SÓNG THẦN Thôøi Chinh Chieán Ha Vy Cuô c chiên khốc liệt gần ¼ thê kỷ đã gây ra không biê t bao nhiêu cảnh tang to c cho nhân dân Việt Nam của cả 2 mi

Tài liệu tương tự
SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

SÓNG THẦN Gia Ñình Traâu Ñieân Quoác Noäi... Họp Mặt Đầu Năm 2016 MX Đông Triều Nguyễn Bá Đương Chuyến xe chạy từ Phan Thiết đi Sài Gòn với đoạn đường

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

1

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Cúc cu

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

SỰ SỐNG THẬT

CHƯƠNG 1

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

mộng ngọc 2

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

CHƯƠNG 4

ĐẠO LÀM CON

HỒI I:

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

SÓNG THẦN Buoàn Vui Ñôøi Vaän Taûi. Cùng là lính Mũ Xanh, anh cầm súng, còn tôi tay ôm chặt lấy vô lăng đưa anh ra tiền tuyến đối diện với quân thù, đ


Tháng Tư Đen Và Binh Chủng Mũ Xanh Đại Tá Nguyễn Thành Trí Cựu Đại Tá Nguyễn Thành Trí, biệt danh Tango, sinh năm 1935, nguyên Tư Lệnh Phó Sư Đoàn Thu

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

mộng ngọc 2

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

CHƯƠNG 2

Đêm Hoa Đăng Bi Thảm Nguyễn Văn Lập Tái chiếm Quảng Trị xong, Sư đoàn Nhảy Dù tiếp tục đóng chốt trên dãy Trường Sơn làm thành một tuyến dài Bắc Nam t

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Bùi Thanh Tiên, Diệu Hương & Hoàng Bạch Mai _ (Đà Lạt Ngày Tháng Cũ_#52)

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

Document

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Không Quân thời Nguyễn Xuân Vinh Phạm Phong Dinh Ngày 20 Tháng Bảy, 1954 là ngày Quốc Hận thứ nhất của người Việt, khi thực dân Pháp và Cộng Sản Việt

Phần 1

SÓNG THẦN MX Giang Văn Nhân Xe vượt qua ngã tư Nasa Road 1 hướng lên dốc cầu bắc qua Clear Lake, cầu nối liền hai thành phố Seabrook thuộc quân hạt Ha

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Kể về một người bạn mới quen

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

hanhtrinhdenUC_2917JUN05

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Phần 1

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Code: Kinh Văn số 1650

Phần 1

Microsoft Word - chantinh09.doc

Cúc cu

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Thơ NGUYỄN KINH BẮC

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

No tile

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Tả một cảnh đẹp mà em biết

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Document

No tile

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Chọn Vợ Hiền Nguyễn Thị Thanh Dương Anh Tư góa vợ khi tuổi đời còn trẻ. Anh đang đi tìm cho mình một tình yêu mới, một người vợ mới. Đối tượng anh mon

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Công Chúa Hoa Hồng

VINCENT VAN GOGH

Bản ghi:

Thôøi Chinh Chieán Ha Vy Cuô c chiên khốc liệt gần ¼ thê kỷ đã gây ra không biê t bao nhiêu cảnh tang to c cho nhân dân Việt Nam của cả 2 miền Nam-Bă c! Hơn 2 triệu thanh niên Việt Nam đã chê t và thương tật vì bom đạn của chiê n tranh, trong cảnh đau thương tô t cùng đo đã co biê t bao nhiêu bà mẹ mâ t con, vợ mâ t chồng, con mâ t cha và còn mô t hệ lụy kéo dài mâ y mươi năm sau vẫn còn đo với những người thương binh thân không lành lặn, những đứa trẻ mồ côi phải nương nhờ vào những tâ m lòng nhân ái của cô ng đồng. Chiê n tranh đã làm không biê t bao nhiêu cuô c tình dang dơ đầy nước mă t. Nhà thơ Hữu Loan đã viê t: Cưới nhau xong là tôi đi! và co râ t nhiều người chồng đã đi mãi không trơ laị với người vợ hiền mải ngo ng tin chồng từ các mặt trận xa xôi! Còn với những mối tình vừa chớm nơ thì cũng đau thương không kém: Người thương binh mặc cảm với hình hài không còn nguyên vẹn, đã âm thầm, lặng le chia tay để người yêu 191 của mình được hạnh phúc, để khỏi phải ray rứt khi xây duyên tình mới Anh trở về trên đôi nạng gỗ, Anh trở về bại tướng cụt chân, Em ngại ngùng dạo phô mùa xuân. Bên người yêu tật nguyền chai đá, Anh trở về nhìn nhau xa lạ, Anh trở về dang dơ đời em, Trong thời chinh chiê n â y, ai đã từng là người yêu, là vợ của những người lính trận

