toán chiều. Elli & Ala, (009) xem xét bài toán 3 chiều và đề 1,87 3 nghị Hmin = ( a) Và do đó: = 0, 6 (14) Tiêu chuẩn Đức (EBGEO, 004) dựa trên mô hình 3 chiều do Kempfert và nnk (1997) đề xuất, gần tương tự như mô hình của Hewlett & Randofph (1998). EBGEO, (004) khuyên nên ử dụng lưới TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01 13

địa kỹ thuật, tuy nhiên hiệu ứng vòm do có lưới và khả năng chịu kéo của lưới địa kỹ thuật không đưa vào tính toán. Naughton (007) đề xuất công thức tính chiều cao tối thiểu để có hiệu ứng vòm. H c = C (-a) (15) π tgφ Trong đó: C = 0.5e (16) Naughton lưu ý rằng, hiệu quả của φ đến H c là đáng kể khi góc ϕ thay đổi từ 30 o đến 45 o thì H c tương ứng tăng lên 1.4(-a) đến.40(-a) theo tỷ lệ thuận (Hình 6). Naughton cũng kiến nghị tính Và do đó: = λ = γc( a) (17) H c C = (18) Hình 6: Quan hệ giữa hệ ố C (theo Naughton) và góc ma át của ất ắp.1.6 Kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý Elli & Alam (009) giới thiệu kết quả nghiên cứu của hàng loạt thí nghiệm trên mô hình ly tâm nhằm kiểm tra hiệu ứng vòm hình thành trong mô hình đất đắp trên đất yếu và biến dạng xảy ra trên bề mặt khối đắp. So ánh kết quả đạt được từ mô hình ly tâm với các phương pháp nói trên (BS8006-1995; Terzaghi 1943; Hewlett & Randolph 1998; và Tiêu chuẩn Đức 004) với một loạt các chiều cao khối đắp khác nhau. Kết quả cho thấy rằng, các phương pháp lý thuyết nói trên cho kết quả tính cao hơn ố liệu thu được từ mô hình trong trường hợp chiều cao khối đắp vừa phải. Với chiều cao H vừa phải, kết quả thí nghiệm cho kết quả 0, 5 Với chiều cao H > 3(-a) thì kết quả thí nghiệm mô hình có vẻ như không được tin cậy vì kết quả 1, có vẻ như chỉ có rất ít tải trọng truyền lên đất yếu. Elli & Alam chỉ ra rằng, BS 8006 có xu hướng cho kết quả hơi nhỏ khi H lớn. Phương pháp Terzaghi ban đầu cho kết quả tăng khi H tăng, nhưng cuối cùng có xu hướng tiệm cận bằng -3 cho các khối đắp cao và hệ ố áp lực đất k<1.0. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây của Pott & Zdravkovic (008) chỉ ra rằng K=1.0 phù hợp với mô hình PTHH và cho kết quả 1 khi chiều cao khối đắp trung bình và cao. Từ kết quả thí nghiệm mô hình, các tác giả đi đến kết luận: H a + < 0, 5 : Ứng uất lên đất nền là không giảm đi do không xuất hiện vòm và tồn tại ự chênh lệch lún tại bề mặt khối đắp. H a + 0,5 < <, 0 : Hiệu ứng vòm càng rõ rệt khi H tăng và hiệu quả tiệm cận đến 1.0. hiện tượng chênh lệch lún trên bề mặt giảm gần như không đáng kể. + H,0 < a : Hiệu ứng vòm đạt hoàn toàn, hiệu quả gần bằng 1.0 và không xuất hiện lún trên bề mặt khối đắp. III. QUAN ĐIỂM CỌC TREO LÀM VIỆC NHƯ MỘT KHỐI Giống như các phương pháp gia cường nền khác, một nhóm cọc treo trong phạm vi nhất định có thể xem như một khối (block) có chuyển vị giống nhau. Quan điểm trên chỉ đúng khi cọc có chiều dài nhất định. Hình 5.9 cho thấy, cọc càng dài thì khối nền - cọc càng có xu hướng như một khối đồng nhất. 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01

như một khối khi chiều dài cọc L đạt 0,75L crit. Trong đó: L crit ' ( γ h + q) emb = (19) ' βγ γ' em là dung trọng khối đất đắp; q- hoạt tải trên mặt; h chiều cao đất đắp; Hình 7: Chuyển vị thẳng ứng của ất yếu giữa khoảng cách cọc Vấn đề là tìm được độ dài mà tới đó có thể xem cọc và đất xung quanh là một khối. Bằng phương pháp mô hình toán người ta đã tìm được chiều dài cọc giới hạn để từ đó có thể xem cọc và nền xung quanh làm việc như một khối. Chiều dài cọc giới hạn (L crit ) phụ thuộc vào mức độ giảm lún tương đối (Relative Setlement Reduction- RSR) như hình 8. Hình 8: Cách xác ịnh chỉ ố RSR của một block cọc RSR = S o - S L /S o, trong đó S o là độ lún khi không có cọc, S L là độ lún khi cọc có chiều dài L. Nghiên cứu đưa ra kết luận au: với một nền đất đắp chịu tải trong trên mặt, có thể xem cọc và nền Hình 9: Phân tích lún của một phần tử ất trong khối ắp nền nền cọc treo (a) Một phần tử hình trụ (b) Cắt theo mặt cắt c-c (c) Lực thẳng ứng cân bằng trong một phần tử A. VI. ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG CỦA CỌC Các phương pháp thiết kế thực hành nhằm tính ự truyền tải đều gải thiết cọc là cứng. Do đó ảnh hưởng của độ cứng cọc ẽ không được xem xét. Sử dụng phương pháp mô hình toán thì ảnh hưởng của độ cứng của cọc có thể đánh giá được. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của độ cứng cọc o với độ cứng của đất nền đã được công bố bởi Han&Gabr (00), Suleiman & nnk (003); Ganggakhedar (004). Các nghiên cứu cho thấy rằng độ cứng của cọc tăng lên ẽ dẫn đến việc tăng hệ ố tập trung ứng uất (n) lên đầu cọc tăng ức kéo của vải địa kỹ thuật, tăng mức độ chênh lệch lún Δ tiệm cận đến một giá trị nhất định như trên hình 10. Hình 10: Ảnh hưởng của ộ cứng cọc ến tỉ ố tập trung ứng uất, ức kéo trong vải ĐKT và chênh lệc lún (theo Ganggakhedar, 004) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01 15