Thuỷ Quân Lục Chiến mới thâ m thía nỗi nhớ mong, những lo âu khă c khoải ngày đêm. Cuô c chiê n ngày càng khốc liệt, lan rô ng khă p nơi, thương vong ngày càng chồng châ t! Chúng ta đã được xem cuốn phim no i về trận đánh khốc liệt giữa quân đô i Hoa Ky và VC trên Cao Nguyên Việt Nam, trong phim đo chiê u cảnh những bà mẹ, bà vợ ơ bên My đầy lo lă ng và sợ sệt mỗi khi thâ y người đưa thư đi vào khu vư c ho ơ. Khi người đưa thư vừa tớikhu trại gia binh thì các bà trốn sau cành cư a sô, len lén nhìn qua tâ m màn che, nê u người đưa thư không dừng lại tại cư a nhà mà tiê p tục đi qua, thì các bà thơ phào nhẹ nho m, vì tai qua nạn khỏi. Nê u người đưa thư dừng trước cư a, mới chi dừng thôi thì người mẹ, người vợ hai tay ôm chặt lâ y ngư c vì ngô p thơ, ngâ t xi u, té xuống! Người đưa thư là mang tin chồng tư trận tại VN. Tôi là mô t phụ nữ, co người yêu là lính trận, nhìn thâ y cảnh mâ y bà vợ lính, dù ơ bên kia trái đâ t cũng khiê n tôi kho c vì đo chính là cảnh thật xảy ra hă ng ngày trong các trại gia binh mà tôi từng chứng kiê n. Tôi sợ lă m, sợ mô t ngày nào đo người đưa thư, ngươì hậu cứ, hậu trạm mang đê n cư a nhà tôi mô t miê ng giâ y báo tin... tôi xin dùng 3 dâ u châ m thay cho cái tin gì, vì tôi không dám viê t tiê p. Chuyện đã qua hơn 40 năm rồi, nay ngồi bên ông chồng già mà sao tôi vẫn rùng mình sợ hãi, muốn ngâ t xi u nê u như ngày â y tôi nhận được tin báo... Không, tôi may mă n hơn các bà, các chị quả phụ, tôi thương các chị nhiều lă m. Bâ t chợt tôi liê c sang ông chồng già vẫn ngồi bên em, tôi không mâ t anh, anh còn đẹp lão quá, thương quá, tôi dư a vào vai anh để tìm hơi â m, cảm nhận được mùi mồ hôi, hương thơm mùi áo trận năm xưa. Anh vẫn 192 bình an khiê n chúng tôi hạnh phúc nhưng tôi chạnh lòng nghi đê n mô t chị bạn la quả phụ, mô t chị bạn giúp chồng chống nạng đi bán vé số, vì anh là TPB. Cùng là phụ nữ, cùng co chồng là lính, chúng tôi là bạn, mà sao...tôi như sống trong mơ, că n mạnh tay anh để trơ vê thư c tại. Bỗng dưng bị că n hơi đau, anh hỏi: -Gì thê em? Tôi no i thật với anh những y nghi bâ t hạnh vừa thoáng qua mà chúng tôi thì còn nhữ đũa co đôi, thê rồi chúng tôi cùng đồng y se đi thăm hỏi những mảnh đời sứt mẻ thường xuyêm hơn, cụ thể là anh să p xê p công việc gia đình để đi liên kê t các Trâu Điên cũ, dù lành dù rách để cùng đê n với nhau để chia vui xẻ buồn. (H:Trâu Điên ho p mă t Xuân Mậu Tuâ t) Mùa Hè năm 1972, người lính viê t văn Phan Nhật Nam go i là Mùa Hè Đỏ Lư a, Bă c quân mơ 3 mặt trận với quy mô: An Lô c, Kontum, Quảng Trị khiê n Bô Tô ng Tham Mưu QLVNCH ban lệnh tô ng đô ng viên, hă ng ngàn sinh viên, ho c sinh tạm xê p bút nghiên lên đường theo tiê ng go i Tô Quốc, người yêu tôi cũng hăng hái lên đường theo nghiệp Kiê m Cung.

Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt, Xếp bút nghiên theo việc đao cung Tôi nhớ mãi thời hoa mô ng của tuô i ho c trò, anh và tôi cùng quê, anh ho c trên tôi hai lớp, vào dịp Hè anh từ Qui Nhơn về, những ngày cuối tuần chúng tôi hẹn nhau ơ những nơi thật đẹp và thơ mô ng như Lầu Ông Hoàng, nơi ghi dâ u mối tình dang dơ của nhà thơ Hàn Mặc Tư và nữ si Mô ng Cầm. Bãi biển Thương Chánh cuối tuần gio êm biển lặng, nhìn so ng lăn tăn xô nhau vào bờ, nhìn không gian cảnh vật thật ti nh lặng lúc hoàng hôn. Bên nhau chúng tôi mơ ước mai sau co cuô c sống thật đơn giản, yên bình: Anh công chức còn tôi là cô giáo, ngày hai buô i đi về co nhau thê là hạnh phúc lă m rồi. Nhưng quê hương chưa thanh bình, khi bom đạn tơi bời, nên anh quyê t chí tòng quân tháng 6/1972. Nhân mô t dịp vào Sài Gòn, nhă m ngày cuối tuần, tôi ghé thăm anh tại TTHL Quang Trung nơi anh đang ho c giai đoạn 1. Tiê ng hát tha thiê t thật buồn của ca si Giao Linh từ mô t chiê c máy trong quán cà phê phát ra lời bản nhạc Vườn tao ngô của nhạc si Nhật Hà sao mà phù hợp với tâm trạng của tôi cũng như mô t số người phụ nữ đang trên đường vào cô ng tiê p tân của vườn Tao Ngô, ho cũng là những người vợ hoặc người yêu của những anh đang thụ huâ n tại đây Hôm nay ngày Chủ Nhật, Vườn Tao Ngộ em đến thăm anh. Đường Quang Trung nắng đổ xa xăm Mà em đâu có ngại khi tình yêu ngun ngút cao lên rồi. Để dành cho anh sư bâ t ngờ, tôi không báo trước việc đê n thăm, tại bàn tiê p tân, tôi báo tên, danh số, đại đô i, tiểu đoàn như anh cho qua những lần viê t thư, người trư c nhật khu tiê p tân cho tôi biê t anh đã đi phép tuần sáng nay về Sài Gòn rồi! Tôi choáng váng mặt mày, đầu o c quay 193 cuồng, vượt hơn 200 cây số vào đê n đây để thăm anh nhưng không gặp, anh lại về Sài Gòn dung dăng dung dẻ với bạn bè, co khi là các cô bạn ho c ơ Sài Gòn cũng không chừng! Tôi tức muốn kho c, nước mă t đã chư c trào ra, nhưng mà lỗi tại tôi, tôi không báo trước. Mô t anh từ trung tâm đi ra đê n bàn tiê p tân hỏi người bạn trư c: -Từ sáng tới giờ co ai vào thăm hỏi tên tao không? Anh bạn trư c trả lời: -Mày và tao đã xác định là con bà phước thì làm gì co ai thăm nuôi, chi co thă ng Đương, co cô em gái từ Phan Thiê t vào thăm mà no đi phép tuần sáng nay rồi, thật tô i nghiệp cô! Anh bạn kia trố mă t nhìn tôi rồi no i: -Tao thâ y thă ng Đương đang ngồi trong phòng viê t thư tình mà. Tao hỏi no sao không đi phép, no bảo: Sáng nay hơi đau đầu, hơn nữa hê t tiền nên không đi phép, ơ trại vào câu lạc bô uống cà phê ky sô rồi viê t thư tình cho người yêu sướng hơn. Nghe anh bạn no i vậy, tôi co cảm giác như vừa ti nh lại sau mô t cơn mê và người bạn trư c vô i no i: -Vậy mày chạy vào cho no biê t ra gặp người thân, nhớ báo là em gái nhé. Anh bạn chạy mô t mạch vào trại, khoảng 10 phút sau từ xa tôi đã thâ y mô t người từ trong chạy nhanh ra, đê n thật gần tôi mới nhận ra anh. Anh trong bô quân phục go n gàng, tay áo xă n cao, to c ngă n, giày saut cô cao gom ống, nước da anh đã sạm đen, trông thật mạnh me, mới hơn 4 tuần lễ mặc áo lính mà trông anh đã khác hẳn. Quân trường Quang Trung nă ng cháy đã tôi luyện anh trơ nên ră n rỏi, nét thư sinh ngày nào đã biê n mâ t và giờ đây, cái biệt danh Đương thầy giáo mà những người bạn gán cho anh không còn nữa. Trong đám bạn ồn ào lô n xô n của anh vừa lính, vừa dân co le anh