Độ lún cực đại tại bề mặt khối đắp cũng như tại cao độ đầu mũ cọc và chỉ ố hiệu ứng vòm ẽ giảm khi độ cứng của cọc tăng lên. Ảnh hưởng độ cứng cọc như đã đề cập ở trên có thể bỏ qua (gần như bằng 0) nếu độ cứng (mô đun đàn hồi) của cọc lớn hơn 1000 Mpa và khi chỉ ố độ cứng của cọc/độ cứng của đất lớn hơn 00 với những trường hợp đặc biệt, có thể xem như cọc không có lún đầu cọc (non head etting pile). Cần chú ý rằng, các phân tích trong tài liệu này (ngoại trừ nghiên cứu của Sorulj -005) đều cố định điều kiện biên tại đáy cọc, mặt bên và đỉnh cọc. Cọc xem như cứng tuyệt đối. Các bước tính toán như au: hưởng của việc ử dụng cọc treo về mặt lún bề mặt và ự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng. Kết quả tính chỉ ra rằng, có một ự cải thiện về lún đáng kể (hơn 60%) au một tháng kể từ khi kết thúc xây dựng khi o ánh giữa nền có cọc và không có cọc (lún khi không có cọc khoảng 1.1m) (hình 11). Mức độ cải thiện tăng lên theo thời gian. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng, tải trọng của khối đắp không ảnh hưởng đến các vùng đất xung quanh móng cọc treo. - Tính chiều dài cọc L crit - Xây dựng đường cong lún do tải trọng đắp và hoạt tải trên mặt (hình 5.10); - Xác định độ lún S L = 0,75L crit - Xác định hiệu quả tạo khối thông qua chỉ ố RSR. Nếu cọc thực tế có chiều dài lớn hơn 0,75 L crit là không kinh tế. Kinh tế nhất là chiều dài cọc nằm trong khoảng (0,3 ~ 0,5) chiều dày lớp đất yếu. Tuy nhiên, ở chiều dài đó vẫn có thể xảy ra lún quá mức, do đó cần cân nhắc trước khi đưa ra lựa chọn cuối cùng dựa trên o ánh kinh tế - kỹ thuật. V. QUAN ĐIỂM VỀ KHỐI ĐẮP TRÊN NỀN CỌC TREO Các nghiên cứu về cọc treo hiện còn rất ít ỏi. Các nghiên cứu trước đây đều cố gắng tập trung vào việc o ánh hoặc nâng cao các phương pháp thực hành hiện có, tập trung vào mô hình cọc chống trên nền cứng (không lún). Tuy nhiên, cũng có thể vì còn thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu tin tưởng vào việc thiết kế trên nền cọc treo mặc dù trong thực tế đã có nhiều dự án xử lý bằng cọc treo Miki và Nozu (004) đã tiến hành một nghiên cứu về xử lý bằng cọc treo bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Các cọc được đặt âu 1m trong nền ét yếu có chiều dày 0m, nghiên cứu tập trung vào ảnh Hình 11: Phân bố áp lực nước lỗ rỗng trong ất ét tại iểm tim khối ắp (a) ngay au khi kết thúc xây dựng (b) au năm Poulo (007) đã đề xuất một biểu đồ và trình tự thiết kế các nền đắp trên nền cọc treo, mục đích ban đầu là để thiết kế cho một công trình trên nền đất ét vùng vịnh biển ở Malayxia. VI. KẾT LUẬN Gần đây việc áp dụng công nghệ gia cố nền khối đắp bằng cọc bê tông cốt thép, cọc ximăng đất đang được ứng dụng nhiều. Tuy nhiên khái niệm về hiệu ứng vòm trong khối đắp đầu cọc chưa được hiểu biết đầy đủ. Do đó việc thiết kế còn để xảy ra ai ót. Bài báo này trình bày những vấn đề chính có liên quan đến việc thiết kế khối đắp trên nền cọc. Một ố vấn đề khác như: phạm vi đóng cọc, tính toán độ bền vải ĐKT, ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc, ảnh hưởng lâu dài đến chênh lệch lún và nứt bề mặt.v.v. cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Vì khuôn khổ bài báo này có hạn nên ẽ được tiếp tục trình bày trong một dịp khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hướng dẫn địa kỹ thuật trong xây dựng công trình thủy lợi trên nền đất yếu, Báo cáo đề tài do Viện Thủy công thực hiện. []. Syawal Satibi, Numerical Analyi and Deign Criteria of Embankment on floating pile, Stuttgatt Univerity, 009. [3]. Syawal Sabiti, Raymond van der Meij, Embankment pile analyi, Intitute of Geotechnical Engineering, Univerity of Stuttgatt, July 007. [4]. Yau Zhuang, Numerical Modelling of arching in piled embankment, Ph.D thei in Univerity of Nottingham, Oct 009. 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 11/01