Thuỷ Quân Lục Chiến hiền lành, điềm đạm, đạo mạo ít no i nhâ t, cũng chính vì thê mà ngày đầu mới gặp nhau, anh đã gây cho tôi sư chú y đặc biệt, cái phong thái của anh hợp với tôi thê là chúng tôi quen nhau và yêu nhau. Vừa chạy tới nơi, anh đã ôm chầm lâ y tôi: -Em vào khi nào sao không báo cho anh biê t để ra đo n để em khỏi phải đợi mâ t thời gian, em đi đường xa co mệt không? Đi từ ngoài vào đây chă c nă ng lă m hả em, ơ ngoài nhà gia đình và bạn bè đều bình thường hê t phải không em? Anh hỏi dồn dập làm tôi chưa kịp trả lời thì anh bạn tiê p tân lên tiê ng: -Buông ra ông bạn, em gái gì mà lại ôm nhau, mà lại ôm lâu vậy? Mặt tôi đỏ bừng vì mă c cơ, dâ u đầu lòi đuôi, anh quay lại no i khe : -Thôi mày, tha cho tao đi, chốc nữa se co phần quà cho mày. Cũng như các cặp tình nhân khác trong Vườn Tao Ngô, anh và tôi tìm cho mình mô t go c khuâ t trong bo ng mát để tâm sư cho thỏa lòng nhớ nhung trong những ngày tháng đợi mong. Đối với những đôi tình nhân, những cặp vợ chồng còn son trẻ, những lúc đợi chờ nhớ mong thì thời gian dường như lă ng đô ng, trái lại những lúc hô i ngô, xum vầy, hạnh phúc thì thời gian lại lướt nhanh như làn gio thoảng. Ngồi bên nhau chưa no i được những gì muốn no i, chưa kể cho nhau nghe những vui buồn trong những ngày xa vă ng thì đã nghe tiê ng loa thông báo hê t giờ: Tiếng nói cùng tiếng cười giờ tao ngộ lưu luyến bên nhau, Mừng vui chưa nói được cạn lời, Giờ chia tay nảo nề ngập ngừng thay chân bước đi không đành. Ngoài kia tiê ng loa thông báo thúc dục hê t giờ thăm, nhưng các đôi nhân tình vẫn cứ bịn rịn không rời, lần đầu tiên tôi biê t được thời 194 gian bên gia đình và người thân của người lính thật là ít ỏi và cũng biê t được cuô c sống gò bo của người lính đối với kỷ luật să t thép của quân đô i như thê nào. Để níu kéo thêm giây phút quy báu bên nhau nên anh đã xin phép người si quan Quân Cảnh để tiễn tôi ra đê n tận bê n xe và chờ xe chạy xa khuâ t tầm nhìn rồi anh mới quay vào trại. Ngồi trên xe tôi suy nghi miên man, tâm trạng vui buồn lẫn lô n, rồi mai đây khi anh ra đơn vị anh se về đâu? Địa đầu giới tuyê n, miền Cao Nguyên đâ t đỏ, nơi tiền đồn biên giới xa xôi nào đo, hay nơi tận cùng Tô Quốc Mũi Cà Mau, nghìn trùng cách trơ dễ gì thăm nhau cho bớt nhớ thương trong những ngày dài xa cách? Tôi nghi về những sâu đậm và hiểm nguy của ti nh yêu thơ i chinh chiê n. Thời gian ba tháng huâ n luyện giai đoạn 1 rồi cũng qua thật nhanh, trong lúc chờ chuyển trường để thụ huâ n giai đoạn 2, dù chi 12 giờ phép cuối tuần ngă n ngủi, anh cũng vô i đo n xe đò về thăm gia đình, bạn bè và người yêu: Bốn giờ đi, dài thêm bốn giờ về. Tôi nhận được thư anh từ Nha Trang gư i về cho biê t kho a SQTB của anh không ho c giai đoạn 2 tại trường Bô Binh Thủ Đức như thông lệ, mà phải chuyển ra Nha Trang, vì trong thời gian tô ng đô ng viên, trường Thủ Đức đã quá đông nên phải nhờ đê n quân trường Đồng Đê Nha Trang tiê p sức huâ n luyện giai đoạn 2 cho mô t số SVSQ/TB. Đối vời tôi dù anh ho c Thủ Đức hay Nha Trang thì cũng xa như nhau, với Thủ Đức thì khoảng cách gần 200 km, còn Nha Trang thì 250 km, xa hơn mô t chút. Nê u anh ho c ơ Thủ Đức, Sài Gòn thì tôi hy vo ng gặp anh nhiều hơn, vì tôi thường co dịp vào công tác, còn Nha Trang thì ít co dịp được đi. Nhưng thương nhau mâ y núi cũng trèo, mâ y sông cũng lô i mâ y đèo cũng qua, đường xa Phan Thiê t-nha Trang không kho vì ngăn sông cách

núi, tôi vô i vàng xin nghi phép để đi Nha Trang. Tại Nha Trang tôi co người bác ho ơ đường Trần Quy Cáp vì thê cũng thuận tiện cho việc xin tá túc. Tôi nhờ ông anh con của bác đang công tác tại BCH tiểu khu Khánh Hòa lên trường Đồng Đê liên lạc trước với anh và báo tin tôi đã co mặt tại Nha Trang. Anh xin địa chi gia đình và hẹn se đê n gặp tôi vào sáng Chủ Nhật. Nha Trang vào tháng cuối năm trời thật đẹp, mượn chiê c Honda của ông anh, chúng tôi đi khă p thành phố, thăm những danh lam thă ng cảnh và nhâ t là bờ biển đẹp nô i tiê ng mô t thời của miền Nam. Bờ biển cũng là điểm cuối cùng chúng tôi dừng chân tìm mô t quán vă ng để nghe so ng rì rào còn chúng tôi nhìn nhau không cần no i, lời đâu đủ bù cho nhớ nhung, nhưng cuối cùng vì lo âu về tương lai nên tôi hỏi: -Anh co thể xin về được Tiểu Khu Bình Thuận không? Anh nhìn tôi cười và khe no i: -Anh biê t em lo lă ng về đời sống của chúng mình sau khi anh mãn kho a, chă c y em mong là anh se cho n đơn vị nào gần nhà nhâ t để sáng vác ô đi, tối vác về. Nê u như thê thì anh cứ tiê p tục làm công chức đâu cần tình nguyện vào quân đô i. Chă c anh se cho n mô t trong các sư đoàn tác chiê n, ví dụ như Sư Đoàn 23 chẳng hạn, sư đoàn này phụ trách mô t số ti nh thuô c Quân Khu 2 trong đo co ti nh Bình Thuận của mình. Nghe anh no i lòng tôi thật buồn, tôi nghi tới người anh thứ năm mới vừa hy sinh năm 1972 tại chiê n trường Kontum! Anh tôi mô t si quan thuô c LLĐB, sau khi LLĐB giải tán anh chuyển về binh chủng BĐQ, anh đã ra đi về miền Miên Viễn để lại người vợ trẻ cùng 3 đứa con thơ còn quá nhỏ mà đứa lớn nhât mới tròn 6 tuô i, thê là cha mẹ tôi phải cưu mang các cháu tô i nghiệ! Anh Năm tôi cứ miệt mài theo bước quân hành, co khi cả năm anh chưa được mô t lần 195 về thăm gia đình và vợ con, chị dâu tôi vò vỏ trong cô đơn nhiều hơn là thời gian được hạnh phúc bên chồng, co khi quá nhớ thương chị đã vượt đường xa dẫn con lên tận Pleiku để thăm anh tôi, nhìn hoàn cảnh của chị, tôi thâ y thương cho những người vợ lính và thương cho chính mình. Rồi mai kia tương lai tôi chă c se không khác gì cảnh của chị hiện tại và tôi không dám nghi tiê p Thuở trời đâ t nỗi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Ngày cuối tuần thời gian qua thật nhanh, mới đo mà đã gần bốn giờ chiều, liê c nhìn đồng hồ trên tay anh khẻ bảo: - Gần đê n giờ vào trường rồi, bây giờ anh đưa em về nhà bác rồi anh vào trường. Chúng tôi rời bãi biển rồi chia tay, ông anh con ông bác chơ anh vào lại quân trường, Ngày vui qua mau. Tôi rời Nha Trang trong niềm vui và nỗi buồn lẫn lô n, hơn sáu tháng mới gặp được nhau làm sao không vui được, nhưng nghe anh se cho n về đơn vị tác chiê n chứ không xin về tiểu khu Bình Thuận hoặc mô t đơn vị không tác chiê n nào đo thì làm sao tôi vui được? Như vậy là tôi phải chuẩn bị tinh thần cho mô t tương lai đầy lo âu và phập phồng, nhưng yêu anh (bây giờ) và se thương chồng (mai sau) tôi cam phận với Ti nh Yêu Thời Chinh Chiê n Ngày anh lên đường nghe sông núi go i nhau dị thường, Anh kiếp trai mơ xô nghiêng vĩ đại Yêu em tình này trong có cả quê hương Thời gian thâ m thoát qua nhanh, ngày anh mãn kho a cũng đê n, anh được 10 ngày phép. Thê là năm đo chúng tôi co được mô t mùa Xuân tràn đầy hạnh phúc bên nhau, suốt mâ y ngày đầu tiên anh về phép, chúng tôi đưa nhau thăm viê ng bạn bè và người thân hoặc tìm đê n những nơi thật vă ng vẻ, thơ mô ng để cùng nhau tâm sư để bù lại những tháng ngày cách

Thuỷ Quân Lục Chiến xa. Tôi chợt nhớ đê n hôm thăm anh tại Nha Trang nên nhă c lại: -Anh đã cho n đơn vị nào rồi? Sư Đoàn 23 hay 22? (vì 2 sư đoàn này đều đảm trách các ti nh thuô c QĐII). Anh nhìn tôi mi m cười: - Anh chẳng về Sư Đoàn 22 hay 23 nào cả, mà đã tình nguyện về Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiê n rồi. Tôi nghe mà không tin vào tai mình nên hỏi lại: - Anh vừa no i anh về đơn vị nào? Anh lập lại mô t cách ngă n go n đượm vẻ kiêu hãnh: - Thủy Quân Lục Chiê n. Tôi như chê t lặng trong lòng, không no i được lời nào nữa! Tôi nghi đê n anh Năm tôi mới vừa nă m xuống trong Mùa Hè Đỏ Lư a mà nước mă t cứ tuôn trào. Anh nhìn tôi, anh vuốt to c tôi an ủi: -Mỗi người đều co phần số được đâ ng thiêng liêng an bài rồi, con người ta sống chê t đều co số cả, em yên tâm, theo sách tư vi no i anh co quới nhân đô mệnh nên hiểm nguy, gian khô nào cũng qua cả. Tôi thô n thức: Trận chiê n mỗi ngày thêm ác liệt, số người bị thương và tư trận ngày cang cao hơn gâ p nhiều lần, làm sao em không lo lă ng được? Thủy Quân Lục Chiê n là đơn vị Tô ng Trừ Bị, nơi nào xảy ra những trận đánh lớn thì các đơn vị Tô ng Trừ Bị lại nhảy vào để giải quyê t chiê n trường. Anh thâ y rồi đo, Mùa Hè Đỏ Lư a, Hạ Lào, Quảng Trị, Komtum, An Lô c v.v.. đã co biêt` bao người tư trận, chẳng lẻ hàng ngàn người đều tới số cùng mô t lúc? Anh thư nghi xem cứ mỗi ngày co hă ng ngàn quả pháo dô i vào mô t mục tiêu với diện tích vài ngàn mét vuông và liên tiê p nhiều ngày thì thư hỏi còn sinh vật nào chịu nỗi và sống so t được? Những người sống trong vùng chiê n tranh đo đều co số phải chê t sớm hay sao? Những người co số sống tho đều được đâ ng thiêng liêng thuyên chuyển về thành phố? 196 Thật sư em vô cùng lo lă ng nhưng biê t làm sao được khi anh đã cho n đường đi trong đời binh nghiệp của anh, em chi biê t hă ng đêm nguyện cầu để anh được luôn bình an trước lă n tên mũi đạn mà thôi. Em cũng năn ni xin các anh đừng no i câu: TQLC sống hùng sống mạnh nhưng không sống lâu nữa, tuy câu no i khôi hài cho các anh vui, nhưng đối với chúng em, những người vợ lính, người yêu của lính hồi hô p lă m, lo lă ng lă m, vì thê các anh đừng trách tại sao chúng em mau già, lúc nào cũng nhăn nho, lòng buồn cảnh co vui đâu bao giờ! Mười ngày phép qua thật nhanh, anh vào Sài Gòn trình diện tại Bô Tư Lệnh để chuẩn bị kho a ho c bô túc tại Trung Tâm Huâ n Luyện Rừng Câ m. Trong suốt thời gian ho c bô túc tại TTHL tôi chưa co dịp vào Sài Gòn thăm anh cũng như anh chưa về thăm gia đình được lần nào, rồi sau khi mãn kho a ho c bô túc, anh đi thẳng ra vùng hành quân miền địa đầu giới tuyê n khi nào tôi cũng chẳng hề hay biê t gì cả! Mô t hôm tôi nhận được thư anh, nhìn đầu đề của bức thư: Căn cứ Barbara ngày tháng năm, và khi xem nô i dung bức thư, tôi mới biê t được anh đã vào vùng hành quân hơn mô t tháng rồi. Chàng từ đi vào nơi gió cát, Đêm trăng này nghỉ mát nơi nao Xưa nay chiến địa dường bao Nội không muôn dăm, xiết bao dãi dầu. Từ khi người yêu ra chiê n trường, tôi chú y đê n tình hình chiê n sư hơn lúc nào hê t qua báo chí, đài phát thanh, đài VOA, BBC nên biê t các trận đánh đã bă t đầu sôi đô ng trơ lại sau ngày ngưng bă n theo hiệp định Paris, Bă c quân đã vi phạm hiệp định, mơ những cuô c tâ n công hoặc pháo kích dữ dô i vào các vị trí phòng thủ của quân đô i VNCH trên khă p 4 quân khu. Những thư tiê p theo anh kể những đia danh thật xa lạ đối với tôi như Đô ng Ông Đô, căn

cứ Nancy, sông Thạch Hãn, My Thủy, Phong Điền những nơi mà anh và đồng đô i hă ng đêm phải chong mă t co khi phải thức tră ng đêm ngoài tuyê n phòng thủ. Co những lần anh đã thoát chê t trong đường tơ kẻ to c bơ i những trái pháo VC nô sát bên, đâ t đá văng tung to e phủ đầy người nhưng anh và người hiệu thính viên chẳng hề hâ n gì cả, đúng là đạn tránh người chứ người không thể tránh được đạn. Co những đêm tôi thao thức lo âu khi tiê ng đại bác của Tiểu Khu bă n đi yểm trợ cho các đơn vị nào đo quanh vùng, nghe súng nỗ tôi nghi vẫn vơ và lo sợ cho sư an nguy của anh, nhưng rồi tôi chi biê t cầu nguyện. Rồi mơ radio nghe tin tức chiê n sư thì lại bâ t ngờ nghe cô Thanh Lan hát bài Chiều trên phá Tam Giang của Nhật Trương, lòng tôi càng thêm xo t xa, buồn não ruô t: Giờ này thành phố chợt bừng lên. Em dòng lệ bâ t giác chảy tuôn, Nghĩ đến một điều em không rõ, Nghỉ đến một điều em sợ không dám nghĩ: Đến một người đi giữa chiến tranh, Lại nghĩ tới anh, lại nghĩ tới anh. Tình hình chiê n sư ngày càng gia tăng khiê n tôi càng lo lă ng nhiều hơn, tâm trạng luôn bâ t an và hay nghi ngợi vẫn vơ, co khi lại giận hờn vu vơ. Co những lúc đang ngồi làm việc tại cơ quan, bỗng nghe tiê ng còi của xe cứu thương hú vang để chạy về quân y viện Đoàn Mạnh Hoạch là tôi lại liên tươ ng đê n anh đang ơ ngoài vùng hỏa tuyê n và tôi đã bật kho c. Những lần đi trên đường, bâ t ngờ trông thâ y xe nhà binh GMC chơ quan tài co phủ Quốc Ky, tôi buô c phải dừng xe lại, tim tôi đập nhanh gần nghẹt thơ, nước mă t làm mờ dần ca nh vật xung quanh nhưng tôi lại nhìn ro anh từng nét qua trí tươ ng tượng, hệt như tâm trạng của những người vợ quân nhân My (trong cuốn phim We Are The Soldiers) khi thâ y người đưa thư đi vào trại gia binh mang tin chồng từ Việt Nam về... 197 Tình yêu thời chinh chiê n là thê, là nhớ nhung, là lo sợ cho ngày mai, làm sao mà không lo sợ cho được bơ i vì: Túy ngo a sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi. Anh miệt mài theo bước quân hành tận vùng địa đầu giới tuyê n, tôi cô đơn khă c khoải nhớ mong. Cả năm dài anh chưa được mô t lần về phép để thăm gia đình và người yêu! Tại sao thê nhi? Hay là anh mê súng đạn: súng là vợ, đạn là con còn người yêu là thứ yê u? Hay là câ p chi huy cũng mê súng đạn mà không nghi đê n quyền lợi tối thiểu của mô t người lính, lúc nào cũng co ly do không cho đi phép vì ly do công vụ! Tê t năm nay thật buồn, nhìn bạn bè đứa nào cũng co đôi, tôi mô t mình lẻ bo ng, lòng buồn vời vợi, nhớ ngày nào hai đứa quen nhau cũng vào dịp thị xã tô chức chợ đêm ngay giữa đường phố chính của trung tâm thị xã để đồng bào bán bánh mức, trái cây cũng như những vật dụng cần thiê t trong dịp Tê t Nguyên Đán. Chúng tôi quen và yêu nhau từ dạo chợ Tê t năm 1971, mới đâ y mà đã 4 năm rồi, ngày đo chúng tôi còn că p sách đê n trường, bây giờ anh đã là quân nhân, tôi mô t công chưc bình thường, cũng tham gia vào những buô i ủy lạo các chiê n sy nơi quê nhà, theo đoàn của ti nh đi tăm viê ng các thương bệnh binh tại quân y viện v.v.. Tê t này anh không về.. mà co Tê t nào anh được về đâu nên tôi cảm thâ y cô đơn lạc lo ng trong đám bạn bè khi ho vui vẻ hạnh phúc bên nhau, tay trong tay, còn tôi nă m cuô n mình trong chăn nghe lòng buồn và nhớ anh quay quă t. Nếu Xuân này vắng anh, Như lá khô buồn xa cành, Như giao thừa im tiếng pháo, Mai úa sắc bên hiên, Thì đừng đến Xuân ơi. Mâ y ngày tê t qua thật nhanh trong cô đơn

Thuỷ Quân Lục Chiến buồn bã, mùng bảy tê t tôi bă t đầu đi làm lại như thường lệ, tiê ng còi hụ báo giờ tan sơ, tôi lững thững bước chầm chậm ra về, ra tới cô ng tòa hành chánh ti nh tôi chợt thâ y mô t người lính với bô quân phục ră n ri so ng biển đang đứng cạnh trạm kiểm soát của cơ quan vẫy tay, tôi bước nhanh đê n, tôi co mơ không? Chính là anh, người yêu của tôi, anh thật oai phong trong bô quân phục so ng biển, ngoài huy hiệu TQLC, vai phải còn co phù hiệu hình con Trâu Điên, Tiểu Đoàn 2/TQLC, mô t đơn vị thiện chiê n, sống hùng sống mạnh, nhưng không... Tôi nhìn anh trân trối không no i nên lời, anh khe hỏi: -Anh về em không mừng sao? Lúc này tôi như chợt ti nh cơn mê lí nhí: -Anh về khi nào? - Anh về đê n Tân Sơn Nhâ t lúc 10 giờ sáng nay và đo n xe về đê n nhà lúc 4 giờ chiều, bây giờ đê n đo n em đây, thôi lên xe anh chơ về. Không biê t bao nhiêu cặp mă t đã đô dồn về chúng tôi với vẻ nể phục. Tôi cảm thâ y quá vui và tràn đầy hạnh phúc. Thê là từ nay tôi đã că t được mâ y cái đuôi cứ le o đe o theo sau trên đường tôi về lúc tan sơ. Tôi xin nghi phép mô t tuần để được gần nhau và luôn bên nhau trong những ngày phép ngă n ngủi và vô cùng quy giá đối với chúng tôi. Trong những ngày vui â y chúng tôi luôn quâ n quy t bên nhau: Lúc thì ơ nhà anh, khi thì nhà tôi, đi thăm bạn bè thân thiê t, đi cine, vào quán nước, mua să m, dạo phố Bên anh tôi cảm thâ y tư hào và hãnh diện trước những cặp mă t đầy ngưỡng mô của mo i người xung quanh. Ngày vui qua mau, mười ngày phép să p hê t, anh chuẩn bị trơ lại vùng hành quân Anh về với em rồi mai lại đi, Đường xa mang theo bao nhiêu tình ý Ngày 10/03/1975, tin chiê n sư cho biê t Ban 198 Mê thuô c đã thâ t thủ, gia đình bảo anh tìm cách nâ n ná ơ lại xem diễn biê n tình hình chiê n sư tại QĐI rồi hãy tính, nhưng anh đã cương quyê t: Ban Mê Thuô c mâ t chư Quảng Trị co mâ t đâu, anh no i với tôi: -Quảng Trị co 2 sư đoàn thiện chiê n Nhảy Dù và TQLC trâ n giữ nên chẳng co gì đáng lo cả, em yên tâm. Anh trơ lại Quảng Trị, thư lần cuối anh viê t: -Anh đã di chuyển vào Thường Đức (Đà Nă ng) ngày 17/3/1975, những ngày tới anh râ t bận rô n vì thê không viê t thư cho em thường xuyên như đã hẹn được, đừng mong đợi và giận hờn nghe em. Tình hình chiê n sư ngày càng sôi đô ng và mỗi ngày càng bi đát thêm: Quảng Trị bỏ ngỏ ngày 19/03, trưa ngày 29/03 thành phố Đà Nă ng rơi vào tay giặc. Những ngày tiê p theo Qui Nhơn, Nha Trang, Đà lạt lần lượt thâ t thủ. Hă ng ngày nghe tin tức chiê n sư qua 2 đài VOA và BBC, lòng tôi rối bời, hă ng ngày hă ng đoàn xe di tản nối đuôi nhau xuôi Nam xuyên qua thị xã Phan Thiê t. Tòa hành chánh ti nh Bình Thuận, nơi tôi công tác to a lạc cạnh QL I, vì thê hă ng ngày nhìn đoàn di tản lũ lượt xuôi Nam ngày mô t đông hơn, không ai còn lòng dạ nào để làm việc nữa. Tôi ra đầu cầu Trần Hưng Đạo đo n số quân nhân mặc să c phục TQLC để hỏi thăm tin tức của anh, nhưng tâ t cả đề lă c đầu. Không nản chí, ngày nào tôi cũng ra đo n và hỏi thăm, dường như co mô t đô ng lư c vô hình thôi thúc nên tôi vẫn luôn hy vo ng se biê t được tin tức của anh Quả là trời không phụ lòng người, mô t buô i sáng tôi cùng người em trai của anh ra đo n đoàn người di tản để hỏi tin tức của anh thì chợt co 4 người lính mặc quân phục TQLC đê n hỏi thăm đường xuống bê n tàu, trong đo co mô t người tên Liên mang phù hiệu Trâu Điên. Mừng quá

tôi không trả lời câu các anh mà hỏi ngược lại anh Liên: - Anh co biê t anh Đương ĐĐ 4 TĐ2 ơ đâu không? - Ông Đương là trung đôi trươ ng của tôi, sau khi ra lệnh cho anh em làm phao để bơi ra tàu Hải Quân, tâ t cả chúng tôi đều bơi ra, khi tôi vừa được kéo lên tàu thì VC pháo kích, tàu de ra xa, lên tàu tôi tìm ông nhưng không thâ y, không biê t lúc pháo VC kích, ông bơi vô lại hay đã... Thê là đã ro rồi, tôi về báo tin cho gia đình, ba anh tức tốc vào Vũng Tàu và Thủ Đức để hỏi thăm tin tức, may ra anh đi trên mô t chiê c tàu khác, nhưng hậu cứ cho biê t anh bị mâ t tích, cả nhà quyê t định lâ y ngày 29/03 là ngày giỗ của anh. Phan Thiê t bă t đầu bị pháo kích nên các nhân viên hành chánh được nghi, nă m nhà tôi cứ nghi miên man, nhưng rồi tôi cố gă ng xua đuô i nhưng điều không tốt đê n với anh, tôi tư an ủi tôi nhớ co lần anh no i: Tư vi no i số anh co quới nhân đô mạng nên không dễ chê t đâu. Tôi cố bám vào mô t chút hy vo ng mong manh đo hầu vượt qua sư khô đau để còn lo toan nhiều việc să p đê n. Ngày 19/04 Phan Thiê t thâ t thủ, tôi như người đi giữa biển khơi bị mâ t phương hướng, tôi chẳng biê t làm gì trong cảnh hỗn loạn của thành phố, chi biê t kho c cho anh, cho mình, không biê t tương lai se đi về đâu? Tôi đã ngã bệnh và nă m vùi nhiều ngày trong nỗi cô đơn, mong nhớ. Radio cho biê t ngày 21/04 Long Khánh tuyê n phòng thủ cuối cùng cư a ngo của thủ đô Sài Gòn thâ t thủ, như vậy là hê t rồi, tình thê không còn cứu vãn được nữa, rồi Tô ng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Pho Tô ng Thống Trần Văn Hương lên thay. Tình hình chính trị cũng rối ră m không kém tình hình quân sư. Thân thể rã rời, đầu o c trống rỗng chẳng thiê t gì cả, tôi pho 199 thác cho số phận đi đê n đâu cũng được. Chiều 26/04 tôi gượng dậy ra sau vườn tưới và chăm so c lại mâ y chậu hoa hồng đang tàn úa vì đã mâ y ngày không được tưới nước, bỗng co tiê ng còi xe Honda, tôi chưa kịp định thần xem chuyện gì thì tiê ng em trai anh đã vo ng vào: - Chị Hạ Vy ơi anh Đương đã về, chị sư a soạn em chơ chị đê n nhà gặp anh. Tôi ngẩn ngơ nhìn người con trai đứng ngoài cô ng go i tôi là ai? Đúng là em trai anh Đương, em đang đưa tay vẫy tôi và la to: -Anh Đương về rồi, về...rồi. Cơn đau nhức buốt đầu do những đêm suy tư mâ t ngủ bỗng tan biê n, tôi cứ vậy mà chạy ra đi theo em. Gặp anh tôi không dă n được xúc đô ng ôm chầm lâ y anh kho c nức nơ, còn anh rơm rớm nước mă t nghẹn ngào... Mâ t nước là mâ t tâ t cả, biê t bao gia đình tan nát, biê t bao người thân, vợ con đang trông ngo ng tin tức của chồng của cha, vui mừng và tuyệt vo ng. Cảm ơn thượng đê, chúng tôi còn may mă n được gặp lại nhau, co nhau trong giờ tang thương của đâ t nước, của nhiều gia đình. Xin nhớ ơn thượng đê, thượng câ p và đồng đô i giúp chúng tôi còn sống./. Ha Vy